Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân *** BÀI TẬP LỚN Đề tài Thúc đẩy tập trung ruộng đất nông nghiệp tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế Sinh viên Trần Đức Giang Mã SV 11151133 Lớp Kinh tế nông[.]
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân *** BÀI TẬP LỚN Đề tài: Thúc đẩy tập trung ruộng đất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế Sinh viên: Trần Đức Giang Mã SV: 11151133 Lớp: Kinh tế nông nghiệp Hà Nội, 14/10/2017 Mục lục Mở đầu Phần I: 1.1 1.2 1.3 Định nghĩa tích tụ, tập trung ruộng đất Quy mô ruộng đất hiệu sản xuất nơng nghiệp Tích tụ tập trung ruộng đất Phần II: 2.1 Nghiên cứu tổng quan Thực tiễn Việt Nam Chính sách đất đai Việt Nam 2.1.1 Chính sách đất đai đất nơng nghiệp 2.1.2 Chính sách tích tụ, tập trung đất đai 2.2 Tình hình xu hướng tích tụ, tập trung đất Phần III: Kết luận đề xuất giải pháp tình hình tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp nước ta Mở Đầu Ngành nông nghiệp đứng trước tác động mạnh biến đổi khí hậu nhiều thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Để phát triển bền vững, khơng cịn đường khác cần tổ chức lại sản xuất Trong đó, tích tụ, tập trung ruộng đất trở thành nội dung quan trọng, để phát triển nông nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, cơng nghệ cao, gắn với bảo đảm việc làm thu nhập nông dân, giữ vững ổn định trị, xã hội nông thôn Sau em xin nghiên cứu đề tài: “Thúc đẩy tập trung ruộng đất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế.” Phần I: Nghiên cứu tổng quan Cả nước có 27 triệu đất nơng nghiệp Trong đó, hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng 15 triệu (55,05%); tổ chức kinh tế sử dụng 2,7 triệu (10,09%) tổ chức, cá nhân nước ngồi sử dụng 45 nghìn ha, chiếm 0,14% tổng diện tích đất nơng nghiệp nước chiếm 0,17% tổng diện tích đất nơng nghiệp sử dụng Chính vậy, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức trình cải cách đất đai để trì thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp Mặc dù Việt Nam đạt đươc nhiều thành công cải cách kinh tế mở cửa nông nghiệp năm vừa qua có xu hướng giảm Sự sụt giảm có nhiều nguyên nhân gây ra, yếu tố đất đai trở thành vấn đề việc giải tốn tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam Một thách thức mà nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp thơng qua đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất bối cảnh có nhiều điều kiện đặt kinh tế chung 1.1 Định nghĩa tích tụ, tập trung ruộng đất Tích tụ tập trung ruộng đất q trình phân bổ xếp lại mảnh nhằm loại bỏ hạn chế tình trạng manh mún đất đai Manh mún ruộng đất bao gồm tình trạng manh mún ô phân tán quy mô ruộng đất nơng hộ Để khắc phục tình trạng manh mún, có hai phương thức thực phổ biến dồn điền đổi tích tụ ruộng đất Dồn điền đổi phương thức mang nặng tính kỹ thuật xã hội Các ô phải xây dựng quy hoạch lại phù hợp với yêu cầu sản xuất quản lý đất đai vùng Trong đó, tích tụ tập trung ruộng đất góp phần vào giảm thiểu tình trạng manh mún đất tính chất phức tạp liên quan đến phân hóa ruộng đất phân hóa kinh tế nông hộ 1.2 Quy mô ruộng đất hiệu sản xuất nông nghiệp Đối với nước phát triển, nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo yếu tố liên quan đến đất đai thời hạn sử dụng đất, tỷ lệ lao động đơn vị diện tích đất, quy mơ ruộng đất có ảnh hưởng nhiều đến tốc độ phát triển Bên cạnh đó, yếu tố địa lý liên quan đến tự nhiên đất yếu tố thời tiết cung cấp sở cho trả lời câu hỏi quốc gia phát triển nhanh quốc gia khác nhiều nước nằm tình trạng trì trệ phát triển Hiện nay, mối quan hệ tập trung ruộng đất suất nhiều trang cãi Tập trung ruộng đất thành trang trại