1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kết nối tri thức giải lịch sử 6 bài 10 hy lạp và la mã cổ đại

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 206,26 KB

Nội dung

Export HTML To Doc [Kết nối tri thức] Giải Lịch sử 6 Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ đại Hướng dẫn Giải Lịch sử 6 Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ đại chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Kết nối tri thứ[.]

[Kết nối tri thức] Giải Lịch sử Bài 10: Hy Lạp La Mã cổ đại Hướng dẫn Giải Lịch sử Bài 10: Hy Lạp La Mã cổ đại chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung SGK Kết nối tri thức, giúp em học tốt Mục lục nội dung Phần mở đầu Điều kiện tự nhiên Nhà nước thành bang dân chủ cổ đại Nhà nước đế chế La Mã cổ đại Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy lạp, La Mã Phần luyện tậpvà vận dụng Phần mở đầu Khơng có sở văn minh Hy Lạp La Mã thi khơng có châu Âu đại (theo Ăng-ghen) Theo em, điều khiến cho văn minh cổ đại đánh giá cao vậy? Văn minh Hy Lạp La Mã thời cổ đại có điểm bật? Hướng dẫn giải: - Văn minh Hi Lạp La Mã cổ đại có nhiều đóng góp cho nhân loại với hàng loạt phát hiến vĩ đại suốt chiều dài lịch sử, có nhiều lĩnh vực tảng cho phát triển nhân loại - Điểm bật văn minh Hy Lạp La Mã: + Tính kế thừa (do văn minh Hy Lạp La Mã đời muộn nên kế thừa nhiều thành tựu văn hóa cư dân phương Đơng cổ đại) + Mang tính hệ thống, thực tiễn tính khái quát cao + Dấu ấn cá nhân đề cao Điều kiện tự nhiên 1/ Quan sát lược đồ, cho biết vị trí địa lí Hy Lạp cổ đại có điểm bật 2/ Đoạn tư liệu cho em biết địa hoạt động kinh tế Hy Lạp cổ đại 3/ Theo em, với điều kiện tự nhiên trên, cư dân Hy Lạp cổ đại có ưu phát triển ngành kinh tế nào? 4/ Dựa vào nội dung quan sát lược đồ, em cho biết vị trí đại lí điều kiện tự nhiên bật La Mã cổ đại Hướng dẫn giải: 1/ Hy Lạp cổ đại quốc gia khu vực Địa Trung Hải, có vị trí địa lý quan trọng việc giao thương phương Đông phương Tây Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại bao gồm ba phần: phần Hy Lạp lục địa, Hy Lạp quần đảo Hy Lạp Tiểu Á – Hy Lạp lục địa tương ứng với lãnh thổ Hy Lạp ngày nay, vùng đất nam bán đảo Bancăng, giống đinh ba từ đất liền chĩa Địa Trung Hải Đây vùng đất giữ vai trò quan trọng lịch sử Hy Lạp Toàn vùng lục địa Hy Lạp chia làm ba miền: miền Bắc, miền Trung miền Nam + Miền Bắc miền Trung chia cắt đèo Técmôphin (Thermopil), hai có địa hình khơng phẳng với nhiều rừng, núi, thung lũng, đèo chạy ngang dọc, tạo nên biên giới thiên nhiên tạo thành nhiều khu vực nhỏ hẹp tách biệt (Đây xem tiền đề tạo nên quốc gia thành bang lịch sử Hy Lạp cổ đại) Tuy nhiên, có số dải đồng đồng Tétxali (Therssalie) miền Bắc, đồng Attich (Attique), đồng Bêôxi (Beotie) đặc biệt thành thị Athens (Athens) tiếng miền Trung + Miền Nam bán đảo Pêlơpơne (Peloponnesus) ví hình bàn tay bốn ngón xịe Địa Trung Hải Ở có nhiều đồng trù phú đồng Pêlơpơne, Lacơni, Métxêni, Ácgơlít Đây nơi xuất nhà nước thành bang Hy Lạp – thành bang Spart – Hy Lạp Tiểu Á vùng đất thuộc ven bờ Tiểu Á, nằm phía tây đế quốc Ba Tư Đất đai tương đối trù phú phẳng Đây vùng đồng bình ngun – nơi có thành thị Milê, quê hương nhà triết học theo trường phái Milê – thích