1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai giang con trung rung

111 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 370 KB

Nội dung

PhÇn më ®Çu (1 tiÕt) PhÇn më ®Çu (1 tiÕt) 1 Môc ®Ých, môc tiªu m«n häc C«n trïng rõng Môc ®Ých cña m«n häc c«n trïng rõng Cung cÊp cho SV chuyªn ngµnh l©m nghiÖp mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ CT nãi chun[.]

Phần mở đầu (1 tiết) Mục đích, mục tiêu môn học Côn trùng rừng Mục đích môn học côn trùng rừng: - Cung cấp cho SV chuyên ngành lâm nghiệp số kiến thức CT nói chung CT rừng nói riêng - Trên sở biết vận dụng để đề phơng hớng nghiên cứu phòng trừ số loài sâu hại lợi dụng loài CT, động thực vật có ích góp phần nâng cao, chất lợng, sản lợng rừng Mục tiêu môn học Côn trùng rừng - Sau học xong môn học sinh viên có khả nhận biết , điều tra, DTDB nắm đợc phơng pháp, kỹ thuật phòng trừ số loài sâu hại rừng Phần mở đầu Khái niệm c«n trïng rõng - Danh tõ c«n trïng häc (Entomologie) xuất phát từ hai chữ Hy Lạp Entomos logos có nghĩa côn trùng khoa học - Côn trùng học: môn KH N/c CT Lúc đầu nghiên cứu CT , ngời ta N/c tất loài ĐV thuộc ngành chân đốt (Athrophoda), nhng đến TK 19 CT học nghiên cứu lớp lớp ngành chân đốt lớp CT (Insecta) Phần mở đầu Ngày nay, xuất phát từ yâu cầu thực tiễn sản xuất với khoa học kỹ thuật phát triển, môn côn trùng lại đợc tách thành môn học thuộc chuyên ngành khác nhau: côn trùng y học, c«n trïng thó y, c«n trïng n«ng nghiƯp, c«n trïng rừng v.v Côn trùng rừng: phận môn côn trùng học, chuyên nghiên cứu loài côn trùng sinh sống rừng Gây ảnh hởng trực tiếp đến SX Lâm nghiệp Phần mở đầu Đặc điểm, nội dung, phơng hớng ng cứu Những Đ.điểm chủ yếu lớp côn trùng Côn trùng lớp ĐV phong phú nhiều mặt * Về số lợng: Hiện nhà sinh học đà biết đợc 1.200.000 loài động vật, số CT đà chiếm triệu loài loài CT đà chiếm gần 1/2 tổng số loài sinh vật c trú hành tinh Phần mở đầu * Về phân bố: Côn trùng phân bố rộng rÃi trái đất: từ xích đạo đến nam cực, bắc cực hay đảo xa xôi hẻo lánh thấy có CT Môi trờng sống CT đa dạng, p.phú - Trong đất, dới nớc, thân, lá, củ, thực vật - Trên đỉnh núi cao cách mặt đất 5000m thu thập đợc loài bọ xít, máy bay bay cao 4.600m vÉn thÊy cã nhiỊu loµi CT, mối đào tổ đào sâu đến 36m Trong mạch nớc nãng 70 - 800 C vÉn thÊy CT Trõ môi trờng nớc biển * Về mật độ: Phần mở đầu - Có tài liệu cho biết bình quân 250 triệu cá thể CT cho đầu ngời 12 triệu cá thể cho 1km2 đất * Về kích thớc: - Kích thớc côn trùng biến đổi nhiều VD: Loài ong ký sinh thuộc họ Mymaridae thân dài 0,21mm Trong loài bớm (Thysania agrippina) Nam Mü dµi xÊp xØ 0,3m Loµi cã kÝch thíc lín nhỏ gấp từ 1.500 - 