lớn tạo hiệu suất nhờ quy mô thúc đẩy tăng suất nông nghiệp Quy mô lớn tạo điều kiện để áp dụng giới hóa vào nơng nghiệp tăng hiệu Như vậy, thách thức lớn việc giải tốn tăng trưởng nơng nghiệp nước mà tình trạng manh mún đất diễn đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Nếu nông nghiệp muốn theo kịp tăng trưởng ngành khác, phải tác động tới phần lại kinh tế Điều có nghĩa là, muốn có quy mô ruộng đất lớn hơn, cần phải đẩy lao động khỏi khu vực nơng nghiệp 1.3 Tích tụ tập trung ruộng đất Hiện có nhiều cách tiếp cận khác liên quan đến tích tụ tập trung ruộng đất nông nghiệp, tất có điểm chung, là: Tích tụ tập trung ruộng đất khắc phục tình trạng manh mún đất đai làm giảm số mảnh tăng quy mơ diện tích canh tác hộ gia đình; Hoạt động tích tụ khơng thể tách rời với thị trường đất đai mà cụ thể bao gồm thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất thị trường thuê đất; Tích tụ tập trung đất với dồn điền đổi nhằm mục đích giảm manh mún, tích tụ tập trung đất gắn trực tiếp đến phân tầng diện tích đất mức sống khu vực nơng thơn Đó mơ hình phát triển mà quốc gia hướng tới sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, manh mún đất đai tượng tạm thời q trình phát triển nơng nghiệp quy luật tất yếu Phần II: Thực tiễn Việt Nam 2.1 Chính sách đất đai Việt Nam 2.1.1 Chính sách đất đai đất nơng nghiệp - Luật số: 45/2013/QH13 Nhà nước đại diện quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai Nông dân chia đất sử dụng lâu dài ổn định, trao năm quyền sử dụng bao gồm chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thừa kế chấp Thời hạn sử dụng 20 năm đất trồng ngắn hạn nuôi trồng thuỷ sản, 50 năm cho đất trồng lâu năm Chủ đất tiếp tục xin gia hạn sử dụng có nhu cầu sau thời hạn kết thúc Luật đặt mức hạn điền cho hộ Đối với đất trồng ngắn hạn, mức hạn điền miền Bắc miền Nam Đối với đất trồng lâu năm, mức hạn điền 10 xã đồng 30 miền trung miền núi Sau chia đất hộ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 2.1.2 Chính sách tích tụ tập trung đất đai Nhận thức tác động tiêu cực tình trạng manh mún đất, Chính phủ có chủ trương khuyến khích nơng dân quyền địa phương chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho canh tác Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 đưa chủ trương dồn điền đổi Sự đời Nghị định 64 tạo phong trào dồn điền đổi nước Tuy nhiên, phần lớn tác động dồn điền đổi thường tập trung vào giảm tình trạng manh mún thửa, tức giảm số mảnh đất canh tác hộ, mà không tác động nhiều đến thay đổi quy mô ruộng đất nông hộ Quy mô sản xuất nhỏ tồn nơng nghiệp Chính vậy, dồn điền đổi mang nặng tính chất kỹ thuật xã hội Dồn điền đổi có tác dụng mở rộng quy mô đất giảm số đất hộ, qua tạo điều kiện cho hộ quản lý sản xuất thuận lợi hiệu hơn, mà không làm tăng quy mô ruộng đất hộ gia đình Trong đó, tích tụ tập trung đất đai vừa có tác dụng giảm thiểu số mảnh, vừa gia tăng quy mô ruộng đất nông hộ, góp phần phát huy lợi nhờ quy mơ Q trình thường liên quan đến phân hóa ruộng đất phân hóa kinh tế nơng hộ Vấn đề tích tụ đất đai trở thành yêu cầu cho đổi nông nghiệp Việt Nam Sự đời Nghị nông nghiệp, nông dân nông thôn Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành trung ương khóa X đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình cải cách nông nghiệp Việt Nam Nghị tam nông chủ trương đẩy mạnh có sách khuyến khích kinh tế hộ phát triển theo hướng gia trại, trang trại có quy mơ phù hợp sản xuất hàng hoá lớn Vấn đề Luật đất đai cần sửa đổi theo hướng tiếp tục khẳng định đất đai sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch, kế hoạch để sử dụng có hiệu quả; giao đất cho hộ gia đình sử dụng lâu dài Đặc