Bài giảng: CÔN TRÙNG RỪNG

142 63 0
Bài giảng: CÔN TRÙNG RỪNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng: CÔN TRÙNG RỪNG Phần A ĐẠI CƯƠNG Chương I: KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG HỌC Định nghĩa môn Côn trùng rừng Côn trùng rừng (Forest Entomology) môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức lớp côn trùng (Insecta), loại trùng có hại cho sản xuất lâm nghiệp; trùng có ích cần bảo vệ phát triển; biện pháp quản lý côn trùng rừng theo nhóm mục tiêu nhằm hạn chế mặt tác hại, bảo vệ đa dạng sinh vật hệ sinh thái khai thác sử dụng nguồn lợi chúng mang lại Vị trí phân loại đặc điểm lớp côn trùng Côn trùng động vật khơng xương sống Lớp trùng có tên khoa học Insecta hay Hexapoda, thuộc ngành Tiết túc – Arthropoda Cơn trùng có đặc điểm chung sau đây:  Cơ thể chia làm phần rõ rệt đầu, ngực bụng  Đầu có đơi râu đầu, miệng đôi mắt kép 2-3 mắt đơn (một số lồi khơng có mắt đơn)  Ngực có đốt, đốt có đơi chân ngực pha trưởng thành có đơi cánh  Lỗ sinh dục lỗ hậu môn nằm cuối bụng  Da làm chức xương  Hơ hấp hệ thống khí quản  Chúng lớn lên cách lột xác Trong trình sinh trưởng phát triển có biến thái bên bên ngồi Nguồn gốc tiến hóa lớp trùng Về nguồn gốc lớp trùng có nhiều ý kiến khác Handlirsch cho côn trùng cổ xưa tiến hóa từ lớp tam diệp (Trilobita) Các học giả Hancea, Carpenter, Crampton cho trùng tiến hóa từ lớp giáp xác (Crustacea) Các học giả Brauer, Packard, Tyllygard Imms lại cho trùng tiến hóa từ lớp đa túc (Myriapoda) Như vậy, côn trùng tiến hóa từ lớp ngành tiết túc (Arthropoda), động vật sống cạn (Myriapoda), sống nước (Trilobita, Crustacea), tổ tiên trùng có miệng nhai, kiểu miệng nhai trùng ngun thủy nhất, từ biến đổi thành kiểu miệng khác Tương tự vậy, máy tiêu hóa thức ăn rắn nguyên thủy nhất, cánh xuất lớp côn trùng chi phụ đốt thể phần ngực biến đổi thành Cơn trùng có số lồi số cá thể lồi nhiều, phân bố rộng chúng có ưu động vật khác: (1) Cơ thể côn trùng bao bọc lớp da có cấu tạo đặc biệt, giúp chúng thích nghi với điều kiện khắc nghiệt ngoại cảnh; (2) Chúng có cánh nên bay để tìm thức ăn, tìm đơi giao phối, trốn tránh kẻ thù, lựa chọn nơi đẻ trứng tìm nơi sinh sống tốt nhất, di cư mở rộng vùng phân bố dễ dàng Do có cánh nên côn trùng tiến vượt xa tổ tiên chúng, làm cho chúng chiếm ưu cạnh tranh sinh tồn hình thành lồi mới, khiến cho số loài nhiều, chiếm ưu sinh quần (3) Cơ thể trùng nhỏ bé, khiến cho chúng ẩn náu nơi, với lượng thức ăn ỏi đủ để hồn thành hệ sinh hệ sau Những nghiên cứu hóa thạch cho thấy trùng xuất mặt đất cách 300 triệu năm, trải qua thời kì băng hà, động vật có kích thước lớn khủng long bị tuyệt chủng, trùng tồn phát triển (4) Cơn trùng có sức sinh sản lớn vòng đời ngắn (có lồi vòng đời 5-7 ngày, rệp muội thuộc họ Aphididae) nên sức tăng mật độ cao (5) Cơn trùng có sức sống khả thích nghi cao với biến đổi điều kiện ngoại cảnh, khiến chúng vượt xa nhóm lồi khác giới động vật tính đa dạng Vai trò trùng tự nhiên người  Với tự nhiên  Cơn trùng chiếm vị trí quan trọng số đa dạng sinh học cân hệ sinh thái Côn trùng lớp động vật nhiều loài Đến biết khoảng 1,5 triệu lồi trùng (con số so với thực tế thấp), chiếm đến ¾ số loài ghi nhận 60 lớp thuộc giới động vật Số lượng cá thể loài lớn Ví dụ, tổ kiến ước tính có 50 vạn con, tổ ong lớn khoảng vạn  Cơn trùng hỗ trợ sinh sản cho nhiều lồi thực vật Côn trùng thụ phấn cho khoảng 85% số lồi thực vật hiển hoa khỏa tử (thực vật có hoa bầu nhụy để lộ ngồi) Vì người ta cho phát sinh lớp côn trùng mặt đất làm xuất sau thực vật loại Côn trùng nguyên nhân tạo đa dạng sắc màu hương thơm lồi hoa trái đất (thơng qua lai tạo chọn lọc tự nhiên)  Côn trùng mắt xích quan trọng dòng lượng chu trình tuần hoàn vật chất tự nhiên Chúng ăn hầu hết chất hữu (nguồn gốc thực vật, động vật, phân, xác chết tàn dư động thực vật…) nên coi đội quân vệ sinh thiên nhiên nơi, tạo độ màu mỡ cho đất, tăng tính bền vững hệ sinh thái  Với người  Ảnh hưởng tiêu cực  Một số loài côn trùng ăn thực vật gây hại cho trồng nông nghiệp, ảnh hưởng tới suất, phẩn chất nông sản, gây thiệt hại cho người nông dân Những loại gọi sâu hại trồng Sâu hại thường làm giảm 5-10% suất, sản lượng trồng Thiệt hại ước tính 25 tỷ USD năm Khi phát sinh với với số lượng lớn, sâu hại gây thiệt hại nghiêm trọng, việc phòng chống chúng cần thiết, có biện pháp hóa học Nhưng việc làm bên cạnh tốn vấn đề gây ô nhiễm môi trường sống, để lại dư lượng chất độc nông sản làm cân sinh học tự nhiên Ở nước ta xảy nhiều dịch sâu hại 50 năm qua Từ năm 1961-1970, dịch bệnh virus lúa vàng lụi bọ rầy xanh đuôi đen (Nephotettix spp.) môi giới truyền bệnh xảy khắp tỉnh miền Bắc, gây thiệt hại hang chục vạn hécta Thời kỳ 1971-1975, dịch sâu năn (Pachydiplopsis oryzae) xảy khắp tỉnh đồng sông Hồng Những năm 1977-1979, rầy nâu (Nilaparvata lugens) rầy lưng trắng (Sogata furcifera) phát sinh mạnh tỉnh đồng song Cửu Long diện tích 200 ngàn hécta Những năm 1979-1981, sâu năn (Pachydiplopsis oryzae) gây hại đến 11 ngàn hécta tỉnh miền Trung (Bình Trị Thiên