2.500 lần * Về sinh sản: - CT loại mắn đẻ, để nhiều TG Một sâu xám ®Ỵ 1500 – 2000 trøng/løa SRT ë thêng ®Ỵ 350 500 trứng/lứa Phần mở đầu Côn trùng sở dÜ phong phó nh vËy lµ do: chóng cã mét số đặc điểm sau: - CT có lớp da cứng nhẹ nhàng, đàn hồi đợc để bảo vệ thể - Thân thể nhỏ bé cần lợng thức ăn nhỏ chúng sống đợc nên dễ chiếm vị trí thích hợp không gian - CT động vật không xơng sống có cánh nên phân bố rộng rÃi - CT có khả thích ứng với môi trờng cao sức sinh sản phi thờng Phần mở đầu 3.2 Nội dung nghiên cứu môn học Nghiên cứu Đ Đ hình thái côn trùng Đ Đ Giải phẫu côn trùng Đ Đ Sinh trởng, phát triển Sinh thái học côn trùng Phân loại côn trùng Điều tra, ĐTDT DB sâu hại rừng Các P.P phòng trừ sâu hại rừng Một số loài sâu hại rừng thờng gặp Phần mở đầu 3.3 Phơng hớng nghiên cứu Để hạn chế thiệt hại sâu hại gây ngời đà nghiên cứu CT có hại CT có ích Nghiên cứu cá thể kết hợp với nghiên cứu quần thể, nghiên cứu loài kết hợp với nghiên cứu quần xà Hiện Thế giới có hàng vạn nhà khoa học, hàng nghìn viện sức N/c toàn diện CT Phần mở đầu Vai trò côn trùng tự nhiên 4.1 Những lợi ích côn trùng: Các loài côn trùng có ích tiêu diệt sâu hại Một số loài CT cung cấp cho sản phẩm quý nh tơ tằm, mật ong, nọc ong cánh kiến đỏ có giá trị xuất khẩu, làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh Thụ phấn cho TV làm tăng NS trồng Vệ sinh viên MT, đất tơi xốp Tăng tính đa dạng SH Là đối tợng nghiên cứu khoa học (ruồi dấm) Phần mở đầu 4.2 Tác hại côn trùng Trong thực tế số CT có hại chiếm không 10% tổng số loài loài thờng gây trận dịch chiếm không đến 1% nhng tổn thất vô lớn Phá hại mùa màng; truyền dịch bệnh cho trồng, ngời; gây khó khăn sinh hoạt ngời ) Theo thống kê Tổ chức Nông Lơng TG: hàng năm Sản lợng NN toàn TG bị thất thu sâu bệnh cỏ dại: 33 triệu ngũ cốc - đủ nuôi sống 150 triệu ngời/năm chơng I - đặc điểm hình thái côn trùng ã Mục đích: - Giúp cho sinh viên nắm vững đặc điểm hình thái: Cấu tạo, vị trí, chức phận bên thể côn trùng Mục tiêu: Sau học xong chơng sinh viên: - Trình bày, đợc đặc điểm cấu tạo, vị trí, chức phận bên thể côn trùng: Đầu: ; Ngực ; Bụng chơng I - đặc điểm hình thái côn trùng Vị trí lớp CT giới động vật chơng I - đặc điểm hình thái côn trùng Vị trí lớp CT giới động vật Trong giới ĐV lớp CT thuộc ngành chân đốt (Arthropoda) Những ĐV thuộc ngành chân đốt ĐV không xơng sống, thân thể chia làm nhiều đốt Toàn thân đợc bao bọc lớp vỏ cứng kin tin hoá đợc coi nh xơng (Exoskeleton) Do có lớp vỏ cứng nên muốn lớn lên chúng phải qua nhiều lần lột xác đặc điểm hình thái côn trùng Cấu tạo biến đổi số phận thể CT Ch ơng I -đặc điểm hình thái côn trùng 2.1 Đầu phận