1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của sâu xám agrotis ypsilon trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân thành cảm ơn TS Nguyễn Xuân Thành – Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật Người tận tình bảo, hướng dẫn mặt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán Trung Tâm Đậu Đỗ Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ chúng tơi q trình điều tra khu ruộng thí nghiệm trung tâm Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, cán Khoa Công Nghệ Sinh Học- Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập suốt năm học vừa qua , q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô bác nông dân thôn Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà nội, Thơn Khuyến Lương – Hồng Mai –Hà Nội Ninh Sở-Thường Tín-Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thực địa Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lồi côn trùng hại lạc nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trùng hại lạc ngồi nước .7 1.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch trùng hại lạc ngồi nước 1.2.1.Các lồi trùng bắt mồi lạc 1.2.2.Các lồi trùng ký sinh sâu hại lạc PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 2.1.2 Nội dung nghiên cứu: 11 2.2 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu .11 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .12 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp điều tra tự nhiên 13 2.3.2 Phương pháp ghi chép điều tra 14 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm (Nghiên cứu sinh thái, sinh hoc) 14 2.4 Phương pháp tính toán .14 PHẦN III :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khoa Công Nghệ Sinh Học 15 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu 3.1 Kết nghiên cứu thành phần sâu hại thiên địch lạc hà nội vùng lân cận .16 3.1.1.Thành phần loài gây hại Lạc khu điều tra thực địa .16 3.2 Đặc điểm hình thái sâu xám 27 3.2.1 Đặc điểm hình thái sâu xám 27 3.2.2 Tập quán sinh hoạt 29 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu xám 31 3.4 Biến động số lượng ấu trùng loài sâu xám qua buổi điều tra thực địa 38 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết Luận .41 4.2 Kiến Nghị .41 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Giá lọ ni trùng 12 Hình 2: Điều tra ngồi thực địa (Ảnh TS Nguyễn Xuân Thành) 13 Hình 3: Ấu trùng sâu khoang 21 Hình 4: Ấu trùng sâu xanh 22 Hình 5: Ấu trùng sâu róm gù vàng vệt đen.(Ảnh T.S Nguyễn Xuân Thành) 23 Hình 6: Ong ký sinh đèn lồng (Ảnh TS Nguyễn Xuân Thành) Hình 7: Trưởng thành sâu xám Hình 8: Ấu trùng sâu xám Hình 9: 31 35 Nhộng sâu xám 37 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 25 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ nhịp điệu đẻ trứng sâu xám 33 Bảng mật độ trung bình sâu xám buổi điều tra Biểu đồ mật độ sâu xám khu điều tra thực địa 38 39 Bảng 1: Thành phần loài côn trùng hại lạc 16 Bảng 2: Thành phần thiên địch lạc 24 Bảng 3: Kích thước pha phát dục sâu xám 30 Bảng 4: Thời gian sống trưởng thành sâu xám 32 Bảng 5: Số lượng trứng trung bình cặp trưởng thành sâu xám 33 Bảng : Thời gian phát dục pha trứng sâu xám Bảng 7: Thời gian phát dục tỉ lệ sống pha ấu trùng Bảng 8: Thời gian phát dục pha nhộng sâu xám Khoa Công Nghệ Sinh Học 34 35 38 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, Việt Nam nước mà nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Nông nghiệp xem ngành mũi nhọn nước ta, nhận quan