hợp cho việc trồng công nghiệp Vùng đất làm thành cầu nối Hy Lạp với văn minh cổ đại phương Đông – Vùng Hy Lạp quần đảo bao gồm đảo lớn nhỏ nằm rải rác biển Êgiê thuộc Địa Trung Hải, giống chuỗi ngọc trang điểm cho Hy Lạp lục địa Các đảo lớn Hy Lạp cổ đại gồm có đảo Ơbê, đảo Látbốt, đảo Xamốt; dãy đảo Xiclát (trong có đảo Đêlốt – trung tâm lớn mậu dịch hàng hải biển Egiê người Hy Lạp cổ) tạo thành hành lang cầu nối vùng Hy Lạp lục địa với vùng Hy Lạp Tiểu Á đặc biệt, phía nam có đảo Cơrét – trung tâm thương mại, đồng thời trung tâm văn minh tối cổ lịch sử Hy Lạp – văn minh Cơrét-Myxen Tuy nhiên, lãnh thổ Hy Lạp cổ đại khơng ổn định, thay đổi theo hưng vong thời kỳ lịch sử định (dưới thời Alecxandre Đại đế, lãnh thổ Hy Lạp mở rộng thêm nhiều) Biên giới biển Hy Lạp cổ đại dài, bờ biển có đặc trưng riêng hai nửa Đơng – Tây Bờ biển phía tây gồ ghề lởm chởm, khơng thuận tiện cho việc hình thành hải cảng Bờ phía đơng lại khúc khuỷu, hình cưa tạo nhiều vịnh, hải cảng tự nhiên, an toàn thuận lợi cho tàu thuyền lại Bờ biển phía tây miền Hy Lạp Tiểu Á tương tự bờ biển phía đơng Hy Lạp lục địa – Nằm khu vực Địa Trung Hải, Hy Lạp cổ đại thuộc vùng khí hậu ơn đới Địa Trung Hải – khí hậu lý tưởng cho sinh hoạt người hoạt động kinh tế với chênh lệch nhiệt độ mùa không cao Những ưu đãi tự nhiên khí hậu khiến cho cư dân Hy Lạp cổ đại hoạt động sản xuất, buôn bán tất mùa năm Biển Egiê bình tạo điều kiện cho hoạt động hàng hải phát triển mạnh Theo nhà mỹ thuật, khí hậu vùng Địa Trung Hải làm cho vật trở nên sáng hơn, màu sắc định hình rõ nét Có lẽ nguyên nhân sản sinh nghệ thuật Hy Lạp cổ đại vô rực rỡ Cũng giống quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên có tác động đáng kể đến khuynh hướng phát triển kinh tế thiết chế nhà nước quốc gia Hy Lạp cổ đại Hy Lạp đồng ruộng, đất đai không thuận lợi cho việc trồng lương thực mà thích hợp cho việc trồng oliu nho Nhưng bù lại, Hy Lạp lại có nhiều khống sản q mỏ sắt Lacơni, đồng Ơbê, bạc Áttich, vàng Toraxi… cộng với tài nguyên rừng phong phú Đặc biệt, số vùng Hy Lạp cổ đại có loại đất sét đặc biệt thích hợp cho việc phát triển chế tạo đồ gốm tinh xảo Có thể nói, thiên nhiên khơng ưu đãi đất đai, địa hình bị chia cắt, kinh tế nông nghiệp Hy Lạp cổ đại khơng có điều kiện phát triển sớm quốc gia phương Đông, không xuất nhà nước sớm (chưa tạo sản phẩm thừa xã hội) Nhưng nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, thế, cư dân Hy Lạp cổ đại tìm cách khai thác, phát triển tài nguyên rừng, khống sản phát triển ngành nghề thủ cơng Lợi biển người Hy Lạp khai thác triệt để để đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với quốc gia khác, làm cho ngành thương nghiệp hoạt động nhộn nhịp mạnh mẽ Xu hướng kinh tế định hình việc phát triển kinh tế theo hướng thủ công nghiệp, thương mại phát triển kinh tế nông nghiệp - Dựa vào mạnh điều kiện tự nhiên, cư dân Hy Lạp cổ đại phát triển ngành kinh tế: + Nông nghiệp trồng lưu niên (nho, ô liu…) + Thủ công nghiệp + Thương nghiệp, đặc biệt mậu dịch hàng hải - Văn minh La Mã cổ đại hình thành bán đảo Ý Đây dải đất dài hẹp giống hình ủng vươn dài từ lục địa biển Địa Trung Hải với diện tích khoảng 300.000 km2 Dãy núi Apennines xương sống