đầu 2.1.1 Đầu (Caput) Đầu phần trớc thể, giữ chức quan trọng đời sống côn trùng, đầu có chứa nÃo giác quan để xác định phơng hớng hoạt động, đồng thời có miệng công cụ để ăn Về nguồn gốc đầu -6 đốt phía trớc thể gộp lại mà thành song không đặc tr ng chia đốt (Hình vẽ) đặc điểm hình thái côn trùng * Các phận đầu a, Râu đầu (Antennae) đặc điểm hình thái côn trùng Râu đầu (Antennae) Côn trùng có đôi râu đầu nằm ổ chân râu, chia thành nhiều đốt cử động đợc Về cấu tạp gồm: - Đốt sát với đầu đốt chân râu (Fovea antennalis) - Đốt thứ hai đốt thân râu (Pedicellus) thờng chứa quan cảm giác gọi chung (Johnston) - Các đốt lại đốt roi râu (Funiculus) đặc điểm hình thái côn trùng Tuỳ theo loài côn trùng điều kiện sống mà râu đầu có hình dạng khác Thờng có dạng chủ yếu sau: 1- Râu hình sợi chỉ: 2- Râu hình lông cứng; - Râu hình chuỗi hạt; 4- Râu hình kiếm; 5- Râu hình ca; - Râu hình dùi đực; - Râu hình lợc; - Râu hình lông chim; Râu hình đầu gối; 10 - Râu hình lợp; 11 - Râu có lông cứng đặc điểm hình thái côn trùng b) Miệng (Mouth) Miệng công cụ thu thập sơ chế thức ăn Do côn trùng ăn nhiều loài thức ăn khác nhau: ăn lá, gặm gỗ, hút mật hoa, chích hút nhựa nên miệng chúng có cấu tạo khác * Miệng gặm nhai Miệng gặm nhai thấy loài cào cào, châu chấu, dế loài thuộc cánh cứng Cấu tạo miệng gặm gồm phận (H.14) đặc điểm hình thái côn trùng - Môi trên: mảnh mỏng có t/d đỡ TA khỏi rơi phía trớc Đôi hàm (Mandibulae) mảnh đợc kitin hoá rât cứng, phía có cắt, có nhai - Chức năng: cắt nghiền nát thức ăn Đôi hàm dới (Maxillae) gồm: đốt chân hàm, đốt thân hàm, hàm trong, hàm ngoài, râu hàm dới có từ - đốt có chức vị giác Môi dới: mảnh mỏng có t/d đỡ TA khỏi rơi phía sau Lỡi: Là khối thịt nằm xoang miệng đặc điểm hình thái côn trùng - Miệng gặm hút, chích hút, hút đặc điểm hình thái c«n trïng * MiƯng chÝch hót (H.1-5B)  MiƯng chÝch hút thấy loài bọ xít, ve sầu rệp dùng để hút nhựa + Về cấu tạo so với miệng gặm nhai biến đổi nhiều - Môi mảnh nhỏ dài - Hai hàm hai hàm dới kéo dài thành ngòi Môi dới kéo dài thành ống vòi, dùng để bao lấy ngòi lúc không hút nhựa - Khi hút nhựa ngòi chập lại nh kim chích vào vỏ cây, vòi để làm điểm tựa đặc điểm hình thái côn trùng * MiƯng hót (H.1-5 CDE)  MiƯng hót thÊy ë loài bớm thuộc cánh vảy, dùng để hút mật hoa chất dinh dỡng khác Về cấu tạo so với miệng gặm nhai biến đổi nhiều - Môi hàm tiêu giảm Môi dới phát triển thấy râu môi dới có đốt chìa phía trớc - Hai hàm dới phát triển dài dính vào tạo thành ống hút ống hút vô số vòng xoắn cứng nối với màng, phía có nhiều bắp thịt xiên không hút mật vòi đợc cuộn tròn hình xoắn ốc dới đầu đặc điểm hình thái côn trùng Ngoài phân