biệt vấn đề mở rộng hạn mức sử dụng đất, thúc đẩy q trình tích tụ đất đai công nhận quyền sử dụng đất vận động theo chế thị trường, đồng thời có quy hoạch chế bảo vệ vững đất trồng lúa Như vậy, vấn đề tích tụ tập trung đất Đảng Nhà nước nhận thức chủ trương đưa sách vào thực tiễn Mặc dù thấy vai trị tích cực tích tụ tập trung ruộng đất, việc thực đẩy nhanh tích tụ ruộng đất lại vấp phải nhiều rào cản Một rào cản tốn hiệu cơng q trình tích tụ đất đai Việt Nam 2.2 Tình hình xu hướng tích tụ, tập trung đất Tình hình nước: Nhiều địa phương nước tiến hành hiệu công tác dồn điền, đổi Đây tiền đề quan trọng để tiến hành việc tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững TP Hà Nội địa phương đầu nước cơng tác Đến nay, tồn thành phố thực dồn điền, đổi 78 nghìn (đạt 102,8% kế hoạch); chín huyện, thị xã có diện tích dồn điền, đổi vượt kế hoạch, bao gồm: Sóc Sơn, Ba Vì, Phú Xun Thường Tín, Thạch Thất, Thanh Oai, Ứng Hịa, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây Giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch héc-ta đất nông nghiệp đạt khoảng 240 triệu đồng/năm, tăng sáu lần so với trước chưa thực công tác dồn điền, đổi Tỉnh Hà Nam hoàn thành dồn điền, đổi Hiện nay, hộ sản xuất từ đến hai đất canh tác Qua đó, tỉnh tạo đột phá tổ chức sản xuất nông nghiệp, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ; suất lao động, chất lượng sản phẩm nông nghiệp nâng cao; thực hiệu việc chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Tỉnh Ninh Bình tiến hành lần thứ hai công tác dồn điền, đổi Kết lớn lần người nông dân tự nguyện hiến phần đất để chỉnh trang đồng ruộng, nâng cấp bờ vùng, bờ thửa, kênh mương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Qua đó, giảm số đất sản xuất nơng nghiệp trung bình hộ gia đình từ bốn xuống hai Tại tỉnh Nam Định, việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất hướng tới sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tập trung phát triển nhiều địa phương Những năm qua, địa bàn tỉnh xuất hàng trăm trang trại với 2.300 đất sử dụng tập trung, tạo việc làm ổn định cho 3.300 lao động, với giá trị hàng hóa nơng sản ước đạt 930 tỷ đồng Các huyện có trang trại phát triển mạnh Giao Thủy, Xuân Trường, Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Ý Yên Thái Bình tỉnh đánh giá cao việc dồn điền, đổi Hiện nay, tỉnh triển khai hiệu đề án tích tụ ruộng đất nông nghiệp đến năm 2020 năm Qua đó, đề số chế sách, giải pháp, tổ chức thực tích tụ ruộng đất nông nghiệp nhằm chuyển dần sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Tồn tỉnh có 131 tổ chức, cá nhân 57 xã thực tích tụ ruộng đất để sản xuất, trồng trọt với tổng diện tích 1.350 ha; trồng trọt chiếm 54,07%, chăn ni chiếm 23,67%, thủy sản chiếm 22,26% Các tỉnh đồng sông Cửu Long phát huy hiệu cao từ nơng nghiệp, thơng qua tích tụ ruộng đất Theo Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Long An Phạm Minh Hùng, nay, khu vực Đồng Tháp Mười có nhiều hộ gia đình sử dụng hàng chục héc-ta đất nơng nghiệp, thơng qua hình thức chuyển nhượng, hợp tác, liên kết Khi tích tụ nhiều đất, nơng hộ trang bị máy móc phục vụ sản xuất mảnh đất làm dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất bà Lợi nhuận thu năm hàng tỷ đồng Không thế, nơng hộ có đất tập trung cịn giải việc làm thường xuyên cho hàng trăm lao động địa phương, với thu nhập ổn định Xu hướng: Ở Việt Nam xu hướng tập trung đất đai diễn Cùng với phong trào dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung tác động thị trường đất đai hình thành chung Cho thị trường đất đai hoạt động tất vùng Việt Nam với hoạt động thuê cho thuê đất đai, chuyển nhượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trao đổi đất đấu thầu đất Ngồi ra, Kerkvliet cịn hộ gia đình nơng thơn cịn trao đổi, bán hay cho thuê thực giao dịch đất khác mà khơng có chứng nhận đại diện quyền địa phương Mặc dù việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phổ biến nhiều nghiên cứu lại việc tích tụ đất thông qua thị trường đất đai chủ yếu hộ có thu nhập trở lên thực hiện, nhiều nơng dân nhỏ khơng có khả để huy động vốn việc thực giao dịch đất Thực trạng thị trường đất nông nghiệp Việt Nam Thị trường đất nông nghiệp bao gồm thị trường mua bán giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị trường thuê đất có vai trị ngày quan trọng q trình phân phối lại đất đai khu vực nông thôn Việt Nam Sự vận hành thị trường đất đai góp phần phân bổ đất cách có hiệu quả, qua góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Phần III: Kết luận đề xuất giải pháp tình hình tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp nước ta Kết luận: - Đất nông nghiệp Việt Nam manh mún, nhỏ lẻ: Dưới tác động Khoán 10 từ luật đất đai 1993 đời, đất nông nghiệp Việt Nam chia cho người dân làm nông nghiệp dựa ngun tắc bình đẳng, tức có xấu, có tốt, có gần có xa Mỗi loại đất phân bổ cho hộ gia đình dựa quy mơ hộ - Đất đai manh mún ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nơng nghiệp: Tình trạng manh mún đất đai làm hạn chế đến khả giới hóa, khả áp dụng khoa học kỹ thật nhằm nâng cao suất hiệu sử dụng đất Mặt khác, tình trạng manh mún đai gây khó khăn khơng nhỏ cho việc phát triền giao thơng nông thôn xây dựng hệ thống thủy lợi nơng nghiệp Bên cạnh đó, đất đai manh mún cấp hộ dẫn đến yêu cầu lao động nhiều suất giảm xuống - Xu hướng tích tụ tập trung đất nơng nghiệp diễn ra: Tình trạng manh mún đất đai có xu hướng giảm rõ rệt thời gian vừa qua Các đối tượng tham gia tích tụ tập trung đất đai chủ yếu người trực tiếp làm nông nghiệp, nhiên có đối tượng tham gia nhằm đầu đất đai - Tác động tích tụ tập trung đất đai: Tập trung ruộng đất chưa có tác động rõ ràng đến khác biệt khu vực nông thơn Tuy nhiên có dấu hiệu cho thấy tích tụ tập trung đất đai có tác động tới phân hóa giàu nghèo vùng nơng thơn - Tích tụ tập trung đất đai giúp tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp: Quy mơ đất đai có tương quan tỷ lệ thuận với suất sản lượng lúa su ất lao động Mối tương quan đặc biệt bền vững quán đồng sông Cửu Long đồng Bắc Bộ, có tương quan sản lượng với quy mơ đất đai khơng có tương quan suất quy mô đất đai - Các khuyến nghị sách: Nhằm thúc đẩy q trình tích tụ tập trung đất đai hướng tới mục tiêu nâng cao suất lao động, hiệu sử dụng đất cần có định hướng sách cách tồn diện Đó việc hồn thiện sách đất đai nhằm tạo ổn định yên tâm đầu tư vào đất đai sản xuất nơng nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề chuyển đổi việc làm cho người nông dân, rút lao động khỏi khu vực nơng nghiệp cuối sách hỗ trợ kinh tế sách vay vốn, sách đảm bảo đầu cho sản phẩm Đề xuất giải pháp: Tích tụ tập trung đất đai trở thành giải pháp cho cải cách nông nghiệp Việt Nam Việc hình thành trang trại sản xuất hàng hóa lớn, với vùng sản xuất tập trung góp phần tăng suất khả cạnh tranh nông sản Việt Nam Đồng thời xóa bỏ vịng luẩn quẩn nghèo đói khu vực nơng thơn mà tích lũy nông hộ thấp kéo theo đầu tư cho sản xuất, giáo dục đào tạo thấp Ở nhiều địa phương thu đư ợc nhiều kết tích cực từ tích tụ tập trung ruộng đất Nhiều trang trại quy mơ lớn dần hình thành Việc ưu tiên phát triển hình thức tích tụ trực canh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, địi hỏi phải có mơi trường tốt để tích tụ ruộng đất đạt hiệu cao Thực tích tụ với hướng ưu tiên sách trực canh địi hỏi phải