1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thiết kế quy trình công nghệ trong việc tháo lắp và sửa chữa bánh lái tàu hàng tại công ty đóng tàu huyndai vinashin

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ, tên SV: Nguyễn Đình La - Lớp : 45TT-2 Địa liên hệ: Số nhà 31A-Đoàn Trần Nghiệp-Vĩnh Phước- Nha Trang Điện thoại: 0982 246 503 Tên đề tài: “Thiết kế quy trình cơng nghệ việc tháo lắp sửa chữa bánh lái tàu hàng cơng ty đóng tàu Huyndai Vinashin’’ Chun ngành: Đóng tàu Mã ngành: 18.06.10 Cán hướng dẫn: KS Nguyễn Chí Thanh I ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ việc tháo lắp sửa chữa bánh lái Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế quy trình công nghệ việc tháo lắp sửa chữa bánh lái tàu hàng cơng ty đóng tàu Hyundai Vinashin Mục tiêu nghiên cứu: Hiểu lập quy trình cơng nghệ tháo lắp sửa chữa bánh lái tàu thủy II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tổng quan ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam 1.2.Giới thiệu lực sửa chữa tàu công ty Hyundai Vinashin 1.3.Tổng quan đề tài 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.5 Đối tượng giới hạn đề tài CHƯƠNG GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU THỦY 2.1 Giới thiệu chung tính tàu thủy 2.1.1 Tính 2.1.2 Tính ổn định 2.1.3 Tính chống chìm 2.1.4 Tính ăn lái 2.2 Giới thiệu loại thiết bị lái tàu cách phân loại 2.2.1 Các loại thiết bị lái 2.2.2 Các phận thiết bị lái 2.2.3 Phân loại bánh lái yêu cầu bố trí bánh lái tàu thủy 2.3 Giới thiệu tính tàu sửa chữa 2.3.1 Loại hình cơng dụng 2.3.2 Các thơng số tàu 2.3.3 Tuyến hình 2.3.4 Hệ thống kết cấu 2.3.5 Máy 2.3.6 Hệ thống trục 2.3.7 Hệ thống lái 2.3.8 Kiểu bánh lái CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHO VIỆC SỮA CHỮA 3.1 Giới thiệu số loại bánh lái điển hình quy trình tháo lắp 3.1.1 Bánh lái đơn giản 3.1.1.1 Bánh lái cân chốt 3.1.1.2 Bánh lái cân hai chốt 3.1.2 Bánh lái treo 3.1.3 Bánh lái cân nửa treo 3.2 Phương án thiết kế quy trình cơng nghệ tháo lắp sửa chữa bánh lái 3.2.1 Các dạng hư hỏng bánh lái tàu 3.2.2 Các sở để lựa chọn phương án sửa chữa 3.3 Quy trình sửa chữa bánh lái 3.3.1 Quy trình xác định vùng hư hỏng 3.3.2 Quy trình tháo bánh lái 3.3.3 Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng 3.3.4 Quy trình chế tạo chi tiết thay 3.3.5 Quy trình lắp ráp chi tiết thay 3.3.6 Sửa chữa độ lệch tâm 3.3.7 Lắp ráp trục lái bánh lái 3.3.8 Thử thiết bị lái, kiểm tra nghiệm thu CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận 4.2 Ý kiến đề xuất III KẾ HOẠCH THỜI GIAN 1.ĐI THỰC TẾ: Địa điểm: Cơng ty đóng tàu Huyndai vinashin – Ninh Thuỷ - Ninh Hoà Khánh Hoà Thời gian: Từ ngày 28/3/2008 đến 28/4/2008 Mục tiêu: Nhằm thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: Từ ngày 19/3/2008 đến 28/3/2008: Từ ngày 28/3/2008 đến 20/4/2008: Lập đề cương luận văn, nghiên cứu tài liệu Thu thập tài liệu thực tế Từ ngày 20/4/2008 đến 10/5/2008: Trình thảo chương Từ ngày 10/5/2008 đến 1/6/2008: Trình thảo chương Từ ngày 2/6/2008 đến 2/7/2008: Trình thảo chương Từ ngày 2/7/2008 đến 15/7/2008: Trình duyệt toàn đề tài Nha trang, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN CHÍ THANH tháng năm 2008 SINH VIÊN NGUYỄN ĐÌNH LA MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU - CHƯƠNG - ĐẶT VẤN ĐỀ - 1.