lớp CT gặp cấc kiểu miệng: (H.1-5A) ã Miệng gặm hút ã Miệng liếm hút ã Miệng cắt hút đặc điểm hình thái côn trùng Hình vẽ cấu tạo chung biến đổi số phận CT đặc điểm hình thái côn trùng 2.2 Ngực phận ngực * Ngực (Thorax) đặc điểm hình thái côn trùng Ngực (Thorax) Ngực phần thứ hai đợc coi trung tâm vận động thể CT ngực ngực có mang đôi chân đôi cánh để chạy, nhảy bay Ngực ba đốt thân tạo thành từ trớc sau có: đốt ngực trớc, đốt ngực đốt ngực sau Mỗi đốt ngực mảnh tạo thành: mảnh phía mảnh lng, mảnh dới mảnh bụng hai mảnh bên đặc điểm hình thái côn trùng * Các phận ngực CT có ba đôi chân nằm ba mảnh bên đốt ngực: hai chân trớc, hai chân hai chân sau a, Chân (Pedes): gồm nhiều đốt - Đốt chậu (Coxa) nối liền với ngực - Đốt chuyển (Trochanter) có loài có hai đốt - Đốt đùi (Femur) thờng to dài, bên có nhiều bắp thịt - Đốt ống (Tibia) thờng thờng nhỏ dài, cuối đốt ống thờng có cựa, mép sau thờng có gai - Các đốt bàn chân (Tarsus) thêng cã tõ - ®èt tuú theo loài, đốt cuối thờng có vuốt Một số loài bàn chân có đệm số vật phụ khác đặc điểm hình thái côn trùng Trong ba đôi chân CT, đôi chân trớc đôi chân sau biến đổi nhiều hình thành nên số dạng chân sau: - Chân nhảy: Cào cào, châu chấu - Chân bắt mồi: Bọ ngựa - Chân đào bíi: DÕ dịi - Ch©n lÊy phÊn : Ong mËt - Chân bơi: Cà niễng - Chân (bò): Kiến, mối đặc điểm hình thái côn trùng b) Cánh (Alae) Cánh đặc điểm tiến hoá lớp CT ngành chân đốt - Nguồn gốc cánh phần bên mảnh lng mảnh bên đốt ngực đốt ngực sau dính lại kéo dài tạo thành Đa số côn trùng có hai đôi cánh nhng có nhiều loài có đôi cánh nh loài ruồi muỗi cá thể đực số loài rệp Cấu tạo cánh (H.1-7) đặc điểm hình thái côn trùng A- Côn trùng kỷ thạch thán Lemmatophora typica B - Cấu tạo cánh 1- PhiÕn vai; 2- PhiÕn n¸ch thø nhÊt; 3- PhiÕn n¸ch thứ hai; 4- Phiến giữa; 5- Phiến nách thứ ba C - Các dạng 1,2,3- Cánh màng ruồi, ong chuồn chuồn 4- Cánh vẩy bớm; 5- Cánh không bọ xít; 6- Cánh cứng cánh cam; 7- Cánh da châu chấu ... phận ngực * Ngực (Thorax) đặc điểm hình thái côn trùng Ngực (Thorax) Ngực phần thứ hai đợc coi trung tâm vận động thể CT ngực ngực có mang đôi chân đôi cánh để chạy, nhảy bay Ngực ba đốt thân... sống CT nhờ có hệ thống khí quản phát triển nên oxi từ đợc trực tiếp đa đến tận mô không qua khâu trung gian nh phổi Chơng II - Đặc điểm giải phẫu côn trùng 6.1 Cấu tạo hệ hô hấp Côn trùng Hệ hô... trùng 1.1.3 Lớp biểu bì (Cuticula) * Lớp biểu bì TB nội bì phân tiết mà thành, có đ.đ mềm, dễ uốn cong, đợc kitin hoá cứng, chia làm lớp phụ: - Biểu bì trong: không màu, t/p chủ yếu chất kitin albumin

Ngày đăng: 10/03/2023, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w