có mơi trường tốt để q trình tích tụ diễn giảm thiểu tác động tiêu cực đến xã hội Đây điều kiện để thúc đẩy nhanh tích tụ tập trung đất đai Một mơi trường tốt khuyến khích động tích tụ đất đai để tổ chức sản xuất lớn đảm bảo theo định hướng Nhà nước, tạo an sinh xã hội tốt khu vực nông thôn - Tạo môi trường pháp lý để khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất Để tạo mơi trường khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất, phải bước tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, ưu tiên cải cách Luật đất đai năm 2003 theo hướng tạo điều kiện cho phát triển thị trường đất đai, ngăn chặn tình trạng đầu đất nông nghiệp giữ ổn định diện tích Luật đất đai văn hướng dẫn luật cần sửa đổi theo hướng tạo mơi trường an tồn đầu tư vào đất Trước mắt xóa bỏ hạn điền đất, yên tâm thời hạn sử dụng đất, chế cách thức lấy đất cho hạn chế tiêu cực đến đời sống hộ gia đình nơng thơn Khuyến khích chuyển nhượng quyền sử dụng đất tăng cường khả tiếp cận quyền sở hữu đất đai nông nghiệp, cần làm rõ quyền sở hữu quyền sử dụng lâu dài Các sách can thiệp hành để điều chỉnh hành vi liên quan đến đất đai nên loại bỏ, qua tạo an tâm để đầu tư vào đất Hiện đất đai quy định thuộc sở hữu nhà nước nên biện pháp can thiệp hành tồn tại, đặc biệt liên quan đến vấn đề thu hồi đất cho phát triển công nghiệp đô thị, xu hướng chạy theo "phong trào thành tích" tồn tại, dẫn đến tâm lý nóng vội thu hồi cách ạt Chính vậy, người đầu tư vào đất đai cần đảm bảo an tồn q trình sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý cần tạo điều kiện hội bình đẳng tiếp cận đất đai quy ền kinh doanh nông nghiệp Hiện nay, lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp có quyền thuê đất để kinh doanh từ 50 đến 70 năm, hộ nơng dân không Thời hạn tối đa giao đất cho hộ loại đất trồng hàng năm 20 năm Như có tồn khác biết việc tiếp cận đất đai chủ thể khác Người nông dân nên ưu tiên tích tụ, điều góp phần vào thực sách tích tụ trực canh cách có hiệu Các sách văn cần đảm bảo minh bạch, quán rõ ràng, văn quy hoạch sử dụng đất Vấn đề quy hoạch thiếu rõ ràng dài hạn nhân tố cản trở cho việc tạo động lực để khuyến khích tích tụ đất đai Chính phủ cần đảm bảo giữ ổn định diện tích đất nơng nghiệp Đảm bảo quy hoạch dài hạn quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất tập trung Sự thành cơng cải cách Luật đất đai cịn phụ thuộc vào cải cách sách liên quan đến hình thành giá đất nông nghiệp theo sát giá thị trường Hiện có chênh lệch lớn đất thổ cư, đất công nghiệp so với đất canh tác nông nghiệp Nhà nước định giá đất nông nghiệp thấp, sau chuyển đổi giá đất lại cao nhiều lần Khoản chênh lệch lại không Nhà nước thu mà thường nhà đầu tư hưởng lợi Chính vậy, khoản chênh lệch mà Nhà nước thu sau tái đầu tư cho hộ mà bị thu hồi khắc phục khó khăn sinh kế cho hộ gia đình Việc định giá thấp khuyến khích tượng đầu đất đai, định giá q cao lại khơng khuyến khích tích tụ ruộng đất Vấn đề quyền sở hữu đất đai chưa xác lập minh bạch bình đ ẳng cịn hạn chế nên khuyến khích giao dịch ngầm phát triển - Tạo mơi trường kinh tế ổn định, khuyến khích đầu tư vào khu vực nông thôn Sự thành công q trình tích tụ đất đai phụ thuộc nhiều vào khả rút lao động khỏi nông nghiệp Chính vây, cần phải xây dựng thể chế cho phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nhằm tạo điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp Nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu vực nơng thơn Khuyến khích thúc đẩy hoạt động phi nông nghiệp phát triển làng nghề Cần đảm bảo phát triển cách bền vững gắn với bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng sống khu vực nông thôn Ở đây, vai