Phú Khánh) Những năm 1986-1987, bọ xít đen (Scotinophara lurida) gây hại hàng ngàn hécta lúa tỉnh Bắc Trung (Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh) Chỉ vụ đông xuân 1986, nông dân tỉnh bắt dụng cụ thơ sơ 200 bọ xít Dịch sâu nhỏ hại lúa (Cnaphalocrocis medinalis) xảy phạm vi nước, riêng năm 2001 phát sinh gây hại 885 ngàn tỉnh đồng Bắc miền núi phía Bắc Năm 2001, 120 ngàn ngơ mía tỉnh Đơng Nam bị cào cào phát sinh gây thành dịch hại nghiêm trọng Gần (2006) nạn dịch rầy nâu gây bệnh vàng lùn vàng xoắn lúa diện rộng tỉnh Nam bộ, gây tổn thất nặng nề Trên trồng khác xảy dịch sâu, khiến người phải ln ln phòng chống  Nhiều lồi trùng gây hại cho tài nguyên rừng loại lâm sản Các trận dịch sâu ăn lá, sâu đục thân cành hại rừng thường gây tổn thất tới hàng triệu đô la năm Ở Trung Quốc: Cách gần 500 năm Trung Quốc xảy trận dịch sâu hại rừng Năm 1530 dịch sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus) xuất Triết Giang kéo dài năm liền; tỉnh Giang Tô năm xuất năm 1599 kéo dài 17 năm Hiện nay, theo ước tính năm có khoảng triệu rừng thông bị nhiễm dịch SRT làm lượng tăng trưởng khoảng triệu m3 gỗ (Peng, 1989) Lồi sâu lồi có khả lan rộng phá hoại mạnh 13 tỉnh miền Nam Trung Quốc (Ye, 1990) Tại Mỹ: Chỉ tính riêng miền Tây Bắc nước Mỹ, số liệu thống kê cho thấy từ năm 1893 đến năm 1975 xảy nhiều trận dịch sâu hại rừng với quy mô khác Các trận dịch điển hình số lồi sâu hại chủ yếu làm tổn thất lượng gỗ 46,4 tỷ fbm diện tích rừng bị tàn phá nặng là: 87,94 triệu mẫu Anh (1 mẫu Anh = 0,4 ha) Ở Việt Nam: Từ năm 1958 xảy trận dịch sâu róm thơng ngựa (Dendrolimus punctatus) diện rộng tỉnh phía Bắc (Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Thanh Hóa, Nghệ An…) Trong thời gian gần tình hình dịch trùng hại rừng có diễn biến phức tạp khơng phần nghiêm trọng (chẳng hạn sâu róm thơng Bắc Trung bộ, ong ăn thông Tây nguyên dịch sâu róm hại rừng ngập mặn miền Tây Nam ) Chỉ tính riêng SRT, năm xảy dịch diện tích rừng bị hại nặng thường lên tới hàng vạn hécta Tác hại trận dịch sâu hại rừng:  Đối với nhóm sâu ăn lá, bị hại mức độ trung bình (20-50%) mức độ nghiêm trọng (>50%) làm giảm tốc độ sinh trưởng ảnh hưởng đến tính chất gỗ làm ngắn chiều dài sợi, làm yếu dễ bị hại tác nhân khác (Elliott et al, 1998) Một vài loài hạt trần thường xanh dễ dàng bị hủy diệt bị làm trụi thời kỳ hình thành chồi (Speight, Wylie, 2001)  Ở Trung Quốc, rừng thông bị SRT (D punctatus) gây trụi nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến lượng tăng trưởng sản lượng nhựa chết hàng loạt; sau bị trụi 100%, khoảng 25% số bị chết, tăng trưởng thể tích sống sót bị giảm 31% Những bị hại nghiêm trọng thường phải năm hồi phục Đặc biệt, tượng thối rễ lồi thơng P elliottii miền Nam Trung Quốc có liên quan đến tượng trụi D punctatus gây Năm 1988, huyện Đức Khánh (Quảng Đông) rừng thông bị hại 40.000ha, lượng nhựa giảm 6.510 trị giá 7,81 triệu nhân dân tệ (0,935 triệu USD) Một năm SRT phá hoại năm khơng có nhựa, gỗ cành giảm sản lượng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Lông độc thân sâu non kén sâu tiếp xúc với người làm cho da sưng tấy, viêm da viêm khớp, nghiêm trọng làm khả lao động Trâu bò ăn phải kén sâu bị chết  Ở Tasmania, rừng Bạch đàn (E regnans) bị công bọ cánh cứng ăn Chrysophtharta bimaculata làm suy giảm 45,6% tăng trưởng chiều cao 52,1% tăng trưởng tiết diện ngang thời gian năm so với rừng bảo vệ không bị sâu hại công (Elliott Cs., 1993)  Rừng trồng Bạch đàn E grandis vùng duyên hải miền bắc New South Wales (Anh) bị hại sâu Chrysophtharta cloelia từ 1972 - 1974, ước tính khoảng 60-70% lượng tăng trưởng chiều cao bị mất, đồng thời nửa số bị chết năm tiếp (Carne Taylor, 1978)  Rừng Tếch non Kerala, Ấn độ bị sâu Hyblaea puera gây hại làm suy giảm 44% tăng trưởng thể tích Tăng trưởng 3,7m³/ha/năm, so với đối chứng 6,7 m³ Theo dự đốn lượng tăng trưởng rừng trồng bảo vệ 26 năm tương đương với rừng trồng không bảo vệ 60 năm (Nair, 1985, 1996)  Ở Malawi, ước tính thiệt hại đứng năm 1990 khoảng triệu đơla (Odera, 1991) Murphy (1996) ước tính miền Nam Đơng Châu Phi, tính đến năm 1990 giá trị thiệt hại loài Bách rệp Cinara cupressi gây trị giá khoảng 27,5 triệu bảng Anh, thiệt hại lượng tăng trưởng hàng năm lượng chết vào khoảng 9,1 triệu bảng  Ở Papua New Ghine, Eucalyptus deglupta bị sâu đục vỏ Agrilus opulentus gây thiệt hại ước tính 2,5 triệu đơla chu kỳ 10 năm (Mercer, 1990)  Ở Philippin, rừng trồng Eucalyptus deglupta bị gây hại đến 63% loài sâu đục vỏ A sexsignatus  Ở Xuđăng, sau thời kỳ khô hạn 1979-1984, sản lượng nhựa (gum) Acacia senegal A seyal bị thiệt hại đáng kể phá hoại loài bọ nằm chi Agrilus (Jamal, 1994) Ngoài tác hại trực tiếp, dịch sâu hại rừng làm ảnh hưởng đến khả phòng hộ rừng, làm gia tăng dịch bệnh hại rừng cháy rừng; làm suy thoái cảnh quan tăng nguy ô nhiễm môi trường  Đê điều, nhà cửa, đồ gỗ, sách thư viện, nông sản sau thu hoạch bị mối sâu mọt gây hại Thiệt hại chúng gây lớn; chúng nguyên nhân gây vỡ đê, làm sập nhà cửa thảm họa khác  Nhiều