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam - 1.1.1 Giới thiệu chung - 1.1.2 Triển vọng ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam - 1.2 GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỬA CHỮA ÀU T TẠI CÔNG TY HYUNDAI VINASHIN - 1.2.1 Giới thiệu chung - 1.2.2 Sửa chữa tàu - 1.2.3 Hoán cải thực dự án xa bờ - 1.3 Tổng quan đề tài - 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - 1.5 Đối tượng giới hạn đề tài - CHƯƠNG - 10 GIỚI THIỆU TÍNH NĂNG TÀU - 10 2.1 Giới thiệu chung tính tàu thủy - 10 2.1.1 Tính - 10 2.1.1.1 Định nghĩa khái niệm - 10 2.1.1.2 Các biện pháp đảm bảo an tồn tính cho tàu biển - 10 2.1.2 Tính ổn định - 11 2.1.2.1 Định nghĩa khái niệm - 11 2.1.2.2 Tiêu chuẩn ổn định - 11 2.1.3 Tính chống chìm tàu - 12 2.1.3.1 Định nghĩa - 12 2.1.3.2 Các biện pháp đảm bảo an tồn chống chìm cho tàu biển - 12 2.1.4 Tính ăn lái - 12 2.1.4.1 Định nghĩa khái niệm - 12 2.1.4.2.Quá trình quay vịng tàu - 13 2.2 Giới thiệu loại thiết bị lái tàu cách phân loại - 15 2.2.1 Các loại thiết bị lái - 15 - 2.2.2 Các phận thiết bị lái: - 16 2.2.3 Phân loại bánh lái yêu cầu bố trí bánh lái tàu thủy: - 16 2.2.3.1 Phân loại bánh lái: - 16 2.2.3.2.Bố trí bánh lái yêu cầu vị trí bánh lái: - 18 2.3 Giới thiệu tính tàu sửa chữa - 20 2.3.1 Loại hình cơng dụng - 20 2.3.2 Các thông số tàu - 20 2.3.3 Tuyến hình - 21 2.3.4 Hệ thống kết cấu - 21 2.3.5 Máy - 21 2.3.6 Hệ thống trục - 21 2.3.7 Hệ thống lái - 21 2.3.8 Kiểu bánh lái - 22 CHƯƠNG - 23 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHO VIỆC SỬA CHỮA - 23 3.1 Giới thiệu số loại bánh lái điển hình quy trình tháo lắp - 23 3.1.1 Bánh lái đơn giản - 23 3.1.1.1 Bánh lái cân chốt - 23 3.1.1.2 Bánh lái cân hai chốt - 25 3.1.2 Bánh lái treo - 26 3.1.3 Bánh lái cân nửa treo - 28 3.2 Phương án thiết kế quy trình cơng nghệ tháo lắp sửa chữa bánh lái - 30 3.2.1 Các dạng hư hỏng bánh lái tàu - 30 3.2.1.1 Rạn nứt - 31 3.2.1.2.Tai nạn biển - 31 3.2.1.3 Ăn mòn - 32 3.2.1.4 Sinh vật biển - 34 3.2.1.5 Bu lông đai ốc bị rơ lỏng - 34 3.2.1.6 Trục bánh lái bị gãy - 35 3.2.1.7 Chốt bánh lái bị mòn - 35 3.2.1.8 Khe hở lề bánh lái trụ đứng - 35 3.2.2 Các sở để lựa chọn phương án sửa chữa - 35 3.2.2.1 Các dạng phương án sửa chữa - 35 - 3.2.2.2 Lựa chọn phương án - 35 3.3 Quy trình sửa chữa bánh lái - 37 3.3.1 Quy trình xác định vùng hư hỏng - 38 Công tác chuẩn bị - 38 Công tác khảo sát xác định vùng hư hỏng - 38 3.3.2 Quy trình tháo bánh lái - 50 3.3.3 Quy trình cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 1.Công tác chuẩn bị - 54 2.Cắt bỏ vùng hư hỏng - 54 3.3.4 Quy trình chế tạo chi tiết thay - 56 3.3.5 Quy trình lắp ráp chi tiết thay - 58 3.3.6 Sửa chữa độ lệch tâm - 61 3.3.6.1 Doa lại ổ đỡ - 61 3.3.6.2 Sửa lại chốt chốt - 62 3.3.6.3 Sửa lại áo bao chốt lái - 65 3.3.7 Lắp ráp trục lái bánh lái - 67 3.3.7.1 lắp ráp chốt bánh lái - 67 3.3.7.2 Lắp đặt bạc trục lái, giá đỡ treo, trục lái bánh lái - 68 3.3.8 Thử thiết bị lái, kiểm tra nghiệm thu - 70 3.3.8.1.Thử thiết bị lái - 70 3.3.8.2 Kiểm tra nghiệm thu - 71 CHƯƠNG 4: - 73 THẢO LUẬN KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN - 73 4.1 Kết luận - 73 4.2.