tâm đầu tư nhiều tiền công sức Trong năm trở lại đây, dân số tăng trưởng nhanh đồng thời với việc diện tích đất dành cho nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại, phải nhường đất để xây dựng cơng trình chung cư, nhà ở… để đảm bảo đủ lương thực cho nước ta, muốn trở thành nước xuất sản phẩm nông nghiệp hàng đầu giới tốn đặt cho ngành Nơng Nghiệp tăng suất chất lượng nông sản Để tăng suất trồng diện tích đất ngày bị thu hẹp lại, người sử dụng nhiều biện pháp như: nghiên cứu tạo giống trồng có suất cao, bón phân, phun thuốc trừ sâu để phịng trừ sâu hại Một thói quen người sản xuất nông nghiệp Việt Nam thấy sâu phun thuốc, thấy có dịch dập chưa quan tâm nhiều tới tác động tiêu cực việc làm Những việc làm thu kết trước mắt khơng thể trì tác dụng diệt sâu mặt lâu dài Đó hạn chế ngành bảo vệ thực vật mà chưa thể giải Theo kết điền tra Đại học Quốc Gia Hà Nội có khoảng 15 – 20 triệu người thường xun tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật Từ chứng tỏ việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vấn đề cố hữu khó thay đổi Chính từ ưu điểm thuốc bảo vệ thực vật như: bày bán rộng rãi, giá thành hợp lý, dễ mua, dễ sử dụng đạt hiệu tương đối cao, áp dụng nhiều loại sâu, loại mà trở thành lựa chọn hàng đầu người sản xuất nông nghiệp phát sâu bệnh Từ đó, việc sử dụng cách tràn lan bừa bãi gây tác hại không nhỏ sức khỏe người ảnh hưởng nặng nề tới môi Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu trường: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí; làm cân sinh thái, làm giảm sút tính đa dạng lồi Trong q trình sử dụng thuốc trừ bảo vệ thực vật để tiêu diệt loài trùng gây hại, vơ tình tiêu diệt lồi trùng có ích, thiên địch trùng gây hại Các lồi thiên địch ln tồn song song với lồi trùng gây hại, chúng đóng vai trị quan trọng việc kìm hãm phát sinh, phát triển mặt số lượng loài sâu hại Chúng săn bắt lồi trùng gây hại truyền bệnh cho sâu hại Thiên địch chia làm loại: Loại thiên địch bắt mồi ăn thịt, nhóm thiên địch kí sinh nhóm vi sinh vật gây bệnh hại trùng Việc sử dụng lồi thiên địch mang lại nhiều tác dụng tích cực, làm giảm đáng kể lượng thuốc hóa học sử dụng, từ giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường sức khỏe người, bảo vệ môi trường theo hướng lâu dài bền vững Với tình hình sâu hại với tượng kháng thuốc xảy thường xuyên nhà khoa học nghiên cứu đưa biện pháp phòng trừ có nhiều ưu điểm biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM ( Intergrated Pest Management ) hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trường biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp được, nhằm trì mật độ loài gây hại mức gây thiệt hại kinh tế Một nguyên tắc phương pháp IPM bảo vệ thiên địch Bản chất việc bảo vệ thiên địch phương pháp IPM tìm kiếm lồi thiên địch bảo vệ chúng từ dùng lồi trùng tự nhiên để chống lại lồi trùng gây hại Xét mặt sinh thái vai trị lồi trùng chuỗi thức ăn; lưới thức ăn, viêc sử dụng lồi thuốc bảo vệ thực vật làm cân sinh thái, làm cho số lượng lồi tăng đột biến nên tạo thành dịch, thành dịch hậu Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu nghiêm trọng Những năm trở lại vấn đề bảo vệ môi trường trở thành vấn mang tính tồn cầu, việc bảo vệ môi trường kèm với phát triển cách bền vững mục tiêu phát triển mà nước hướng tới Trong ngành nông nghiệp vậy, muốn đạt suất cao mà bảo vệ mơi trường tốn khó nhà quản lý Bởi bảo vệ mơi trường bảo vệ sức khỏe, nói xa bảo vệ sống thân