loài côn trùng ký sinh gây hại người động vật nuôi (chấy, rận, bọ chét, ve, bét, rệp, ruồi vàng, muỗi…) Chúng khơng hút máu mà môi giới lây truyền nhiều bệnh nguy hiểm  Tác dụng tích cực Số lồi trùng gây hại hay gây phiền tối cho người khơng nhiều, chúng chiếm 0,1%, lại vơ hại có lợi cho người  Cho thực phẩm có chất lượng cao (thịt, mật…)  Thuốc chữa bệnh (Bọ ngựa, tằm, sâu chít, đơng trùng hạ thảo, ong)  Cho nguyên liệu, vật liệu chế biến (Tằm, cánh kiến đỏ…)  Là vũ khí sinh học chống lồi gây hại (côn trùng thiên địch)  Giúp thụ phấn, tăng suất trồng, tái sinh rừng  Làm mơi trường sống tăng độ phì đất… Một số mốc lịch sử nghiên cứu côn trùng  Trên giới Ba ngàn năm trước công nguyên, Trung Quốc bắt đầu nuôi tằm Gần 400 năm trước công nguyên, Aristote (người Hy Lạp) viết 60 lồi trùng tác phẩm Vào thề kỉ 18 có nhiều học giả cơng trình nghiên cứu trùng học Năm 1735, Carl Linne (1707-1778) xuất sách tiếng “Systema naturae” đề cập đến lĩnh vực quan trọng tự nhiên khoáng vật, thực vật động vật Ông người phân loại động vật, có trùng cách đại Lần xuất thứ 10 sách “Hệ thống tự nhiên” ông đưa vào cách gọi tên khoa học loài sinh vật Vào năm 1793, Sprengel (1750-1816) xuất tác phẩm tiếng mô tả mối quan hệ cấu tạo hoa trình thụ phấn côn trùng Trong sách lần vai trò trùng việc thụ phấn cho hoa giải thích Trong cơng trình mình, Lamarck (17441829) có đóng góp đáng kể cho môn côn trùng học, đặc biệt lĩnh vực phân loại Cuối kỉ 18, Pallas (Viện sĩ người Nga) nghiên cứu viết thành phần lồi trùng Vào kỉ 19, với phát triển ngành khoa học khác, côn trùng học trở thành mơn khoa học Có nhiều người chuyên sâu côn trùng học hàng loạt “Hội côn trùng” thành lập nước, Pháp (năm 1832), Anh (1833), Nga (1859)… Các hội trùng giữ vai trò đạo phát triển trùng học nước Từ kỉ 20 lĩnh vực côn trùng học thực nghiệm đời, có trùng nơng nghiệp, trùng lâm nghiệp  Ở Việt Nam Vào năm 1905 đoàn nghiên cứu người Pháp cơng bố 1020 lồi trùng thu thập Đơng Dương, có Việt Nam Từ đầu kỉ 20 đến 1945 có nhiều kết nghiên cứu cơng bố có liên quan đến côn trùng học Việt Nam tác giả Dupasquier (Cơn trùng hại chè), Fleutiaux (Mối, xén tóc trùng hại mía, đậu đỗ), Joannis (Lepidopteres heteroceres du Tonkin), Trần Thế Tương (Les Chrysomelinae du Sud de la Chine et du Nord Tonkin), Sanvaza (Faune entomogique de l’Indonchine), Paulian R (Scarabaeidae), Lemee A (Lepidoptera) Sau năm 1945: Năm 1953 thành lập “Phòng trùng” thuộc Viện Trồng trọt Năm 1961 thành lập cục Bảo vệ Thực vật Năm 1966 thành lập Hội Côn trùng học Việt Nam Câu hỏi ôn tập chương 1 Định nghĩa Côn trùng rừng? Việc nghiên cứu trùng rừng có thuận lợi khó khăn gì? Vị trí phân loại đặc điểm lớp trùng? Nguồn gốc tiến hóa lớp trùng ưu trùng so với tổ tiên chúng so với nhóm khác giớ động vật? Vai trò trùng tự nhiên người nào? Cho dẫn chứng tác hại ích lợi côn trùng rừng? Từ nhận thức vai trò trùng, cho biết quan điểm việc tiêu diệt “tận gốc” lồi trùng gây hại? Nêu số mốc lịch sử việc nghiên cứu trùng giới nước Chương HÌNH THÁI HỌC CƠN TRÙNG Định nghĩa Hình thái học trùng nghiên cứu cấu tạo bên ngồi trùng Mọi cấu tạo thể trùng có chức định, kết biến đổi phức tạp lâu dài qua chọn lọc tự nhiên để thích ứng với hồn cảnh sống với đặc tính sinh vật học loài Đồng thời, cấu tạo phận thể có tương quan với Nghiên cứu hình thái cho ta biết nguyên nhân cấu tạo quan hệ cấu tạo phương thức sống Qua nghiên cứu hình thái nhận biết đặc điểm chung nhóm lồi đặc điểm riêng lồi giúp cho cơng tác phân loại Đó sở quan trọng để nhận biết bộ, họ, giống lồi trùng Vì lẽ đó, tìm hiểu lồi trùng đó, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái học Như vậy, hình thái trùng sở cho hoạt động quản lí trùng Cấu tạo khái quát thể côn trùng Cơ thể côn trùng bao bọc bên lớp da tương đối cứng Lớp da giúp cho côn trùng có hình thù định làm chỗ bám cho hệ cơ, nên người ta gọi da côn trùng “bộ xương ngoài” để phân biệt với động vật có xương bên Cơ thể trùng vòng hẹp chất màng phân cắt thành vòng rộng hơn, tạo nên đốt thể Những màng hẹp chất màng gọi màng giữa đốt Nhờ thể chia đốt nên cử động dễ dàng Cơ thể côn trùng 18-20 đốt thời kỳ phát dục phôi thai tạo nên Mỗi đốt thời kỳ phôi thai (còn gọi đốt ngun thủy) có mấu lồi hai bên gọi mầm chi phụ Chúng tập hợp thành phần đầu, ngực bụng Các đốt phần đầu kết lại với khít, thấy vết tích chia đốt thời kỳ phơi thai, thời kỳ sau phơi thai nhận biết qua chi phụ râu đầu, hàm trên, hàm dưới, nửa mơi Vì vậy, có người cho đầu đốt phôi thai tạo nên (Holmgren, Hanstrom, Snodgrass), đốt (Schwanvitch), hay đốt (Heymons, Viallanes) Phần ngực tất lồi có đốt Chúng gắn kết chặt với làm điểm tựa cho quan vận động cánh (12 đôi) chân (3 đôi) Phần bụng 11 đốt tạo nên (ở giai đoạn trưởng thành thường thấy 6-10 đốt) Cuối bụng trùng trưởng thành có phận sinh dục bên ngoài, số loài có lơng đi, chi phụ khác khơng Cấu tạo chi tiết thể côn trùng a Phần đầu phần phụ đầu  Phần đầu Cấu tạo đầu  Đầu trùng bao bọc vỏ cứng, có đôi chi phụ đôi râu đầu đơi chi phụ miệng, có đơi mắt kép phần lớn có