Ý kiến đề xuất - 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 76 - -1- LỜI NĨI ĐẦU Đóng tàu sửa chữa tàu biển vấn đề sôi động ngành vận tải biển nước ta Ngày nhà nước ta quan tâm phát triển sở vật chất để phục vụ đóng sửa chữa đội tàu ngày phát triển đồng thơì trang bị kiến thức cần thiết cho cán cơng nhân nhằm đảm bảo khai thác tốt tính tàu Em xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô khoa Kỹ Thuật Tàu Thủy tạo điều kiện cho em thực tập tốt nghiệp nhà máy đóng tàu Hyundai Vinashin Đây nhà máy liên doanh công ty tàu biển Việt Nam tập đoàn tư Hyundai Hàn Quốc Một nhà máy đóng tàu thuộc loại tiên tiến Đơng Nam Á Ở em tiếp xúc với công nghiệp tiên tiến với quy mô lớn, trang thiết bị đại, công nghiệp giới hố tiếp xúc với nhiều cơng trình đại giới Hệ thống lái nói chung bánh lái nói riêng phận quan trọng định đến sống tàu hư hỏng phải kịp thời sửa chữa Được phân cơng Bộ mơn Đóng tàu, thời gian từ ngày 17/3 đến ngày 28/6 em thực đề tài tốt nghiệp “Thiết kế quy trình cơng nghệ việc tháo lắp sửa chữa bánh lái tàu hàng cơng ty đóng tàu Hyundai Vinashin” cụ thể sửa chữa bánh lái tàu hàng PASHA BULKER tải trọng 76.781 Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Đặt vấn đề: Chương 2: Giới thiệu tính tàu Chương 3: Lựa chọn phương án thiết kế quy trình cơng nghệ cho việc sửa chữa Chương 4: Thảo luận kết Mặc dù cố gắng tham khảo nhiều tài liệu liên quan, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Chí Thanh, trình độ kiến thức -2- cịn hạn chế lại thiếu kinh nghiệm thực tế nên phần đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý bổ sung thầy Bộ mơn Đóng tàu bạn sinh viên để em bổ sung, nâng cao kiến thức hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Em xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Đóng tàu khoa Kỹ Thuật Tàu thủy Trường Đại Học Nha Trang, đặc biệt thầy Nguyễn Chí Thanh tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Nha Trang, ngày 15-6-2008 Sinh viên thực Nguyễn Đình La -3- CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam 1.1.1 Giới thiệu chung Với đường biển dài 3200 km giá nhân công thấp, Việt Nam có tiềm lớn để phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu Tuy nhiên sở hạ tầng nghèo nàn công nghệ thô sơ, ngành đóng tàu Việt Nam cịn giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam có 60 nhà máy sửa chữa đóng tàu thủy trực thuộc Bộ Quốc Phịng, Bộ Thủy Sản, Bộ Giao Thơng Vận Tải Bộ Giao Thông Vận Tải sở hữu số lượng lớn nhất, chiếm 70% công suất tàu thuyền toàn ngành Phần lớn sản phẩm nước tàu hàng tàu đánh bắt hải sản xa bờ Số lượng tàu chở dầu loại nhỏ tàu nạo vét tàu chở khách tăng lên Những loại tàu thuyền nhỏ nước