chạy dọc theo bán đảo từ tây bắc xuống đông nam Phía Bắc bán đảo ý có dãy núi Alpes, biên giới tự nhiên ngăn cách Ý với châu Âu; ba phía Tây, Nam Đơng tiếp giáp với biển Ngồi ra, vùng biển phía Nam cịn có đảo Scicile, vùng biển phía tây đảo Ccxơ đảo Xácđennhơ - Khác với Hy Lạp, bán đảo Ý không bị chia cắt thành vùng biệt lập Ở có nhiều đồng màu mỡ, phân bố đất liền hải đảo: đồng sông Pô miền Bắc, đồng sông Tibres miền Trung, số đồng đảo Scicile… Đặc biệt, bán đảo Ý, miền Nam có nhiều đồng cỏ rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi nghề nông Song song đó, diện tích rừng núi lớn, tạo nên nguồn tài nguyên rừng phong phú Về khoáng sản, La Mã có số kim loại quý vàng, đồng, chì, sắt… Các vùng bờ biển phía Tây Nam tương đối khúc khuỷu, thuận tiện hình thành hải cảng hoạt động mậu dịch hàng hải - Với biên giới ba mặt giáp biển, khí hậu Ý giống khí hậu Hy Lạp, quanh năm ấm áp, ơn hịa (mùa đơng dao động từ – 11oC) Chính thế, người dân nơi hoạt động sản xuất quanh năm, tàu thuyền lại thuận lợi – điều kiện lý tưởng để phát triển kinh tế Cũng nhiều quốc gia cổ đại khác, điều kiện tự nhiên có tác động lớn tới khuynh hướng phát triển kinh tế hình thức tổ chức nhà nước La Mã lịch sử 2 Nhà nước thành bang dân chủ cổ đại Hãy trình bày nét tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp Những ưu điểm tổ chức nhà nước thành bang gì? Hướng dẫn giải: - Những nét tổ chức nhà nước thành bang Hi Lạp: + Mỗi thành bang lấy thành thị làm trung tâm, xung quanh vùng đất trồng trọt Thành thị có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, bến cảng + Mỗi thành bang nhà nước hồn chỉnh: có đường biên giới lãnh thổ; có quyền; quân đội, luật pháp; hệ thống kinh tế, đo lường, tiền tệ vị thần bảo hộ riêng + Mơ hình thể chế trị, tổ chức nhà nước thành bang khơng giống Ví dụ: thành bang Xpac-ta theo thể chế Cộng hòa quý tộc; thành bang A-ten theo thể chế dân chủ chủ nô - Ưu điểm tổ chức nhà nước thành bang: + Có thể đưa sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực (vì thành bang nhà nước) + Dù cho mơ hình thể chế trị thành bang có khác biết, song bản, thành bang theo chế độ dân chủ, đó: cơng dân có quyền thảo luận biểu tất vấn đề hệ trọng đất nước Nhà nước đế chế La Mã cổ đại Dựa vào sơ đồ trên, trình bày tổ chức nhà nước đế chế La Mã Hướng dẫn giải: Tổ chức nhà nước đế chế La Mã: - Theo truyền thuyết, thành Roma Romullus xây dựng vào năm 753 TCN bờ sông Tibres thuộc miền trung bán đảo Ý, nơi quần cư lạc người Latin Mỗi lạc bao gồm 100 thị tộc, 10 thị tộc gọi Curi (bào tộc) Các thành viên thị tộc có quyền bình đẳng với kinh tế, trị gọi cơng dân Roma - Quản lý xã hội thị tộc người Roma thời kỳ quan: Đại hội nhân dân (Curi), Viện nguyên lão (Senat) "Hoàng đế" (Rex) + Đại hội nhân dân: coi đại hội cổ xưa người Roma Thành viên Đại hội gồm tất đàn ông 300 thị tộc, người đại diện cho phiếu định vấn đề quan trọng tuyên chiến hay nghị hòa, xét xử, tế lễ bầu Hoàng đế (Rex) + Viện nguyên lão: gồm 300 người thủ lĩnh 300 thị tộc Là quan quyền lực tối cao, định hầu hết công việc quan trọng người Roma, quyền thảo luận trước đạo luật, quyền phê chuẩn phủ nghị Đại hội nhân dân + Hoàng đế (Rex): Do Đại hội nhân dân Viện nguyên lão bầu