mắt đơn Râu đầu, mắt kép, mắt đơn quan cảm giác Miệng quan thu nhận thức ăn Vì đầu trung tâm cảm giác thu nhận thức ăn  Trên bề mặt vỏ đầu có ngấn Ngấn là đường lõm xuống da tạo nên, phần lõm vào gọi sống Các ngấn phân chia vỏ đầu thành khu mảnh, khu trán – chân môi, khu cạnh- đỉnh đầu, khu ót, khu sau ót, khu má, đặc biệt môi lưỡi mảnh vỏ đầu tạo thành Trên đỉnh đầu giai đoạn ấu trùng thấy rõ ngấn lột xác hình chữ Y ngược Mỗi ấu trùng lột xác ngấn tách để thể trùng tách khỏi lớp da cũ Ở giai đoạn trưởng thành khơng nhìn thấy ngấn Căn vào vị trí miệng đầu, chia kiểu đầu:  Đầu miệng trước: có miệng hướng phía trước đầu, trục dọc đầu song song với trục dọc thể Kiểu đầu thuận lợi cho loài lao phía trước cơng mồi (như bọ chân chạy Carabidae, bọ hổ trùng Cicindellidae) đục khoét thực vật (như bọ đầu dài Curculionidae)  Đầu miệng dưới: có miệng phía đầu, trục dọc đầu gần thẳng góc với trục dọc thể Gặp phổ biến loài ăn thực vật, theo kiểu vừa bò vừa gặm ăn (như châu chấu, dế mèn, dế dũi thuộc cánh thẳng Orthoptera)  Đầu miệng sau: có miệng kéo dài phía sau đầu hường mặt bụng, trục dọc đầu trục dọc thân tạo thành góc nhọn Gặp nhóm trùng có kiểu miệng chích hút (như ve sầu, bọ rầy, rệp muội - cánh Homoptera bọ xít – cánh nửa Hemiptera) 10 Các biện pháp phòng trừ bọ nẹt Hàng năm vào đầu mùa xuân kết hợp chăm sóc với việc bắt kén đất, gốc cây, cành giết Khi thấy sâu non xuất nhiều có khả ăn trụi dùng thuốc sữa 50% Dipterex pha với nồng độ 0,2% phun sương 5.1.8.2 Sâu đo ăn Trẩu (Biston marginata Shiraki) Vị trí phân loại Sâu đo ăn trẩu thuộc họ Sâu đo (Geometridae), Cánh vẩy (Lepidoptera) Phân bố tình hình phá hại Theo tài liệu Trung Quốc, loài sâu phân bố chủ yếu tỉnh phía Nam Trung Quốc Ở Việt Nam thấy loài sâu đo xuất tỉnh Lạng Sơn, Hồ Bình, Hà Tây, Phú Thọ Ngồi trẩu ăn hại nhiều lồi khác sở, Quế, keo, bạch đàn Sâu non có nhiều năm ăn hại trụi hàng chục hecta trẩu tỉnh Đây loài sâu nguy hiểm trẩu, sở Hình thái tập tính a) Hình thái: (Hình 5-17) + Sâu trưởng thành có thân dài 16- 22mm, màu nâu xám Râu đầu ngài Hình 5-17: Sâu đo ăn trẩu hình lược đơn, ngài đực hình lược Sâu trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng kép Phía ngồi cánh trước có đường vân ngang lượn sóng màu nâu đen, hai đường nằm sát Về phía gần gốc cánh có hai đường vân hình sóng chạy song song màu nâu sẫm Ở phía ngồi cánh sau có hai đường vân màu sẫm nằm ngang cánh Cuối bụng ngài có túm lơng + Trứng hình cầu đường kính 0,3mm + Sâu non nở dài khoảng 3mm, màu đen, sau chuyển sang màu xanh vàng, có nhiều chấm đen Sâu non đẫy sức dài 60mm + Nhộng có thân dài 15-20mm, phần lưng ngực phình Cuối nhộng có gai nhỏ 128 b) Tập tính: Sâu đo ăn trẩu năm hệ qua đơng pha nhộng Giữa tháng 2, sâu trưởng thành vũ hoá chui khỏi đất Hàng ngày thường vũ hoá vào thời gian từ 7-11 đêm Sâu trưởng thành giao phối đẻ trứng vào ban đêm Thời gian đẻ trứng từ cuối tháng 2, kéo dài đến tháng3 Trứng đẻ thành khối có phủ lớp lơng độc Mỗi khối trứng có từ 600-800 trứng Trứng đẻ sau 3-4 ngày nở Sâu non nở từ đầu tháng ăn hại kéo dài đến tháng 6, tháng Sâu non có khả bng tơ Khi sâu non đẫy sức, bò theo thân xuống đất làm kén hố nhộng Nhộng thường nằm xung quanh gốc giống sâu đo ăn lim, sâu từ 15-30mm, sau qua đơng Nói chung năm nhiệt độ cao, mưa nhiều sâu non phá hại mạnh Các biện pháp phòng trừ - Vào đầu tháng 2, cần kết hợp xới đất làm cỏ xung quanh gốc bị hại để bắt nhộng với bọ nẹt - Vào tháng 7, thân bị hại đặt vòng dính để bẫy sâu non vào nhộng - Khi sâu non phát sinh nhiều dùng loại thuốc sữa 50% Dipterex 20% Ofatox pha với nồng độ 0,2% phun sương để diệt bọ nẹt trẩu 5.1.9 Một số loài sâu hại Quế 5.1.9.1 Sâu ăn Quế (Phalera flavescens Bremer et Grey) Vị trí phân loại Sâu ăn Quế thuộc họ Ngài thiên xã (Notodontidae), Cánh vẩy (Lepidoptera) Phân bố tình hình phá hại Sâu ăn Quế phân bố khắp Trung Quốc Ở Việt Nam thấy phân bố nhiều miền trồng Quế thuộc tỉnh Quảng Ninh, Yên Bái, Thanh Hố, Quảng Nam Đà Nẵng, Bình Định Sâu ăn Quế phát dịch số nơi miền Đông Quảng Ninh ăn trụi hàng chục hecta rừng Quế Hình thái tập tính a) Hình thái: (Hình 5-18) 129 + Sâu trưởng thành có thân dài 2530mm Tồn thân bao phủ lớp lơng màu trắng xám Râu đầu hình lược Mắt kép tròn đen Ở gần gốc cánh trước có vết đen hình chữ “ơ” quay ngồi Về phía gần mép ngồi cánh trước có vết màu đen tím hình chữ “ơ” quay vào Sát mép ngồi có gạch đen xếp thành hàng Hình 5-18: Sâu ăn Quế Mép ngồi cánh có nhiều lơng đen Sâu trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng tua cờ + Trứng hình cầu, đường kính 1mm, lúc đẻ màu vàng sau màu nâu xám + Sâu non đẫy sức dài 50mm, lúc nở màu nâu vàng sau chuyển sang màu nâu đỏ cuối màu đen Ở hai bên thân sâu non có nhiều lơng màu trắng xám chĩa phía phía Khi nghỉ, đầu cong lên trời nên có tên ngài thiên xã + Nhộng dài 23mm, màu nâu đen Phía cuối nhộng có lơng chập lại thành gai b) Tập tính: Sâu ăn Quế năm có vòng đời qua đơng pha nhộng nằm đất Mãi đến mùa hè tháng năm sau vũ hoá Sâu trưởng thành đẻ trứng thành đám mặt Một đẻ từ 