người Trong q trình sản xuất nơng nghiệp việc phịng trừ sâu hại việc thiếu, bới sâu hại mùa vụ có điều kiện nóng ẩm nước ta, lồi sâu bệnh phát sinh luân phiên theo vụ, theo mùa làm giảm xuất, sản lượng Những năm gần nhà khoa học nghiên cứu nhiều lồi trùng gây hại để từ đưa khuyến cáo cho ngành nơng nghiệp Một lồi sâu xám với khả sinh trưởng mạnh mẽ, phá hại mùa màng cao lồi tương đối khó tiêu diệt Chúng phá hoại nhiều loại chủ yếu giống trồng thuộc họ lạc, đỗ tương, ngô Sâu xám phá hoại chủ yếu vào giai đoạn non nên gây ảnh hưởng nặng nề tới Cùng với vịng đời loài sâu xám tương đối ngắn, thời gian cá thể từ giai đoạn trứng đến vũ hóa vào khoảng 50 ngày Trưởng thành sâu xám vũ hóa – ngày bắt đầu đẻ trứng, số lượng trứng lên tới 1600 Trứng sâu xám nhỏ lại đẻ rải rác nên khó nhận biết để tiêu diệt Giai đoạn ấu trùng có sức tàn phá lớn, lại sống đất chui lên mặt đất vào lúc sáng sớm để phá hoại nên khó tiêu diệt Vì , khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội cho phép , giúp đỡ Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thành thực tập viết luận văn với đề tài “ Điều tra, nghiên cứu đa dạng thành phần lồi trùng đặc điểm sinh học sinh thái sâu xám  Agrotis ypsilon Trên lạc vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuân Hè 2012.” Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm số mục tiêu sau - Điều tra thu thập mẫu vật, xác định nhóm trùng gây hại thành phần lồi lồi trùng gây hại quần thể lạc, đậu tương địa bàn Hà Nội vùng phụ cận - Nghiên cứu giai đoạn phát sinh, phát triển loài sâu xám, để đưa kiến nghị cho ngành Nơng Nghiệp Từ áp dụng cách hợp lý biện pháp phịng trừ để khơng làm ảnh hưởng tới môi trường cân sinh thái - Xác định đa dạng thành phần loài sâu xám thiên địch chúng - Xác định quy luật phát sinh phân bố chúng - Xác định đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái sâu xám - Có thể đề xuất số biện pháp phịng trừ lồi sâu hại Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Việc điều tra thành phấn lồi sâu xám đóng vai trị quan trọng việc phịng trừ sâu hại: Thơng qua điều tra thành phần lồi sâu xám từ ta đánh giá đa dang sinh học quần thể lạc Hà Nội vùng phụ cận Theo dõi biến động lồi trùng gây hại thiên địch chúng nhằm đề biện pháp phòng trừ hợp lý đạt hiệu tối đa Từ việc nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học sinh thái sâu hại nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp ( IPM ) đạt hiệu cao Ngoài ra, việc điều tra mật độ thành phần lồi trùng gây hại chủ yếu theo dõi biến động mật độ quần thể chúng, xác định mật độ quần thể trở thành mối đe dọa cho người từ đề phương pháp phịng trừ cách hợp lí Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc Lạc lồi cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Việc cải tiến kĩ thuật canh tác nông nghiệp năm trở lại mang lại kết to lớn Năng xuất lạc tăng lên đem lại kim ngạch xuất cao cho nước ta Tuy nhiên, chất lượng mặt hàng nông sản nước ta chưa cao, mà giá trị mặt kinh tế bị hạn chế nhiều Một nguyên nhân khiến cho suất lạc phẩm chất lạc bị giảm loài sâu hại Tùy theo điều kiện thời tiết, vùng địa lí, vào vụ mùa khác mà lạc bị phá hoại loại sâu hại khác Ở giai đoạn sinh trưởng khác lạc xuất lồi trùng gây hại khác 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lồi trùng hại lạc nước Việc nghiên cứu lồi trùng gây hại đóng vai trò quan trọng việc tiêu diệt chúng Từ nghiên cứu đó, ta biết đặc điểm phát sinh, phát triển lồi trùng