xuất sang nước láng giềng Lào, Campuchia Trung Quốc Các nhà máy đóng tàu nước có khả sửa chữa tàu thuỷ tải 50.000 Công ty tàu biển Huyndai Vinashin, liên doanh nhà máy đóng tàu Huyndai-mipo Hàn Quốc công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam Vinashin có khả sửa chữa tàu thuyền trọng tải 100.000 tấn, liên doanh nhà máy sửa chữa tàu biển lớn Đông Nam Á Công cải cách kinh tế với hội nhập khu vực giới Việt Nam đặt thách thức to lớn nhà máy đóng tàu nước, địi hỏi tồn ngành phải nâng cao lực khả cạnh tranh 1.1.2 Triển vọng ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam Năm 2006 đánh dấu phát triển vượt bậc ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam tất lĩnh vực: đóng mới, sửa chữa, vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ Hoạt động sản xuất kinh doanh tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao, giá trị tổng sản lượng đạt 11.000 tỷ đồng Vinashin tiến hành đóng tàu 53.000 Cơng Ty Cơng Nghiệp Tàu -4- Thủy Nam Triệu xuất sang Anh, tàu 34.000 nhà máy đóng tàu Phà Rừng xuất cho Nhật Bản, hoàn thành bàn giao tàu hàng 15.000 tấn, tàu 12500 cho Vinalines, bàn giao tàu 1.061 TEU cho công ty vận tải biển đơng Các sở đóng tàu phía nam cơng ty cơng nghiệp tàu thuỷ Sài Gịn đóng tàu hàng 6.500 Cơng ty đóng tàu cơng nghiệp hàng hải Sài Gịn đóng xà lan 15.000 tấn… đơn vị xây dựng Vinashin tự thiết kế thi công thành cơng cơng trình phục vụ đóng tàu đà tàu 70.000 tấn, cầu tàu cho tàu 50.000 tấn… hàng loạt thiết bị chuyên dùng cần cẩu có sức nâng 150 dây chuyền làm đầu tư đồng Đây bước phát triển đột phá nhằm chủ động công tác xây dựng hạ tầng Vinashin Hiện nay, ngành cơng nghiệp đóng tàu có xu hướng chuyển dịch từ nước châu Âu sang châu Á, hội lớn cho ngành công nghiệp tàu thủy hàng hải nước ta phát triển Các chuyên gia, chủ tàu nước ngồi đánh giá cao thành tựu mà cơng nghiệp tàu thủy đạt được, năm gần tiềm phát triển ngành tương lai Trong năm gần phủ đẩy mạnh đầu tư vào gói thầu nhằm xây dựng nâng cao hoạt động tồn ngành thơng qua chương trình phát triển cơng nghiệp tàu thủy 2002-2010, phủ củng định đưa đóng tàu trở thành ngành xuất mũi nhọn Kết tính năm 2003 ngành đóng tàu đạt doanh thu tiêu thụ nước 251 triệu USD 71 triệu USD từ xuất dự kiến tăng tổng doanh thu lên 511 tỷ USD vào năm 2010 Đóng tàu chuyên chở 14.000 tấn, tàu hàng 6500 tàu chở dầu 100.000 Năm 2007 khởi cơng đóng tàu dầu 104.000 nhà máy đóng tàu Dung Quất ( Quảng Ngãi) Dự báo số tàu thuyền tăng thêm giai đoạn 2006-2010 năm 2020 Tàu thuyền Đơn vị 2001-2010 2001-2010 2010-2020 2010-2020 Chiếc Triệu Chiếc Triệu Tàu chở hàng 229 1.65 284 2.1 Tàu conteno 28 0.47 58 Tàu chở dầu 37 1.11 43 - 62 - Doa lại ổ đỡ phía Trước doa Sau doa Hình 3.27 Doa lại ổ đỡ phía Sau doa lỗ phía phía ta tiến hành sửa chữa bạc trục lái phương án sửa chữa bạc trục lái tiến hành sau: - Căn vào vòng tròn mà điều chỉnh dao doa cho phù hợp - Khi doa cho dao chạy từ xuống tiêu chuẩn kỹ thuật doa phải đảm bảo u cầu sau: + Độ bóng bề mặt khơng nhỏ  + Độ dôi lắp ghép H7/ n6 - Khi doa xong dùng