10-100 trứng nằm xít Sâu non nở sống tập trung ăn từ đầu vào Khi động mạnh chúng thường buông tơ chạy trốn Ở tuổi lớn chúng phân tán thành nhiều nhóm Đến cuối tháng đầu tháng 10, sâu non bò theo thân chui xuống đất nhả tơ làm kén Kén thường nằm cách mặt đất 1cm Các biện pháp phòng trừ Giữa mùa xuân kết hợp việc chăm sóc Quế, cuốc xung quanh gốc bị hại rộng từ 1-1,5m để bắt nhộng giết Khi sâu non nhiều dùng loại thuốc sữa phun đẫm để giết loài sâu khác 5.1.9.2 Sâu xanh ăn Quế (Cricula trifenestra Helfer) 130 Sâu xanh ăn Quế thuộc họ Thần nông (Saturniidae), Cánh vảy (Lepidoptera) Trên giới Sâu xanh ăn Quế có Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây), Ấn Độ Philippin Ở Việt Nam Sâu xanh xuất gây hại tỉnh trồng Quế như: n Bái, Thanh Hố Hình 5-19: Sâu xanh ăn Quế Trứng Sâu non Nhộng; Sâu trưởng thành * Sâu trưởng thành: Con có dài thân 20-28mm, sải cánh 60- chiều 90mm Con đực có chiều dài thân 15-20mm, sải cánh 55-65mm Sâu trưởng thành có màu sắc đa dạng, thường màu da cam, gỉ sắt, số có màu tro Râu đầu hình lơng chim Trong cánh trước có đường màu tím đậm hình lượn sóng, đường ngang tương đối thẳng có màu tím đậm rõ ràng, buồng có chấm điểm rõ ràng, xếp thành hình tam giác, phía bên chấm điểm có đường viền nhỏ, mép màu tím đậm Đỉnh cánh nhọn, gốc cánh màu tím đậm, phía trước sau cánh có màu sắc * Sâu non: Sâu tuổi nhỏ có màu vàng nhạt, từ tuổi trở sâu non có màu xanh lục Phần đầu có màu nâu, hai bên phía lưng đốt bụng thứ đốt có chấm đen rõ ràng Lỗ thở có hình bầu dục có hàng lông xếp theo chiều thẳng đứng Trên đốt có lơng có lơng mọc đối xứng lơng mọc có chiều dài lớn Phần lưng phía sau có nhiều hàng lông, hàng lông mọc 12 lông * Nhộng: Nhộng màng nằm kén tơ, kén màu trắng vàng bẩn Chiều dài nhộng 19-25mm, chiều dài kén từ 30-35 mm Lúc vào nhộng có màu vàng nhạt sau chuyển dần sang vàng đậm, nhộng có nhiều chấm màu nâu thẫm, cuối bụng có dạng hình móc Tập tính: Sâu non Sâu xanh ăn Quế có tuổi, thời gian phát triển pha sâu non 2948 ngày; thời gian pha nhộng 21-61 ngày; sâu vũ hoá mạnh vào lúc 18h - 21h ngày; Giai đoạn trứng kéo dài từ 10-22 ngày, trứng thường đẻ mặt thường cuộn vào mép lá, trứng xếp theo hàng Mỗi đẻ từ 200-350 trứng, thời gian đẻ trứng từ lúc 9h - 10h Sâu trưởng thành có tính xu quang 5.1.9.2 Sâu đo ăn Quế (Geometridae) 131 Sâu đo ăn Quế gồm lồi Biston marginata Shiraka Calcula sp Đặc điểm loài Biston marginata nêu phần Sâu đo ăn Trẩu Đặc điểm loài Calcula sp sau: Ngài trưởng thành dài 20mm, màu vàng nhạt, Hình 5-20: Sâu đo ăn Quế (Calcula sp.) Sâu non; Sâu trưởng thành sải cánh 50mm Râu đầu hình sợi chỉ, dài gần thân Mắt kép màu xanh xám Từ gốc cánh khoảng 1/2 chiều dài cánh trước cánh sau có dạng suốt, nhìn rõ mạch cánh, phần cánh có vài đám vẩy cánh màu vàng xám Phần diện tích cánh lại có màu vàng xám Gần mép ngồi hai cánh có hàng suốt nằm mạch cánh Trứng hình bầu dục, dài 0,5mm, rộng 0,3mm, màu vàng Sâu non có tuổi, lúc nở có màu xanh vàng nhạt, sau chuyển sang màu xám vàng, lỗ thở màu xám đen Sâu non đẫy sức dài 40mm, ba đốt ngực ngắn, cuối đốt bụng thứ có u gai rõ Nhộng màng, dài 18mm, màu nâu nhạt-nâu đỏ Cuối bụng nhộng có gai màu đen Trưởng thành xuất nhiều vào đầu tháng đầu tháng 7, ban ngày ẩn nấp bụi rậm Sâu non nở sống tập trung, ăn hại phần biểu bì non, sau tách sống riêng lẻ bánh tẻ già Chúng xuất nhiều vào năm có nhiệt độ ấm áp Biện pháp phòng trừ tương tự lồi sâu đo khác 5.1.9.3 Sâu đục cành Quế (Sesiidae) Các cành bị đục cành bánh tẻ cành già, đường kính khoảng 1,5-2,5mm Chiều dài vết đục 10-25mm Sâu non thường bắt đầu đục vào chỗ phân cành, cành bị đục thường phình to, nhanh chóng bị chết khơ Sâu non có thân màu Hình 5-21: Sâu đục cành Quế trắng hồng, miệng gặm nhai màu đỏ Sâu non; 2, Cành bị đục Nhộng màng, màu nâu, dài 10mm, rộng 2mm Đầu có mấu lồi, đốt bụng cuối có gai mọc vòng xung quanh 5.1.9.4 Bọ xít nâu sẫm (Pseudodoniella chinensis Zheng) Bọ xít nâu sẫm coi nguyên nhân gây chết hàng loạt Quế 132 Bọ xít trưởng thành dài 7-9mm, rộng 4mm, có màu nâu sẫm, hình bầu dục Trán chia thùy sâu Mắt kép lồi to, khơng có mắt đơn, phía sau mắt có mảng lơng tơ dầy Râu đầu màu nâu, có đốt, đốt thứ có nhiều lông cứng, đực ngắn mọc nghiêng, dài mọc vng góc với đốt Mảnh lưng ngực trước cứng,màu nâu-đen, có nhiều lỗ nhỏ li ti Mảnh thuẫn lớn, phình to, có túi hình cầu Trứng dài 1,6-1,8mm, hình cà, đẻ màu trắng, nở màu phớt đỏ Trứng đẻ riêng lẻ hốc cành kẽ nứt vỏ Bọ xít non nở lột xác có màu đỏ tươi, sau 1-2 chuyển sang màu nâu đỏ Sâu non đẫy sức dài 4,5-6mm, hình bầu dục, mắt kép lồi to, mảnh thuẫn lồi ra, mầm cánh có mầu hạt dẻ, kéo dài tới đốt bụng thứ Hình 5-22: Bọ xít nâu sẫm (theo Trần Quang Tấn, 2004) non có tuổi Pha sâu non kéo dài 12 đến 13 ngày, trưởng thành 19-25 ngày, pha trứng 4-5 1-1: Trưởng thành; 1- 2: Cổ nhiều vết đốm 1-3: Trán chia thùy; 1-4: Đốt râu dầu thú 1-5: Túi hình cầu mảnh thuẫn Bọ xít nâu sẫm thích hút dịch cành Sâu pha ngày bánh tẻ Quế 5-8 tuổi, bắt đầu gây hại vào cuối mùa xuân, đạt cao điểm vào đầu hè thu Để phòng