gây hại, biết giai đoạn yếu mạnh chúng Từ đề biện pháp phịng trừ hợp lý Nước ta nước nông nghiệp nên việc nghiên cứu lồi xơn trùng hại lạc nghiên cứu từ nhiều năm trở lại Kết nghiên cứu Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn (1997) cho biết nước ta có khoảng 17 lồi gây hại sinh quần ruộng lạc bao gồm: Nhóm sâu hại hạt giống có lồi, nhóm gây hại non có lồi nhóm sâu hại có 10 lồi Trên vùng ruộng Hà Nội xác định 21 loài sâu hại thường xun xuất Trong có 10 lồi sâu hại đáng kể, nhiều bọ trĩ Thrip sp., rệp, sâu lá, sâu khoang, sâu róm… Sâu khoang có mật độ cao giai đoạn lạc đâm tia, bọ trĩ, rệp rầy xanh thường gây hại nặng đầu vụ lạc Đáng lưu ý vào trung tuần tháng 4, trung tuần tháng mật độ lồi sâu đạt đỉnh cao Khoa Cơng Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Sau nuôi riêng cặp trưởng thành sâu xám bình có dung tích 5l, ta tiến hành thu riêng rẽ đếm trứng cặp Pha trứng sâu xám tính từ trứng xuất tới trứng nở thành sâu non Trưởng thành sâu xám đẻ trứng rải rác bề mặt bề mặt đất Khi nuôi trưởng thành sâu xám điều kiện khác nhau, ta nhận thấy rõ ảnh hưởng yếu tố sinh thái tới khả đẻ trứng chúng, đặc biệt yếu tố thức ăn Qua biểu đồ ta nhận thấy cặp trưởng thành nuôi với điều kiện dung dịch đường pha lỗng 10% trung bình đẻ ( 1671 trứng ) nhiều gấp gần lần so với số trứng cặp đôi nuôi điều kiện nước trắng ( 181 trứng ) Trứng đẻ sau – ngày bắt đầu nở.Như nhịp điệu đẻ trứng cảu loài sâu phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn mà chúng kiếm sau hóa bướm Bảng : Thời gian phát dục pha trứng sâu xám Số Thời gian phát Số Nhiệt trứng dục lượng độ Tỉ lệ nở trung Độ ẩm trung theo Dài Ngắn trứng dõi nhất nở 200 70 35% 23 87% 200 90 45% 29 80% bình bình Dựa vào bảng ta nhận thấy rằng, thời gian phát dục pha trứng từ – ngày Khi nhiệt độ tăng lên thời gian phát dục pha trứng ngắn trứng lại có tỉ lệ nở cao Với nhiệt độ trung bình 23°C độ ẩm trung bình 87% tời gian phát dục ngắn trứng ngày dài lên tới ngày Khi bước sang giai đoạn mùa hè, nhiệt độ tăng cao, thời gian phát dục trứng dài trứng ngày (giảm ngày) tỉ lệ nở 45% (tăng 10%) Như yếu tố nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng tới phát triển pha trứng  Pha ấu trùng Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 34 Khố luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Hình 8: Ấu trùng sâu xám Trứng sâu xám sau đẻ từ – ngày bắt đầu nở Giai đoạn ấu trùng giai đoạn quan trọng trình sinh trưởng, giai đoạn mà sâu xám kiếm thức ăn tích trữ chất dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn sau Có thể coi giai đoạn chuẩn bị mặt lượng, điều kiện cần thiết khác để cá thể hồn thành chu kỳ sống chúng, từ trứng -> ấu trùng -> nhộng -> hóa bướm chết Lượng thức ăn mà sâu xám kiếm cho vòng đời tập trung vào giai đoan Đây giai đoạn phá hại sâu xám Bảng 7: Thời gian phát dục tỉ lệ sống pha ấu trùng Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 35 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Tổng số cá thể theo Thời gian phát Điều kiện dõi Các Số cá thể tuổi dục Tỷ lệ Số cá thể chuyển sống Dài (%) theo dõi Nhiệt độ Độ ẩm trung trung bình (°C) bình(%) Ngắn tuổi Tuổi 30 28 93,3% 25 87% Tuổi 28 25 82,7% 25 87% Tuổi 25 25 100% 4 25 87% Tuổi 25 25 100% 25 87% Tuổi 25 25 100% 25 87% Tuổi 25 25 100% 25 87% Ở tuổi tuổi ấu trùng sâu xám có sức sống yếu tỉ lệ chết độ tuổi cao Như dựa vào đặc điểm trình sản xuất tiêu diệt sâu xám vào giai đoạn mang lại hiệu cao Đặc điểm nhận biết