ra, không cha truyền nối bị Đại hội nhân dân bãi nhiệm Thực chất, Rex thủ lĩnh quân lạc, tăng lữ tối cao xét xử vụ kiện nội Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy lạp, La Mã Hãy kể tên số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã cổ đại Thành tựu bảo tồn đến ngày nay? Hướng dẫn giải: * Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã: - Lịch pháp học: người Hi Lạp La Mã biết làm lịch (dương lịch) - Chữ viết: + Người Hi Lạp sáng tạo hệ thống chữ + Người La Mã kế thừa thành tựu người Hi Lạp để sáng tạo mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV, ) - Văn học: phong phú, đa dạng thể loại Trong bật là: thần thoại, kịch thơ - Sử học: xuất nhiều nhà sử học lớn tác phẩm sử học tiếng, như: + Tác phẩm Lịch sử hê-rô-đốt + Tác phẩm Lịch sử chiến tranh Pê-lơ-pơ-nê Tu-xi-đít + Tác phẩm Thơng sử Pô-li-biu-xơ - Khoa học tự nhiên: nhiều nhà khoa học tiếng, nhiều định lí, định đề khoa học có giá trị khái qt cao Ví dụ: Định lí Pi-ta-go, Định lí Ta-lét, Tiên đề Ơ-cơ-lít, - Kiến trúc – điêu khác: có nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga tác phẩm điêu khắc tuyệt mĩ Phần luyện tậpvà vận dụng 1/ Điều kiện tự nhiên tác động đến hình thành phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã? 2/ Tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp nhà nước đế chế La Mã có điểm khác nhau? 3/ Có ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp La Mã cổ đại đạt thành tựu văn hoá rực rỡ tiếp thu thành tựu người phương Đông cổ đại Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? 4/ Dựa vào nội dung tìm kiếm thêm thơng tin từ sách, báo, internet, viết giới thiệu ngắn gọn thành tựu văn minh cổ đại mà em ấn tượng chia sẻ với bạn Hướng dẫn giải: 1/ Điều kiện tự nhiên tác động đến hình thành phát triển văn minh Hy Lạp, La Mã: Đặc điểm chung: - Là quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, đường biên giới có mặt tiếp giáp biển Chính thế, địa hình gọi địa hình mở (khác với Phương Đơng địa hình khép kín), có điều kiện giao lưu mạnh mẽ với nề văn minh Phương Đông, đặc biệt với Ai Cập Lưỡng Hà Do đó, người ta gọi văn minh mở hay văn minh biển (phân biệt với văn minh khép kín, văn minh sông nước Phương Đông cổ đại) - Điều kiện đất đai không thuận lợi cho việ trồng loại lương thực Phần lớn loại đất cứng, khô, đến đồ sắt xuất khối cư dân có điều kiện phát triển, nhà nước xuất - Nằm khu vực khí hậu ơn đới Địa Trung Hải - loại hình khí hậu xem lý tưởng sống người, hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hóa ngồi trời Với loại hình khí hậu này, cảnh vật trở nên thơ mộng, sáng sủa màu sắc định hình rõ nét - Có đường biên giới biển dài, khúc khuỷu, hình cưa, biển Địa Trung Hải hiền hịa, thuận lợi cho việc lại, trú ngụ tàu thuyền hình thành hải cảng tự nhiên, đặc biệt hoạt động đánh bắt hải sản mậu dịch hàng hải - Có diện tích đảo lớn nằm rải rác Địa Trung Hải, đặc biệt Hy Lạp, nơi đời tồn nhiều thành thị trung tâm thuơng mại từ sớm - Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: tài nguyên rừng đa dạng nhiều khoáng sản quý đồng, chì, sắt, vàng, đá quý, đất sét (Hy Lạp)… 2/ Tổ chức nhà nước thành bang Hy Lạp nhà nước đế chế La Mã có khác nhau: Đặc điểm hình