trừ Bọ xít nâu sẫm cầng áp dụng phương pháp tổng hợp sử dụng giống Quế khỏe, khơng có sâu bệnh, trồng quế thành băng xen với lâm nghiệp, giữ mật độ Quế vừa phải (3000-4000 cây/ha), sử dụng thuốc Admire phun lên cành bánh tẻ vào cuối tháng đầu tháng 5.1.9.4 Sâu hại vỏ Quế (Aegeria sp.) Đây loài sâu hại thuộc họ Ngài cánh (Sesiidae) Sâu non sống tổ làm tơ có lẫn phân sâu, gặm vỏ làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm Khi phát sinh nhiều diện tích thân bị hại lớn Sâu non có thân màu hồng, đầu dẹt có màu sẫm thân 133 5.1.10 Một số lồi sâu hại Keo Sâu hại keo gồm nhiều loài, nguy hiểm lồi sau đây:  Sâu nâu Sâu vạch xám thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) Hai loài thấy xuất tỉnh có trồng Keo tai tượng Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tây, Hồ Bình Chúng thường sống chung với gây trận dịch kéo dài tháng đến tháng 10 năm 1998 lâm trường thuộc hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ ăn hại 5000 rừng Keo tai tượng  Sâu kèn nhỏ Sâu chùa thuộc họ Ngài túi (Psychidae) phát dịch vào năm 1999 khu vực đảo Suối Hai, Ba Vì, Hà Tây 5.1.10.1 Sâu ăn keo thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae) a) Hình thái 1- Sâu nâu (Anomis fulvida Guenée) + Sâu trưởng thành có thân dài 2225mm Chiều dài cánh trước 25mm Trên lưng thân màu nâu xám, mặt bụng màu nhạt Râu đầu hình sợi dài 2/3 thân Mắt kép màu nâu đen Vòi miệng dài râu đầu, râu mơi phát triển Mặt cánh màu nâu xám, mặt màu xám nhạt Ở mép buồng Hình 5-23: Sâu nâu ăn keo cánh trước có chấm đen Sâu trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng đường kính 2mm, chấm đen mép ngồi có đường vân hình sóng màu nâu sẫm chạy từ mép trước thu dần lại gần mép sau tạo thành điểm đen to Các mạnh cánh chạy mép rõ, mạch có chấm đen nhỏ Cánh sau từ ngồi có đường vân màu nâu sẫm chạy ngang cánh Mép hai cánh có nhiều lơng hình tua cờ + Trứng hình bán cầu, đỉnh trứng nhơ lên Trứng có đường kính 0,5-1mm cao 0,38mm Bề mặt trứng có nhiều đường vân ngang dọc tạo thành hệ vân lưới + Sâu non có tuổi, lúc nở dài 6-7mm màu nâu xám, đẫy sức dài 45-50mm, màu nâu xám vàng nâu đen Đầu sâu non màu nâu, phía có chấm trắng Sâu 134 non có đơi chân bụng, đơi thứ nhỏ ngắn, đôi chân bụng thứ (đôi chân đẩy) chìa ngồi Mặt bụng có vệt đen chạy suốt từ ngực đến đốt bụng thứ 10 Sâu non di chuyển cách bò giống sâu đo Đặc điểm khác sâu non Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus):  Màu nâu sẫm có kích thước ngắn  Mặt bụng có vệt đen chạy suốt từ ngực đến đốt bụng10  Đầu có chấm trắng + Nhộng dài 20-25mm, rộng 5-7mm, màu cánh gián Mầm cánh dài 1/2 thân Hai bên bụng nhìn rõ đơi lỗ thở màu nâu đen Nhìn mặt trước thấy rõ đốt bụng, đốt cuối có lỗ sinh dục nằm dọc Đặc biệt mặt lưng đốt cuối bụng có nhiều đường nâu đỏ chạy dọc Cuối nhộng có gai hình móc câu để móc vào kén, đơi thơ dài, đơi lại ngắn uốn cong - Sâu vạch xám (Speiredonia retorta (Linnaeus)) + Sâu trưởng thành có thân dài 2030mm Chiều dài cánh trước 34mm Trên lưng thân màu nâu sẫm, mặt bụng màu nâu đỏ Râu đầu hình sợi dài gần thân Mắt kép màu xanh xám Mặt hai cánh màu nâu sẫm, mặt màu nâu đỏ, có đường vân đen chạy ngang Ở cánh trước có đường vân xoắn màu đen dạng gần tròn đường kính khoảng 10mm, Hình 5-24: Sâu vạch xám ăn keo gần mép ngồi có đường vân hình sóng Sâu trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng màu đen nằm ngang cánh Cánh sau có dải vân đen rộng nằm ngang cánh Mép hai cánh có lơng hình tua cờ + Trứng hình bán cầu, đường kính 0,8-1,02mm, cao từ 0,8-0,9mm Trên đỉnh trứng có đường vân tạo thành hình bơng hoa xung quanh trứng rõ đường vân ngang dọc + Sâu non đẫy sức dài 50-70mm, màu trắng xám Hai bên đầu có vết nâu đen chạy từ đỉnh xuống gốc râu đầu Giữa đôi chân bụng có vân tròn màu đen, vân đen 135 nằm riêng biệt, khơng liền dải lồi Anomis fulvida Thân có nhiều hàng chấm đen chạy dọc, hàng chấm đen tập trung hai bên thân, phía phía lỗ thở Đơi chân đẩy dài, bám nghỉ chìa phía sau + Nhộng dài 22-26mm, màu nâu đỏ Mầm cánh dài 1/2 thân Có thể nhìn rõ đốt bụng Trên đốt thứ bụng có vòng tròn nhỏ Lỗ thở nhìn khơng rõ Cuối nhộng có gai hình móc câu màu vàng b) Tập tính chung Cả hai lồi có tập tính gần giống Một năm có nhiều vòng đời, qua đơng pha nhộng, nằm đất, cuối mùa xuân tiến hành vũ hoá Vũ hoá sâu trưởng thành tập trung vào ban đêm khoảng từ 22h00’ đến 4h00’ Có tượng vũ hóa đồng loạt: Giữa tháng 3, tháng 4, đầu tháng thời gian xuất trưởng thành Ban ngày ngài ẩn nấp nơi ánh sáng, hoạt động chủ yếu vào ban đêm Một đẻ từ 1000-1500 trứng Sâu trưởng thành có tính xu quang yếu Thí nghiệm với bả chua cho thấy sâu trưởng thành khơng vào bẫy Tuy nhiên quan sát thấy tượng hút nớc đường sâu trởng thành Sâu trưởng thành sống từ đến ngày Trứng đẻ thành đám non chồi non Sâu non tuổi 1, tuổi nằm non, gặm phần lớn làm cho chồi non bị thâm héo Các tuổi sau chuyển sang ăn từ mép vào, thường chọn đầu để ăn trước, bỏ lại gân ăn hết non chuyển sang ăn khác, phần non keo bị ăn Sâu non ăn hại từ 18h30’ đến sáng sớm hôm