làm, sâu xám vào độ tuổi chúng ăn phần mềm vết cắn để lại thường vết cắn nhỏ hình trịn Khi sang độ tuổi cao sức tàn phá mạnh vết tich gây hại lớn rõ ràng  Giai đoạn nhộng Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 36 Khố luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Hình 9: Nhộng sâu xám Sau tịch trữ đủ lượng trải qua lần lột xác giai đoạn ấu trùng lồi sâu xám bước tới giai đoạn chu kỳ sống chúng pha nhộng Khi sâu non chui xuống đât sâu – cm, nhào đất tự làm cho kén đất Ấu trùng nằm im đất, thể co ngắn lại thức bắt đầu giai đoạn thay đổi hồn tồn hình dạng kích thước lồi sâu xám Nhộng sống nhờ vào chất dinh dưỡng mà chúng tích tụ pha ấu trùng Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 37 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Bảng 8: Thời gian phát dục pha nhộng sâu xám Thời gian phát dục Điều kiện Số Số Thời gian nhộng lượng theo dõi theo dõi Dài Ngắn Trung nhất bình tỉ lệ vũ hóa Tỉ lệ Nhiệt Tỉ lệ độ đực trung Độ ẩm trung bình bình (%) (°C) 18/03 – 7/4 20 20 17 18,5 16 22 86% 20/4 – 9/5 20 16 15 15,2 13 28 80% 3.4 Biến động số lượng ấu trùng loài sâu xám qua buổi điều tra thực địa Ngày điều Thời kỳ phát triển tra 2/3 Lạc nảy mầm Mật độ TB Nhiệt độ Độ ẩm (°C) (%) 13 17 90 Con/100 11/3 Cây có non 20 16 85 18/3 Cây phát triển 25 24 88 25/3 Cây phát triển 37 18 87 01/4 Cây phát triển khỏe 30 21 82 8/4 Cây phát triển khỏe 10 22 89 15/4 Lạc hoa 29 91 22/4 Lạc non 26 77 28/4 Lạc non 34 64 6/5 Hạt lạc bánh tẻ 29 70 12/5 Đỗ thu hoạch 32 67 Bảng mật độ trung bình sâu xám buổi điều tra Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 38 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Biểu đồ mật độ sâu xám khu điều tra thực địa Qua điều tra thực địa khu điều tra Vĩnh Quỳnh ta nhận thấy rằng: Sâu xám xuất phá hoại lạc vào đầu tháng Mới đầu vết cắn nhỏ lạc Nhưng thời gian ngắn sau xuất vết cắn lớn chí cắn đứt cành kéo xuống đất ăn Khi tiến hành điều tra mật độ sâu xám cịn thấp, mật độ lúc đạt 12 con/ 100cây Mật độ sâu xám đạt cao điểm vào khoảng cuối tháng đầu tháng 4, thời tiết cịn lạnh độ ẩm khơng khí cao thức ăn sâu xám non nên mật độ sâu xám tăng nên nhanh( cụ thể cao lên tới 37 con/100 ) Sang đến tháng mật độ lồi sâu xám giảm cách rõ rệt Mật đọ sâu xám lúc đạt con/100 Khi nhiệt độ tăng cao, đồng thời thức ăn sâu xám già nên mật độ loài sâu giảm cách đáng kể Tới đầu tháng 5, gần khơng cịn tìm thấy xuất chúng lạc Như Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 39 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu ta nhận thấy loài sâu xám sinh trưởng phát triển tốt nhiệt độ 20 – 22°C độ ẩm khơng khí khoảng 85 – 87% Các giai đoạn phát triển loài sâu xám chịu ảnh hưởng lớn yếu tố nhiệt độ độ ẩm Sự phát sinh phát triển loài sâu xám phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống chúng, điều kiện nhiệt độ thấp độ ẩm cao loài sâu xám phát triển mạnh, điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm thấp lồi sâu nảy khó để tồn Qua q trình điều tra biến động số lượng mật độ lồi sâu xám khu điều tra, chúng tơi nhận thấy Ở cánh đồng Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội mật độ lồi sâu xám cao chúng xuất sớm so với khu điều tra khác Ấu trùng sâu xám xuất hiện, cắn phá làm cho phát triển chậm lại trí dẫn tới chết Ấu trùng sâu xám tuổi 1, tuổi cắn phần mền lá, ấu trùng tuổi lớn cắn cứt cành lôi xuống đất để ăn Ở khu điều tra Vĩnh Quỳnh khơng có phun thuốc trừ sâu nên mật độ loài sâu xám cao Sâu xám phá hoại vào giai đoạn non nên gây ảnh hưởng tới trình sinh trưởng cây, làm cho phát triển chậm Ở khu điều tra Ninh Sở - Thường Tín Khuyến Lương – Hồn Mai bà nơng dân có sử dụng loại thuốc trừ sâu nên loài sâu xám phát muộn mật độ thấp hẳn Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 40 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua trình điều tra thành thực địa khu điều tra, ghi nhận xuất 30 lồi trùng hại lạc thuộc cánh phấn, cánh đều, cánh nửa cánh thẳng Cùng với xuất 11 lồi thiên địch thuộc Trong đó, lồi sâu xám lồi xuất từ sớm gây hại nặng diện tích mà chúng tơi điều tra Mật độ sâu xám vào lúc cao điểm đạt tới 36 / 100 Sâu xám xuất gây hại từ giai đoạn non lạc hoa Từ giai đoạn sau lạc khơng ghi nhận xuất chúng - Trưởng thành sâu xám có khác biệt đực Bướm sâu xám có màu xanh đen, cánh trước màu nâu nhạt nâu đen, cánh sau trắng có đường màu đen cuối Một cặp trưởng thành đẻ 1600 trứng nuôi mật ong pha loãng 10% điều kiện nhiệt độ 23 độ c độ ẩm 87% Thời gian sống pha trưởng thành phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn chúng kiếm sau vũ hóa - Trứng đẻ sâu xám có màu trắng, sau chuyển màu gần nở có màu tím sẫm Trứng đẻ – ngày bắt đầu nở - Ấu trùng sâu xám có tuổi, cá biệt có thể có – tuổi Thời gian phát dục pha ấu trùng khoảng 30 ngày Trong điều kiện 26 độ C độ ẩm 85 % - Nhộng sâu xám có thời gian phát dục trung bình 17,5 ngày điều kiện 28 độ C độ ẩm 84% 4.2 Kiến Nghị - Sâu xám lồi sâu có hại có sức tàn phá mạnh Ấu trùng sâu xám vào tuổi tuổi yếu Từ khuyến khích người nơng dân Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 41 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu thường xuyên thăm đồng, phát vết cắn sâu tìm biện pháp tiêu diệt Như mang lại hiệu phòng trừ cao - Trong sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào canh tác Ví dụ sư dụng lồi thiên địch để tiêu diệt lồi trùng gây hại Đồng thời hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất, làm giảm yếu tố độc hại cho người góp phần bảo vệ mơi trường Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 42 Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long Đặng Thị Dung, 1996 Kế nghiên cứu bước đầu thành phần sinh học, sinh thái loại ký sinh đậu tương phía bắc Việt Nam Tạp chí bảo vệ thực vật số 149, 5/1996, tr ( 36 - 40 ) Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Quang Cường & Đặng Thị Dung , 2008 Kết điều tra thàn phần sâu hại họ đậu Fabaceac Yên Phong -Bắc Ninh số đặc điểm sinh thái học loài sâu đục đậu Maruca Virata ( Fabricius ) tr( 51- 60 ) Báo cáo khoa học hội nghị trùng học tồn quốc lần VI Nxb Nơng Nghiệp Đặng Thị Dung ,2005 Cơn trùng kí sinh sâu đâu tương vụ hè thu năm 2003 Gia Lâm - Hà Nội Mơt số đặc tính sinh vật học loài DoliChogencidea Hanoi ( Hym Bracontdec ) nội sinh sâu Hedyleptaindicata tr( 33-37 ) Báo cáo khoa học : Hội nghị côn trùn học tồn quốc lần thứ VII Nxb Nơng Nghiệp Đặng Thị Dung cộng 1997 Một số đặc điểm hình thái sinh học ong Temelucla Sp nội ký sinh sâu non quấn đậu tương Tạp chí bảo vệ thực vật số 155 - 5/1997 Đường Hồng Dật , 2004 Tổng hợp bảo vệ IPM Nxb Lao Động & Xã Hội Ngô Thế Dân nnk, 2000 kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Bùi Minh Hồng Hà Quang Hùng, 2007 Nghiên cứu thành phần, đặc điểm hình thái số lồi ruồi ăn rệp muội thuộc họ syrphidae vùng hà nội phụ cận tr ( 327 - 330 ) .Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh Vật Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật - Hội nghị khoa học tồn quốc lần II Nxb Nơng Nghiệp Khoa Công Nghệ Sinh Học 43 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu Lê Xuân Huệ, 2000 Động vật trí Việt Nam tập III Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật Nguyễn Đức Hiệp Vũ Quang Côn, 2007 Thành phần loài bọ cánh cứng chân chạy ( Coleoptera: Carabiade ) cánh đồng lạc đậu tương Hà nội Hà Tây tr ( 300 - 304 ).Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh Vật Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật - Hội nghị khoa học tồn quốc lần II Nxb Nơng Nghiệp 10 Trần Minh Hợi & Nguyễn Xuân Đặng ,2008 Đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen sinh vật vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ 11 Trần Quang Hùng , 1995 Thuốc bảo vệ thực vật Nxb Nông Nghiệp 12 Nguyễn Đức Khánh Đặng Thị Dung, 2003 Tình hình sâu hại lạc vụ xuân năm 2002 Thạch Hà - Hà Tĩnh Tạp chí sinh học số I - 6/2003 tr ( - 10 ) Nxb Khoa Học Kỹ Thuật 13 Lê Văn Khoa cộng sự, 2003 Khoa Học môi trường Nxb Giáo Dục 14 Trần Kiên, 2000 Sinh thái học môi trường Nxb Giáo Dục 15 Lưu Tham Mưu Đặng Đức Cương, 2000 Động vật trí Việt Nam tập VII Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật 16 Trần Văn Nhân cộng sự, 2008 Sinh thái học môi trường Nxb Giáo Dục 17 Phạm Văn Lầm, 1996 Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngô.Tạp chí bảo vệ thực vật số 149, 5/1996, tr ( 41 - 45 ) Nxb Nông Nghiệp 18 Nguyễn Thị Li, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập III, tr ( 39 - 48 ) Nxb Nông Nghiệp 19 Vũ Trung Tạng, 2001 Cơ sở sinh thái học Nxb Giáo Dục 20 Nguyễn Thị Thanh Tâm &cộng ,2008 Một số đặc điểm hình thái sinh học ong Telenounus Subitus ( Hym: Scebonide ) Kí sinh Khoa Công Nghệ Sinh Học 44 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu trứng bọ xít xanh vai đỏ hại đậu tương Gia Lâm - Hà Nội Báo cáo khoa học: Hội nghị trùng học tồn quốc lần VI Nxb Nơng Nghiệp 21 Nguyễn Viết Tùng, 2006 Giáo trình côn trùng học đại cương Nxb Nông Nghiệp 22 Nguyễn Xuân Thành ,1996 Sâu hại bông, đay thiên địch chúng Việt Nam Nxb nông nghiệp 23 Nguyễn Xuân Thành ,1997 Nông dược bảo quản sử dụng tr(325) Nxb nông nghiệp 24 Nguyễn Xuân Thành ,2000 Biện pháp sử dụng nơng dược an tồn hiệu tr(5-34).Nxb nông nghiệp 25 Nguyễn Xuân Thành ,2006 Sâu hại rau họ thập tự biện pháp phịng trừ Nxb Nơng Nghiệp 26 Nguyễn Xn Thành ,2010 Atlat côn trùng Việt Nam - tập : côn trùng gây hại thiên địch chúng thực phẩm Nxb khoa học kĩ thuật 27 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Quang Côn Vũ Thị Chí,1989 Một số đặc điếm sinh học, sinh thái sâu đo xanh hại đay ANOMIS FLAVA FAB ( NOCTUIDACE, LEPIDOPIERA ) Tr ( 42 - 48 ) Tạp chí sinh học tập XI số IV Nxb Khoa Khọc Kỹ Thuật 28 Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng, 1993 Một vùng Gia Lâm - Hà Nội Thông tin nảo vệ thực vật, cục bảo eej thực vật Viện Bảo Vệ Thực Vật (tr 81 - 185 ) Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc tỉnh Hà Bắc tỉnh Nghệ Tĩnh năm 1991 - 1992 Tạp chí Bảo vệ Thực Vật số 123 trang - 10 29 Dương Hữu Thời, 1998 Cơ sở sinh thái học Nxb Giáo Dục 30 Phạm Thị Vượng, 1996 Nhận xét ký sinh sâu non sâu khoang spodoptera litura Fabr hại lạc Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật số 4.Nxb Nông Nghiệp 31 Phạm Thị Vượng, 1998 Nghiên cứu sở khoa học phịn trừ bọ Khoa Cơng Nghệ Sinh Học 45 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu trĩ, rầy xanh hại lạc miền Bắc Việt Nam Tóm tắt luận văn tiến sỹ nông nghiệp trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 32 Phạm Văn Lân, 1997 Pương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập I tr ( 21 - 29 ) Nxb Nơng Nghiệp 33 Phịng nghiên cứu côn trùng - Viện bảo vệ thực vật, 1978 Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ diệt trứng số loai sâu hại trồng Tr ( 200 226 ) Kết nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật năm 1971 - 1976 Nxb Nông Nghiệp 34 Bộ môn Côn Trùng - Đại Học Nông Nghiệp I, 2004 Giáo trình trùng chun khoa Nxb Nơng Nghiệp 35 Viện Bảo Vệ Thực Vật ,1999 Kết điều tra côn trùng bệnh hại tỉnh Miền Nam năm 1977-1978 Nxb Nông Nghiệp 36 Viện Bảo Vệ Thực Vật, 1976 Kết điều tra côn trùng năm 1967 - 1968 Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 37 Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2000 - 2002 Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật Nxb Nơng Nghiệp 38 Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2000 Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam năm 1997- 1998 Nxb Nông Nghiệp II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 39 Ranga Rao, G V., Wightman J A (1994), Groundnut Integrated pests management in India, ICRISAT Pantacheru India 40 Smith, J.W and Barfield, C.S,(1982), Management of pre-havest insect in Peanut Science and Technology, (ed H.E.Pattee and C.T.Yong) Amercican Peanut Research and Education Society Inc Yoakum, Taxes.p.250-325 Khoa Công Nghệ Sinh Học 46 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu PHỤ LỤC BẢNG THỜI TIẾT CÁC NGÀY ĐIỀU TRA Tháng Tháng Tháng Nhiệt Nhiệt Độ ẩm Nhiệt Độ ẩm độ Ngày độ (°C) (%) Tháng Nhiệt Độ ẩm Độ ẩm độ (%) (°C) độ (%) (%) (° C) (° C) 16-21 78 14-20 64 17-24 76 27-37 88 15-18 93 16-23 67 15-25 80 28-39 87 13-16 86 16-21 70 20-26 85 30-40 75 12-14 84 17-21 71 21-27 88 28-39 78 15-19 87 19-24 80 23-29 92 26-34 84 16-22 86 20-25 85 22-27 89 25-31 89 12-16 76 21-29 87 20-25 90 24-30 90 13-16 66 22-31 87 19-25 89 26-33 80 13-17 83 22-30 90 20-27 70 26-34 85 10 16-20 83 14-18 69 22-28 82 28-35 75 11 16-19 83 14-19 74 23-29 89 27-35 85 12 12-17 82 15-18 72 23-29 82 28-35 80 13 12-19 82 13-19 75 26-32 80 25-31 75 14 14-21 80 15-18 77 25-32 90 26-33 77 15 17-23 74 17-22 80 25-32 91 26-34 80 16 17-20 78 18-25 78 25-32 86 26-34 82 Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu 17 14-19 83 22-29 85 26-33 78 18 13-18 78 18-22 87 26-33 79 19 13-17 90 18-25 85 26-33 81 20 13-18 83 22-29 83 25-33 70 21 13-17 80 23-29 80 23-30 72 22 13-24 85 22-27 82 23-33 77 23 15-25 78 14-20 79 25-35 60 24 18-23 80 14-22 85 24-36 62 25 16-22 87 15-25 87 26-38 50 26 16-21 85 19-25 83 23-30 51 27 12-16 77 18-25 80 24-32 60 28 15-18 64 18-25 78 25-33 74 29 12-18 60 19-26 80 27-35 83 18-27 82 28-36 78 30 Khoa Công Nghệ Sinh Học 25-33 Viện Đại Học Mở Hà Nội 84 ... Xuân Thành thực tập viết luận văn với đề tài “ Điều tra, nghiên cứu đa dạng thành phần loài côn trùng đặc điểm sinh học sinh thái sâu xám ? ?Agrotis ypsilon Trên lạc vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuân. .. CỨU 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Các lồi trùng lạc ngoại thành Hà Nội 2.1.2 Nội dung nghiên cứu: a- Điều tra nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố chúng... theo thời gian sinh trưởng lạc b- Điều tra nghiên cứu biến động số lượng loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott c Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w