thành Nhà nước thành bang Hy Nhà nước đế chế La Mã Lạp - Nhà nước Hy Lạp cổ đại xuất danh quốc gia thành bang (polis) đọc lập kinh tế, trị, - Q trình hình thành phát triển nhà nước La lực lượng vũ trang luật lệ Mã gắn liền với cuộ chiến tranh xâm lược bảo riêng vệ lãnh thổ, cướp bóc nơ dịch dân tộc khác - Khơng có nhu cầu hợp hay sáng lập thành quốc gia thống - Đứng đầu Hoàng đế - Đứng đầu vua (khơng nắm tồn quyền hành) Tiêu biểu tổ chức Nhà nước thành bang A-ten: - Đại hội công dân, gồm: + Đại hội Xăng tu ri: Là đại hội tổ chức theo đơn vị quân đội đẳng cấp CÓ quyền hành lớn - Đại hội nhân dân: + Đại hội nhân dân: Mọi công dân La Mã đến tuổi trưởng thành tham gia Tuy nhiên dân chủ + Gồm tồn cơng dân nam mang tính hình thức từ 18 tuổi trở lên Tổ chức - Viện nguyên lão: Là quan quyền lực nhà nước, + Có quyền thảo luận biểu nhà có quyền định vấn đề quan trọng đất tất vấn đề hệ nước nước, gồm quý tộc giàu sang, lực Cơ quan trọng đất nước hành pháp bao gồm hội đồng Hội đồng chấp Hội đồng quan án Đại hội Xăng tu ri bầu - Đại hội nhân dân bầu ra: hoạt động có nhiệm kỳ + Hội đồng 500 người + Tòa án 6000 người + Hội đồng 10 tư lệnh - Viện giám sát: Do Hội đồng nhân dân bầu để bảo vệ quyền lợi cho giới bình dân Tuy vậy, quyền lực Viện giám sát hạn chế → Thể sâu sắc tính chất quý tộc cộng hịa La Mã Đó thể Cộng hịa q tộc chủ nơ Hình Hai hình thức thể cộng Hình thức cộng hịa q tộc chủ nơ -> thể nhà thức nhà hịa (cộng hịa q tộc chủ nô nước quân chủ chuyên chế (cuối TK II) nước cộng hịa dân chủ chủ nơ) - Các định hoàng đế La Mã, định lực cao (viện nguyên lão), định - Các đạo luật Hội nghị tòa án công dân thông qua Nguồn luật - Các tập quán pháp - Những tập quán bất thành văn - Văn pháp luật – sản phẩm hoạt động hệ thống hóa pháp luật → Nguồn luật phong phú, 3/ - Em đồng ý với ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp La Mã cổ đại đạt thành tựu văn hoá rực rỡ tiếp thu thành tựu người phương Đông cổ đại - Vì: + Nền văn minh phương Đơng đời từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, đó, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, văn minh Hi Lạp La Mã hình thành => Do phát triển sau, nên cư dân Hi Lạp - La Mã có điều kiện để học hỏi, tiếp thu thành tựu văn hóa phương Đơng + Thơng qua q trình giao lưu, bn bán, thành tựu văn minh phương Đông dần du nhập tới Hi Lạp, La Mã + Cư dân Hi Lạp – La Mã tiếp thu có chọn lọc, có sáng tạo thành tự văn minh phương Đông để làm phong phú thêm văn hóa 4/ HS tự làm ... tiêu biểu Hy lạp, La Mã Hãy kể tên số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp La Mã cổ đại Thành tựu bảo tồn đến ngày nay? Hướng dẫn giải: * Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu Hy Lạp La Mã: - Lịch pháp... minh Hy Lạp La Mã thi khơng có châu Âu đại (theo Ăng-ghen) Theo em, điều khiến cho văn minh cổ đại đánh giá cao vậy? Văn minh Hy Lạp La Mã thời cổ đại có điểm bật? Hướng dẫn giải: - Văn minh Hi Lạp. .. thương phương Đông phương Tây Lãnh thổ Hy Lạp cổ đại bao gồm ba phần: phần Hy Lạp lục địa, Hy Lạp quần đảo Hy Lạp Tiểu Á – Hy Lạp lục địa tương ứng với lãnh thổ Hy Lạp ngày nay, vùng đất nam bán đảo

Ngày đăng: 10/03/2023, 17:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w