sau, khoảng 4h30’ sâu non lại bò xuống nằm khe nứt vỏ khu vực cách mặt đất 1-2m nằm ẩn keo khô Khi mật độ sâu thấp khu vực tìm thấy sâu nhiều lớp khô quanh gốc keo, cách gốc khoảng 0,6m Đôi thấy sâu non tuổi lớn nằm tán vào buổi sáng Tuy nhiên khó phát sâu non thường ẩn nơi kín đáo Pha sâu non giống pha trưởng thành điểm sợ ánh sáng Phân sâu non thải thường có hình trụ, màu đen, chiều cao viên phân từ 2-2,5mm, đường kính từ 0,5-1,5mm Sâu non đẫy sức bò xuống để vào nhộng mặt đất khô Thời gian cần thiết để sâu non vào nhộng kéo dài 2-7 ngày c) Một số đặc điểm sinh thái Trong thời gian dịch vào năm 1998 phát thấy sâu vào tháng - 5, biểu có dịch tháng Sau liên tiếp có dịch xảy từ tháng 8-10, mật độ sâu dịch 100 - 550 sâu non/cây Dịch Sâu nâu Sâu vạch xám tập trung rừng Keo tai tượng có 136 tuổi năm, đặc biệt nặng rừng tuổi 4-7 năm Khu vực có độ cao 200m bị hại nặng Thiên địch loài sâu ăn bao gồm loài ăn thịt như: Bọ ngựa Trung Quốc (Tenodera sinensis), Bọ ngựa xanh bụng rộng (Hierodula spp.), Bọ ngựa vằn (Creobroter urbanus), Bọ ngựa cổ bành (Deroptatys spp.), lồi kiến (Formicidae), ếch nhái, bò sát, chim… Các lồi ký sinh có ý nghĩa lớn bao gồm ong thuộc giống Meteorus, nấm bạch cương, ruồi ký sinh họ Tachinidae (Exorista spp Winthemia spp.) d) Các biện pháp phòng trừ chung Cần nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh học hai lồi để có sở dự tính dự báo xác Sử dụng phương pháp điều tra gốc để giám sát quần thể sâu hại Những năm có khả phát dịch, sang xuân huy động nhân lực bắt kén, sau non xung quanh gốc giết Có thể dùng vòng dính để bắt sâu non chúng di chuyển theo thân Khi xuất nhiều (> sâu non/cây) dùng thuốc sinh học (Bovêrin) phun vào gốc bị hại dùng loại thuốc hoá học như: thuốc sữa 20% Ofatoc, 25% Karate, 50% Sumithion pha với nồng độ từ 0,25-1% tùy theo tuổi sâu Phun vào lúc lặng gió Biện pháp phun sương Trước phun cần phát dây leo, bụi xung quanh gốc để phun thuốc vào thân gốc 5.1.10.2 Sâu kèn nhỏ ăn Keo Vị trí phân loại Sâu kèn nhỏ (Acanthopsyche sp.) hại keo thuộc họ Ngài túi (Psychidae), Cánh vẩy (Lepidoptera) Phân bố tình hình phá hại Sâu kèn nhỏ phân bố nhiều tính phía Nam Trung Quốc Ở Việt Nam thấy chúng xuất nhiều rừng keo thuộc tỉnh Phú Thọ, Hà Tây, Hồ Bình Sâu kèn nhỏ ăn nhiều loài keo tai tượng, keo tràm, lăng, nhãn, vải, chè, cam, quýt, xoài Năm 1999, Sâu kèn nhỏ phát dịch ăn trụi 60 rừng keo tai tượng Suối Hai Hà Tây Hình thái tập tính 137 a) Hình thái: + Ngài trưởng thành: Ngài đực có thân dài 4-5mm, sải cánh dài 11-13mm, thân màu nâu sẫm có phủ lớp lơng trắng Râu đầu hình lơng chim Cánh màu nâu sẫm có phủ lớp lơng trắng, cánh sau màu trắng xám Ngài khơng có cánh dài 6-8mm, đầu nhỏ màu cà phê Ngực, bụng mầu trắng vàng bụng uốn cong Ngài nằm kén + Trứng hình bầu dục, dài 0,6mm, Hình 5-25: Sâu kén nhỏ ăn la keo Sâu trưởng thành đực Trứng 3+4 Sâu non 5+8 Túi nhộng đực 6+7 Túi nhộng rộng 0,4mm, màu trắng xám + Sâu non dài 6-9mm, lưng đốt ngực đầu có màu nâu vàng, bụng màu trắng xám Trên lưng đốt bụng thứ có chấm nâu đốt thứ có chấm nâu Mảnh lưng đốt thứ 10 màu nâu vàng Sâu non nằm túi màu khô + Nhộng: Nhộng dài 5-7mm, màu vàng, hình thoi, đoạn đầu ngực nhỏ uốn cong Trên lưng từ đốt thứ đến đốt thứ có hàng gai nhỏ màu nâu đen, cuối bụng có gai ngắn Nhộng đực dài 4,5-6mm, màu nâu vàng Trên lưng đốt bụng thứ đến đốt thứ có hai hàng gai nhỏ Cuối bụng có gai nhỏ Nhộng đực nhộng nằm túi làm tơ quấn với khô nên có màu khơ, có sợi tơ treo vào cành Túi dài 12-13mm, túi đực dài 7-10mm b) Tập tính: - Sâu kèn nhỏ năm có hai hệ gối nhau:  Thế hệ 1: Ngài trưởng thành xuất vào hạ tuần tháng đến tháng Trứng xuất vào tháng Sâu non có từ tháng đến tháng Nhộng có từ cuối tháng đến tháng  Thế hệ 2: Ngài trưởng thành xuất vào tháng Trứng có vào tháng 8, cuối tháng Sâu non có từ cuối tháng đến cuối tháng năm sau Nhộng từ tháng đến cuối tháng năm sau - Ngài trưởng thành đẻ từ 109-266 trứng, trung bình 184 trứng, tỉ lệ nở 99% Thời gian đẻ từ 5-7 ngày 138 Sâu non từ nở hình thành túi 30 phút Túi lúc đầu màu xanh vàng sau màu khơ Trên túi có dính khô nhỏ Sâu non ăn vào sáng sớm hay buổi tối lúc râm mát, trưa không ăn  Sâu non tuổi đến tuổi ăn lớp biểu bì lá, tuổi sau ăn thành lỗ ăn hết để lại gân  Sâu non đực lột xác lần, sâu non lột xác lần Mỗi lần lột xác, sâu non lại nhả tơ bịn kín túi lại để sợi tơ dính vào cành Vào mùa đông ngày ấm áp sâu non ăn chồi non  Sâu non sống dài 38-77 ngày Khi vào nhộng sâu non nhả sợi tơ dài 10mm dính vào cành làm túi treo lủng lẳng Sau sâu non quay đầu xuống hoá nhộng Ngài sau vũ hoá để đầu nhơ ngồi túi Ngài đực vũ hố vào lúc 7-12 bay khỏi túi, hoạt động mạnh lúc 4-6 chiều Con đực bay đến giao phối với ngài qua lỗ túi Sau giao phối trứng hình thành bụng ngài phát triển to ra, cuối túi đựng trứng Các biện pháp phòng trừ Tháng cần theo dõi mật độ sâu: Khi mật độ > 50 túi kén/cây cần tiếp tục điều tra sau tuần để xác định xu hướng phát triển Bóc kén thu để xác định pha phát triển, thấy số kén trứng có mật độ >15 kén/cây tức có 3000 sâu