giấy nhám mịn bo lại bề mặt bên ổ đỡ - Kiểm tra đường kính lỗ doa: sau doa xong kiểm tra lại đường kính lỗ doa đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật độ côn độ ô van lỗ doa khơng lớn 0.03mm, sai lệch đường kính lỗ doa so với đường kính lý thuyết khơng lớn 0.1mm đảm bảo bề mặt độ bóng theo yêu cầu 3.3.6.2 Sửa lại chốt chốt Căn vào tình trạng hư hỏng chốt lái mà ta sửa chữa chốt lái thay hoàn toàn Ở chốt bánh lại biến dạng tâm chốt chốt bị lệch ta tiến hành vận chuyển chốt chốt vào xưởng sửa chữa tiến hành cân chỉnh lại đường tâm cho xác Chốt chốt sửa chữa xong, ta tiến hành sửa ống bao chốt lái - 63 - Do bị biến dạng nên ống bao chốt lái bị lệch tâm công tác sửa chữa độ lệch tâm thực hiên sau: - Bước 1: Vạch dấu xác định độ lệch tâm - Bước 2: Dùng máy doa, doa lại ống bao chốt lái - Bươc 3: Kiểm tra lại đồng tâm chốt chốt lần cuối Chốt lái sau sửa chữa Sau sửa chữa chốt lái chốt lái dưới, để kiểm tra đồng tâm hai chốt ta tiến hành kiểm tra cách kiểm tra đồng tâm áo bao chốt chốt Tấm đúc Hình.3.28 Chốt lái - 64 - Ø745 63 10 +20 Ø614 Ø566.5 Ø565 Ø521 Ø567 Tấm đúc M350× Hình.3.29 Chốt lái - 65 - 3.3.6.3 Sửa lại áo bao chốt lái Do chốt lái bị biến dạng nên áo bao chốt lái chốt lái bị biến dạng, ta phải tiến hành sửa chữa Phương án sửa chữa áo bao chốt lái ta tiến hành phương pháp doa, trước doa phải xác định tâm xác, theo vị trí tâm chốt lái sửa Phương pháp doa áo bao chốt tiến hành sau: Cho dao doa chạy từ xuống sau vạch dấu xác Sau doa xong tiến hành hàn đắp chỗ dao doa cắt đến định tâm xác dừng lại tiếp tục mài để đảm bảo yêu cầu độ bóng Hình 3.30 Áo bao chốt - 66 - 23.75~33.75 23.75~33.75 Hình 3.31 Áo bao chốt - 67 - Sau sửa chữa xong phần hư hỏng, ta tiến hành lắp ráp phân đoạn vừa chế tạo với phân đoạn không bị hư hỏng Công việc lắp ráp tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị thiết bị chuyên dùng, máy hàn cầu trục chuẩn bị cẩu phân đoạn vào vị trí Bước 2: Hàn kết cấu khung xương bên trong, hàn cần ý biến dạng kích thước chi tiết Bước 3: Hàn tôn mạn bánh lái phân đoạn vừa chế tạo phân đoạn trước Bước 4: Kiểm tra mối hàn hoàn chỉnh bánh lái 3.3.7 Lắp ráp trục lái bánh lái 3.3.7.1 lắp ráp chốt bánh lái Theo quy trình lắp ráp thí chốt bánh lái lắp vào bánh lái trước, trước lắp xuống tàu Tuy nhiên tùy theo công nghệ nhà máy mà thiết kế quy trình lắp ráp bánh lái cho hợp lý Đối với công ty HVS bước lắp ráp bánh lái sau hoàn tất việc sửa chữa tiến hành theo bước sau: Bước 1: Kiểm tra độ côn chốt bánh lái độ côn giá đỡ chốt - Theo yêu cầu trước lắp đặt phải KCS Đăng Kiểm, kiểm tra đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Bước 2: Di chuyển bánh lái vào vị trí tàu xe nâng xe chuyên dùng Bước 3: Luồn dây cáp vào tai cẩu tôn mạn bánh lái tai cẩu vịm tàu để nâng bánh lái lên Bước 4: Di chuyển bánh lái vào vị trí lắp đặt, q trình di chuyển bánh lái vào vị trí lắp đặt phải cân chỉnh xác đường tâm trục lái, chốt chốt Sau cân chỉnh xong tiến hành lắp đặt chốt lái Bước 5: Gắn chốt bánh lái vào bánh lái - Vệ sinh bề mặt côn chốt bánh lái bạc chốt - Đưa chốt bánh lái vào bạc chốt dùng đai ốc tròn hảm (M170  6) xiết chặt - 68 - (Chú ý trước đưa đai ốc vào phải lắp đệm joăng cao su làm kín nước) - Sau xiết đủ lực (theo đề xuất nhà chế tạo) dừng lại, sau kiểm tra lại chốt lái (kiểm tra độ đảo hướng trục chốt lái) có cịn nằm giới hạn cho phép hay không ( 0.03mm ) Sau kiểm tra xong dùng thép hảm hàn vào đai ốc để chống xoay - Dùng vải quấn chặt bề mặt chốt lái nơi gắn vào bạc chốt 3.3.7.2 Lắp đặt bạc trục lái, giá đỡ treo, trục lái bánh lái Bước 1: Kiểm tra lắp đặt bạc trục lái - Bạc trục lái gia công sau có số liệu xác lỗ doa ổ đỡ giá đỡ lái - Bạc lái gia công đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật (trong vẽ chi tiết) độ dôi lắp ghép H7/n6, độ côn độ ô van bạc trục không lớn 0.03mm… - Bạc lái đưa ép vào ổ đỡ bạc, sau khoan hảm chống xoay, lắp joăng kín nước, nắp đệm … - Vệ sinh bề mặt bên để chuẩn bị cho bước lắp trục lái Bước 2: Lắp đặt giá đỡ treo trục lái - Dựa dấu đường tâm xác định trình căng tâm ta xác định tâm xác giá đỡ treo, dựa vòng tròn doa cắt vòng tròn kiểm tra - Cân chỉnh tâm xác Bước 3: Lắp đặt bánh lái - Bánh lái sau sửa chữa xong nhà xưởng tiến hành vệ sinh sơn chống gỉ hồn tồn sau hàn móc treo palăng - Dùng cẩu xe nâng đưa bánh lái vào vị trí tàu - Dùng palăng đưa bánh lái vào vị trí giá đỡ - 69 - - Dùng palăng điều chỉnh tâm chốt bánh lái trùng với tâm trục lái Tại vị trí dùng palăng kéo bánh lái lên, điều chỉnh cho chốt bánh lái trùng với bạc chốt - Chốt bánh lái đưa vào ổ đỡ, cân chỉnh hợp lý sau xiết chặt đai ốc Bước 4: Lắp đặt trục lái - Trục lái lắp với bánh lái qua mặt bích nối trục lái với tơn phía bánh lái - Sau cân chỉnh xác đường tâm trục lái, chốt trên, chốt ta gắn trục lái với bánh lái, dùng bu lơng đai ốc xiết chặt bích nối liên kết cố định - Sau lắp ráp hoàn tất thiết bị bánh lái ta kiểm tra lần cuối khe hở lắp ráp bánh lái Hình 3.33 Khe hở lắp ráp bánh lái Bánh lái Sống đuôi Chốt lề - 70 - Khi lắp bánh lái trụ lái phải đảm bảo khe hở a chốt lề sống đuôi tàu Và khe hở b chốt lỗ lề sống đuôi tàu Khe hở không vượt qua giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn (Bảng phụ lục 3.3) khe hở a lề bánh lái trụ đứng Bước 5: Hàn lỗ công nghệ chốt lái bánh lái - Sau lắp xong phải vệ sinh sơn chống gỉ - Hàn nắp đậy lỗ công nghệ bánh lái lại hoàn chỉnh, kiểm tra siêu âm đường hàn cần - Vệ sinh sơn lại đường hàn sau kiểm tra, chuyển bước công nghệ cho lắp ráp bánh lái 3.3.8 Thử thiết bị lái, kiểm tra nghiệm thu 3.3.8.1.Thử thiết bị lái Sau sửa chữa, lắp ráp xong thiết bị lái ta tiến hành thử Đối với bánh lái sửa chữa xong ta tiến hành thử kín nước bắng phương pháp sau: Phương pháp 1: Thử nước Ta tiến hành thử kín nước cách bơm nước vào bên bánh lái quan sát có tượng nước bị rị rỉ hay khơng, thời gian  đồng hồ Nếu có tượng bị rò rỉ phải kịp thời khắc phục sửa chữa Phương pháp 2: Thử áp lực Đối với phương pháp ta bơm vào bên bánh lái lượng khí nén khoảng  at Khi áp suất bơm đầy kim đồng hồ đo áp lực giữ  at khoảng ½ Sau bơi lớp bọt xà phịng vào tất đường hàn bên phía tơn mạn bánh lái Nếu mối hàn khơng kín có tượng bọt xà phịng lên, kim đồng hồ áp suất bị lệch Khi phát vết nứt ta tiến hành khắc phục sửa chữa Phương pháp 3: Thử mỡ Đối với phương pháp ta lấy mỡ đun cho chảy lỏng phết lên chổ có tượng rạn nứt, mối hàn khơng ngấu Sau mỡ đóng lại dùng giẻ lau - 71 - quét lên lớp phấn mỏng, dùng mỏ hàn xì đốt nóng chổ có tượng khơng ngấu lên khoảng 40  50 C để mỡ chỗ có tượng nứt chảy thấm lên lớp phấn Sau thử kín nước ta tiến hành thử quay bánh lái cho bánh lái quay trở từ mạn sang mạn liên tục 1.5  có 10  15 lần quay trở nhanh chóng 3.3.8.2 Kiểm tra nghiệm thu Để đảm bảo chất lượng kết cấu hàn độ sai lệch trục lái, chốt trên, chốt dưới, phải tiến hành kiểm tra chặt chẻ công tác hàn lắp ráp từ chuẩn bị thời gian lắp ráp sau lắp ráp xong Đối với kiểm tra công tác hàn lắp ghép tôn mạn bánh lái nội dung kiểm tra sau: - Kiểm tra công tác nhà xưởng công tác hàn bao gồm khâu chuẩn bị tài liệu kỹ thuật, công nghệ điều kiện đảm bảo thông số hàn - Kiểm tra cấp bậc thợ có phù hợp với công tác yêu cầu hay không - Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu hàn dây hàn que hàn bột hàn - Kiểm tra mác thép đưa hàn - Kiểm tra trạng thái kỹ thuật thiết bi dụng cụ hàn - Kiểm tra việc chuẩn bị mép hàn bao gồm việc lắp ráp chi tiết với làm mối nối việc hàn đính Đối với cơng tác kiểm tra độ lệch tâm trục lái, chốt trên, chốt dưới, khe hở chốt lề bánh lái ổ đỡ ta tiến hành đo đối chiếu với tiêu chuẩn cho phép thỏa mãn yêu cầu cho phép bàn giao - 72 - Trục lái Chốt Chốt 4.5 Hình 3.34 Kiểm tra độ lệch tâm Sau kiểm tra lần cuối ta thấy độ lệch tâm chốt chốt 4.5mm Theo tiêu chuẩn lắp ghép giới hạn cho phép độ lệch tâm < 10mm Như việc sửa chữa lắp ráp bánh lái đảm bảo yêu cầu - 73 - CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Thiết bị lái thiết bị chịu lực nặng phận có tầm quan trọng bậc việc đảm bảo an toàn cho tàu Việc sửa chữa chi tiết kết cấu bánh lái, trục bánh lái, chốt lái trên, chốt lái dưới, phải trải qua nhiều công đoạn khác Để đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật, địi hỏi tất cơng đoạn từ chuẩn bị nguyên vật liệu, đến công tác sơn hồn chỉnh, đặc biệt người làm cơng tác thiết kế công nghệ sửa chữa phải chu đáo xác Có tăng suất lao động, tạo sản phẩm có chất lượng cao giá thành thấp thỏa mãn nhu cầu khách hàng, tăng uy tín cho nhà máy sửa chữa Thiết bị lái sửa chữa thay rời rạc, nhiên phương án suất lao động khơng cao, khơng tạo tính phân cơng lao động hợp lý Vì ta áp dụng phương án sửa chữa kết hợp 4.2.Ý kiến đề xuất Trong trình sửa chữa thay thiết bị lái sở lý thuyết học nhà trường, đòi hỏi người thiết kế quy trình sửa chữa phải có kinh nghiệm thực tế, phù hợp với nhà máy sửa chữa tàu Điều trình học tập sinh viên chưa có Do em kính mong Bộ mơn tạo điều kiện để kết hợp thực tế với trình giảng dạy - Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận nhiều với thực tế số nhà máy đóng sửa chữa tàu biển có tạo tự tin tay nghề kỹ sư tương lai, đáp ứng nhu cầu xã hội - Trong trình học lồng ghép phần kết cấu bánh lái để nắm vững - 74 - BẢNG PHỤ LỤC Bảng 3.1.Khe hở b chốt ổ lề bánh lái Khe hở b, mm Đường kính chốt lề dc, mm Khi lắp ráp (đóng mới, sửa chữa) Danh nghĩa Dung sai 0.01dc 0.01dc +0.02 +0.03 Đến 60 61 - 150 Giới hạn cho phép 151-200 1.6 201-300 1.7 301-400 1.8 3.b +0.3 401-500 1.9 Trên 500 2.0 Bảng 3.2 Khe hở độ hao mòn giới hạn cho phép ổ đỡ trụ lái Độ ô van độ côn trụ lái Khe hở cổ trụ lái bạc đỡ mm mm Đường kính cổ trụ lái d,m 50-80 81-120 121-175 176-225 226-275 276-325 326-400 401-500 Trên 500 Khi lắp ráp Gíới hạn cho phép sử dụng Khi lắp ráp Giới hạn cho phép sử dụng 0.06 0.07 0.08 0.09 0.09 0.10 0.11 0.12 0.12 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.9 2.2 2.5 2.5 0.25-0.35 0.30-0.40 0.35-0.50 0.45-0.60 0.50-0.70 0.60-0.80 0.70-0.90 0.80-1.0 0.002d 1.8 2.00 2.20 2.40 2.65 2.90 3.20 3.50 0.007d - 75 Bảng 3.3 Khe hở a lề bánh lái trụ đứng Khe hở a,mm Đường kính trụ lái d,mm Khi lắp ráp (trong đóng sửa chữa) 100 110 120 130 140 150 160 15 15 16 16 18 18 18 Giới hạn cho phép %d Khe hở a,mm Đường kính trụ lái d,mm 8.5 10 10.5 11 170 180 190 200 210 220 230 Khi lắp ráp (trong đóng sửa chữa) 20 20 20 22 22 22 24 Giới hạn cho phép %d 12 12.5 13 14 14.5 15.5 16 Khe hở a,mm Đường kính trụ lái d,mm Khi lắp ráp (trong đóng sửa chữa) 240 250 260 270 280 290 300 Giới hạn cho phép %d 24 24 26 26 28 28 30 16.5 17.5 18 18 20 20 21 Bảng 3.4 Hao mòn giới hạn cho phép chi tiết thiết bị lái Hao mòn giới hạn cho phép ( phải thay mới) Tên chi tiết - Áo trụ lái Áo gót lái Gót lái( khơng có áo trục) Bạc đỡ ổ lề bánh lái Chiều cao ổ lề bánh lái Xích lá, nối - 50% chiều dày ban đầu 5% đường kính gót lái 7% đường kính ban đầu 7% đường kính chốt lề 50% đường kính lớn chốt lề 10% đường kính ban đầu - 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Hội (chủ biên) - Phan Vĩnh Trị - Hồ Ngọc Tùng SỔ TAY THIẾT BỊ TÀU THUỶ - Tập Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội 1986 Nguyễn Đăng Cường THIẾT KẾ VÀ LẮP RÁP THIẾT BỊ TÀU THỦY Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 2003 Nguyễn Đức Ân - Hồ Quang Long – Dương Đình Nguyên SỔ TAY KỸ THUẬT ĐÓNG TÀU THỦY - Tập Nhà xuất khoa học kỹ thuật -1986 Nguyễn Thị Hiệp Đoàn LÝ THUYẾT TÀU THỦY Đại Học Hàng Hải Hải Phịng Th.s Nguyễn Thái Vũ - Ks Nguyễn Chí Thanh BÀI GIẢNG THIẾT BỊ MẶT BOONG Đại Học Nha Trang 2006 (Lưu hành nội bộ) Một số tài liệu HVS ... công, ta đưa tàu vào ụ để sửa chữa hợp lý Quy trình sửa chữa trình bày sau: 3.3 Quy trình sửa chữa bánh lái Để sửa chữa phần hư hỏng bánh lái tàu, cần có quy trình cơng nghệ sửa chữa hợp lý,... thời sửa chữa Được phân công Bộ mơn Đóng tàu, thời gian từ ngày 17/3 đến ngày 28/6 em thực đề tài tốt nghiệp ? ?Thiết kế quy trình cơng nghệ việc tháo lắp sửa chữa bánh lái tàu hàng công ty đóng tàu. .. bao trục lái; che ống bao trục lái; lỗ mắc cáp lái cố; ống luồn cáp nâng bánh lái; bánh lái; vị trí trục lái tháo lắp 3.2 Phương án thiết kế quy trình cơng nghệ tháo lắp sửa chữa bánh lái 3.2.1

Ngày đăng: 10/03/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w