trị liên kết chặt chẽ cơng nghiệp nông nghiệp quan trọng việc thu hút lao động nông nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi bên cạnh hoạt động chế biến Cần hình thành chế chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo doanh nhân nông nghiệp làm tiên phong tích tụ đất đai Chính phủ cần ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn nhằm tạo môi trường đầu tư tốt cho doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động giảm chi phí giá thành cho sản xuất kinh doanh Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nông thôn, gắn kết chặt chẽ với vùng chuyên canh sản xuất tập trung Ngoài mở rộng hoạt động phi nông nghiệp để thu hút lao động, Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ việc đảm bảo đầu cho trang trại hộ gia đình đ ầu tư tích tụ đất đai Đây mảng quan trọng liên quan đến tạo mơi trường khuyến khích đầu tư vào đất đai Nếu định hướng tổ chức thị trường cho sản phẩm nông sản ý cải thiện, tích tụ đất đai đảm bảo hiệu Đồng thời thực trạng "trồng-chặt, ni-phá" hạn chế Đây thách thức lớn cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Bên cạnh yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước cần đảm bảo cho người đầu tư vào đất tiếp cận nguồn vốn vay Hiện nay, nhiều hộ gia đình tham gia vào hoạt động tích tụ đất đai đạt kết tốt Tuy nhiên, trước diễn biến thị trường cú sốc liên quan đến thiên tai dịch bệnh, hộ gia đình cần tiếp cận vốn để khắc phục khó khăn mở rộng sản xuất nơng nghiệp Hộ gia đình th đ ất làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Rõ ràng, nhà nước chưa có sách vấn đề tiếp cận tín dụng hộ gia đình q trình tích tụ ruộng đất - Tạo mơi trường xã hội ổn định để thực công xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực trình tích tụ gây Sự thành cơng tích tụ ruộng đất phụ thuộc nhiều vào vai trò giáo dục dạy nghề việc tạo hội tiếp cận hoạt động phi nông nghiệp Nếu giải tốt việc làm cho người lao động, vấn đề chủ trương tích tụ đất đai thực cách có hiệu Với 91% lao động nơng thơn chưa qua đào tạo, khả chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động hộ gia đình khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn Chính phủ cần đầu tư vào công tác dạy nghề khu vực nơng thơn, hoạt động cần xã hội hóa, tạo điều kiện cho người nghèo chuyền đổi nghề bền vững Do tác động q trình thị hóa, xu hướng lao động đào tạo, có trình độ, lao động khỏe trẻ thường chuyển thành phố sinh sống làm việc, để lại khu vực nơng thơn lao động già, yếu có trình độ thấp Chính vậy, việc rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Tuy nhiên, việc dạy nghề tiếp cận tri thức phải phụ thuộc vào phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị hóa Tất phải xúc tiến cách đồng Ngồi sách liên quan đến giáo dục đào tạo dạy nghề, cần phải tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đảm bảo suất gìn giữ chất lượng đất Đồng thời nâng cao khả dự báo phòng tránh thiên tai, dịch bệnh có sách hỗ trợ hiệu nhằm giảm thiểu tác động cú sốc đời sống người nông dân Nhà nước cần phải thành lập bảo hiểm rủi ro đảm bảo an sinh xã hội cho nông nghiệp, nông dân nơng thơn Có sách hỗ trợ người nghèo nhằm giúp xóa địi giảm nghèo thơng qua tạo hội cho thoát nghèo giáo dục, dạy nghề, cung cấp vốn để chuyển đổi nghề hỗ trợ kỹ thuật Các chương trình dự án lấy đất hộ gia đình khu vực nơng thơn cần phải dựa vào quy hoạch, ưu tiên giữ ổn định diện tích canh tác, phải có tham gia cộng đồng việc lập, ban hành thực chương trình dự án Tài liệu tham khảo - Báo nhân dân - Luật đất đai 1993, 2003, 2013 - Báo - Báo cáo phủ - Thông tin pháp luật dân - Tiểu luận vấn đề ruộng đất nông nghiệp vùng Tây Nam Bộ