non/cây hệ sau, tương đương cấp hại nhẹ nên cần tiến hành biện pháp diệt trừ Bảo vệ thiên địch kiến, ong ký sinh, nhện Lúc sâu non dùng nhân lực thu túi đốt Khi sâu non phát sinh nhiều dùng loại thuốc sữa Sherpa, Trebon, Ofatox thuốc bột thấm nước Padan phun sương, phun tán xung quanh gốc 5.1.11 Sâu hại Phi lao 5.1.11.1 Sâu đục thân Phi lao Vị trí phân loại Sâu đục thân phi lao thuộc họ ngài đục thân (Cossidae), cánh vẩy (Lepidoptera) Có loài đáng ý là: Zeuzera casuarina Linné Zeuzera pirina Linné 139 Phân bố tình hình phá hại Sâu đục thân phi lao xuất nhiều nước giới Ở Việt Nam, thấy chúng phân bố khắp nơi tập trung nhiều vùng trồng phi lao chắn cát thuộc tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Sâu non đục vào thân nhiều lồi phi lao, giẻ, xà cừ, tếch lúc 1-2 năm tuổi Các bị hại gió to thường gẫy chỉa cành sớm làm giảm giá trị gỗ Hình thái tập tính a) Hình thái: + Sâu trưởng thành có thân dài 20-22mm Râu đầu hình sợi chỉ, đực hình lược kép Tồn thân bao phủ lớp lơng tơ màu trắng Trên lưng đốt ngực có chấm màu xanh biếc xếp thành hàng dọc Mặt cánh trước với màu trắng có nhiều điểm màu xanh đen óng ánh + Trứng hình bầu dục, dài độ 1mm, màu vàng nhạt + Sâu non màu nâu vàng nhạt Đầu màu nâu, đặc biệt gần đỉnh đầu lõm vào, đỉnh đầu có gờ nhơ lên cao Cuối thân có mảnh lưng lõm xuống, chitin hoá cứng dùng để đẩy phân đường đục Sâu non đẫy sức dài 50-60mm Hình 5-26: Sau đục thân Phi lao Sâu trưởng thành Trứng Sâu non Nhộng + Nhộng dài 22-28mm, màu nâu Phía cuối nhộng cong phía trước, vàng hai bên đốt cuối thân có gai nhỏ Mầm miệng nhô mỏ chim b) Tập tính: Sâu trưởng thành vũ hố vào tháng 4, tháng 5, có tính xu quang Nó đẻ trứng vào vỏ thân cây, gần gốc cành Trong thời gian 2-5 ngày chúng đẻ tới 1000 trứng thành đám nhỏ Sâu non nở đục vào thân, đường đục nạo nhẵn, phía đường đục có viên phân tròn hình bầu dục Sau 4-5,5 tháng sâu non hóa nhộng, thời gian nhộng kéo dài tháng Khi sâu trưởng thành vũ hóa vỏ nhộng lưu lại đường đục Các biện pháp phòng trừ 140 Mật độ sâu lớn chứng tỏ điều kiện thời tiết khơng thuận lợi chăm sóc Vì cần lựa chọn đất trồng thích hợp ý chăm sóc cho tốt Chặt bỏ bị hại đốt đi, dùng đèn bẫy sâu trưởng thành vào đầu tháng Bơm thuốc sâu xông (Cloropicrin (CCl3NO3) = Triclonitrometan, Nitroclorofom) vào lỗ đục lấy đất sét bít lại, dùng gai mây bắt sâu non giết 5.1.11.2 Rệp sáp Phi lao (Icerya purchasi Maskell) Vị trí phân loại Rệp sáp hút nhựa cành phi lao gọi tắt Rệp sáp Phi lao (Icerya purchasi Maskell) thuộc họ Rệp bơ (Margarodidae), Cánh (Homoptera) Phân bố tình hình phá hại Rệp sáp phi lao thấy phân bố tỉnh phía Nam Trung Quốc Đài Loan Ở Việt Nam, phân bố khắp miền Bắc miền Trung Ngoài phi lao, rệp phá hại cam, quýt, bưởi Sâu sâu trưởng thành chích hút nhựa làm cho chậm lớn, nhiều làm khơ héo chết Hình thái tập tính a) Hình thái: + Sâu trưởng thành: Con có thân dài 3,3-8,2mm Thân hình bầu dục, bụng phẳng, lưng nhơ lên Trên lưng phủ lớp sáp trắng, xung quanh có nhiều sợi lơng trắng dài Đặc biệt lưng có u màu vàng nâu, u có túm sáp trắng Râu đầu hình lơng chim, có 11 đốt màu đen Khi đẻ trứng, phía cuối bụng hình thành túi trứng hình bầu dục trắng bơng Trên mặt túi nhìn rõ 15 vạch dọc, túi trứng dài 10mm Hình 5-27: Rệp sáp Phi lao Sâu trưởng thành Tổ Sâu trưởng thành đực Sâu Con đực dài 3mm, thân gày, mảnh, màu đỏ da cam Râu đầu hình cầu lơng có 19 đốt màu đen Có đơi cánh màng mỏng, mạch cánh đơn giản, cánh sau thoái hoá 141 thành mấu ngắn nằm ngang Chân màu đen Cuối bụng có mấu lồi, mẫu có lơng dài + Trứng hình bầu dục, dài 0,7mm, đẻ màu vàng da cam, sau biến thành màu đỏ da cam + Rệp non hình bầu dục, màu đỏ da cam Râu đầu rệp non tuổi 1, tuổi có đốt; tuổi có đốt, đốt có nhiều lơng dài Rệp non có mắt kép đơi chân màu đen Phía cuối bụng có túm lơng, túm dài thân Toàn thân rệp non phủ lớp sáp màu vàng nhạt Nếu rệp non đực lớp sáp có nhiều lơng vàng b) Tập tính: Rệp sáp phi lao năm có tới 3-4 hệ tùy theo vùng Nó qua đông phần lớn pha rệp non Sang tháng 3, tháng năm sau, rệp non bắt đầu hút nhựa chuyển thành sâu trưởng thành Rệp sáp phi lao có tượng đồng thể đực, có nghĩa thể có hệ sinh dục đực, song hệ cần đến cá thể đực để giao phối Sau giao phối, sâu đực chết ngay, sâu đẻ trứng vào túi trứng Mỗi túi trứng chứa hàng trăm trứng màu đỏ Đến tháng xuất nhiều rệp non đến tháng lại xuất sâu trưởng thành Sang tháng 8, tháng lại xuất rệp non kéo dài đến tháng 10 Vòng đời Rệp sáp phi lao thường gối lên nên bị hại thấy nhiều dạng cá thể Rệp sáp phi lao phá hại mạnh vào tháng 7, tháng Cây phi lao bị hại nặng thường úa vàng chết Các biện pháp phòng trừ Ở vườn ươm phi lao, thấy xuất nhiều dùng hỗn hợp vôi + lưu huỳnh pha với nồng độ từ 0,3-0,5 (nồng độ Pôme) phun vào mùa hè nồng độ từ 1-3 (nồng độ Pôme) phun vào mùa đông Đối với rừng phi lao dùng thuốc Bi58 (Dimethoat) pha với nồng độ từ 0,05-0,1% phun vào buổi chiều lặng gió Ngoài cần bảo vệ loài bọ rùa (Rodolia cardinalis Mulsant) 142

Ngày đăng: 25/05/2020, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan