Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
10,59 MB
Nội dung
Họ ruồi vàng - simulidae đặc điểm hình thể: + Ruồi vàng có thân màu đen, lông phớt vàng, dài - 5mm, đầu dẹt, anten có 11 đốt, pan có đốt, vòi ngắn nhọn khỏe, ngực to gồ phía lưng, hai cánh suốt dài thân +ấu trùng ruồi vàng có hình sâu, đầu có chùm lông xòe hình quạt để vơ thức ăn, có chân giả phía trước, cuối thân có giác để bám +Thanh trùng nằm kén hình chóp, không ăn, không hoạt động, thở khí quản Ruồi vàng trưởng thành ấu trùng ruồi vàng đặc điểm sinh học: + Ruồi vàng phát triển qua giai đoạn: trứng - ấu trùng - trùng - trưởng thành + Ruồi đẻ trứng nơi nước suối chảy mạnh, đẻ từ 300 500 trứng/1 lần, trứng bám vào cây, đá mấp mé nư ớc Khoảng 10 ngày trứng nở ấu trùng bám vào đá cành nước nhờ giác cuối thân + ấu trùng thở qua da ba màng thở hậu môn, sau lần lột xác, làm kén, thành nhộng (thanh trùng) + Sau thời gian trùng cắn kén chui thành ruồi vành trưởng thành đặc điểm sinh học: +vòng đời từ 15 - 30 ngày, ruồi vàng thuộc nhóm biến thái hoàn toàn +Chỉ có ruồi hút máu, thời gian hoạt động hút máu buổi sáng từ - giờ, buổi chiều từ 16 - 18 giờ, gió mạnh ruồi ngừng hoạt động +Ruồi vàng hoạt động khu vực quanh bờ suối, bay xa - 2km, hút máu - phút no, đốt đau, ngừng đốt thường để lại giọt máu vết đốt +Ruồi vàng sống hoang dại, vùng núi đá có nước suối chảy mạnh Vòng đời ruồi vàng Sinh địa cảnh ruồi vàng Vai trò y học: +Ruồi vàng truyền bệnh giun Onchocherca volvulus người + Bệnh phổ biến châu Phi Nam Mỹ Việt Nam chưa phát thấy bệnh +Vết đốt ruồi vàng mẩn, đỏ, đường kính tới vài centimet, ngứa dội, có chỗ đốt phù nề, chất độc ruồi vàng gây loét, nhiễm trùng, hạch + Thường để lại vết sẹo đen to, sẩn cục cứng to hạt ngô, kéo dài hàng năm ruồi vàng truyền giun Onchocherca volvulus Phân bố: Việt Nam ruồi vàng phân bố nhiều vùng Tây Bắc, đặc biệt Mù Cang Chải (Nghĩa Lộ) Phòng chống: +Diệt ruồi vàng khó chúng hoạt động rừng + mặc quần áo, tất, giầy che kín, dùng thuốc xua bôi vào chỗ da hở, hạn chế hoạt động gần suối vào ruồi vàng hút máu +Nếu bị ruồi vàng đốt, phải nặn hết máu, bôi cồn 700 vào vết đốt tránh gãi để phòng nhiễm trùng Bọ xít Triatoma infestans Đặc điểm sinh học: Bọ xít phát triển qua giai đoạn: trứng - trùng trưởng thành Trứng hình bầu dục, 10 ngày sau đẻ trùng, vài ngày sau tìm mồi hút máu Thanh trùng sau lần lột xác trưởng thành, sau 10 -14 ngày bắt đầu đẻ trứng Cả đực hút máu người động vật Hoạt động hút máu đêm; ban ngày đậu nghỉ khe đá, khe tường, mái tranh Vai trò y học: Bọ xít truyền bệnh Chagas, mầm bệnh T cruzi Vật chủ dự trữ mầm bệnh tatu Dasypus novencinctus Bệnh phổ biến Nam Mỹ, chưa gặp Việt Nam Phân bố: Bọ xít có mặt khắp nơi giới nhiều nước nhiệt đới Phòng chống: Vệ sinh nhà ở, triệt phá nơi trú ẩn bọ xít, phun hoá chất diệt côn trùng: malathion Bọ xít truyền bệnh Chagas cho người (Trypanosoma cruzi cơ, máu) Vật chủ dự trữ mầm bệnh Trypanosoma cruzi - Dasypus novencinctus Họ Gián - Blattidae Gián thuộc lớp côn trùng, Blatophtera, có đôi cánh, đôi cánh dày cứng, đôi cánh mỏng mềm Gián bay chạy nhanh Gián có khoảng 3500 loài, 16 loài có vai trò học Việt Nam gián chưa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm hình thể: Gián trưởng thành dài 0,2-8 cm, dẹt theo chiều lưng bụng, có đôi anten dài, miệng kiểu hàm nghiền, đôi chân dài giúp cho gián chạy nhanh Gián có màu nâu nâu sẫm Gián trưởng thành Gián trưởng thành Đặc điểm sinh học: Vòng đời gián phát triển qua giai đoạn: trứng trùng - trưởng thành Gián đẻ 20 -50 trứng bọc cứng màu nâu Thư ờng kẽ tủ, quần áo , khoảng - tháng sau trùng, tháng sau lột xác trưởng thành đời sống gián trung bình 12 tháng Gián trú ẩn ban ngày, tối tìm thức ăn (đồ ăn, uống người động vật, chất thải ôi thiu ) Gián trú ẩn kẽ nhà bếp, nhà vệ sinh, tủ treo quần áo nơi tối người để ý tới Vòng đời gián Vai trò y học: Gián truyền bệnh theo phương thức không đặc hiệu Trong tự nhiên, gián truyền tới 40 loài vi khuẩn khác nhau: vi khuẩn hủi, dịch hạch, lao, tụ cầu Trong thực nghiệm thấy gián kho dự trữ truyền vi rút: Cocxaki, bại liệt, viêm gan truyền nhiễm Gián truyền mầm bệnh ký sinh trùng: giun đũa, sán dây, trùng roi thìa, amíp lỵ loài nấm Aspergillus Gián gây viêm da, phù mí mắt cho người chất độc gián tiết Gián phát tán mầm bệnh cách làm nhiễm thức ăn Phân bố: Gián phân bố khắp nơi giới nước nhiệt đới, phát triển vệ sinh thấp Phòng chống: Thức ăn, thực phẩm cần để tủ, đậy lồng bàn quản lý tốt phân, rác Triệt phá nơi trú ẩn sinh đẻ gián: nhà cửa, cống rãnh thoáng, quần áo, giường tủ phải thường xuyên phơi dọn Có thể sử dụng hoá chất để đặt bả phun: diazinon, propoxur, dichlorvos, malathion Dùng tủ để đựng thức ăn Phun hoá chất diệt côn trùng vào khe tủ [...]... Hạn định đời sống của muỗi từ 14 - 15 ngày +Muỗi trú ẩn ở các hốc cây, khe đá, tổ mối +Chỉ có muỗi cái mới hút máu 3 Vai trò y học: +Bệnh kala - azar (bệnh Leishmania nội tạng): gặp nhiều ở vùng trung á, địa Trung Hải, ấn độ ở Việt Nam (1979), Viện 103 đã phát hiện được mầm bệnh KST này ở trên một tử thi, BV Nhi Thụy điển cũng phát hiện được bệnh trên 1 bệnh nhi +Bệnh Leishmania ngoài da: mụn Peru,... đứng tạo thành hình chữ V Anten 16 đốt phủ đầy lông +Trứng màu đen dài và thon ở hai đầu +ấu trùng hình sâu, thân chia đốt, đuôi có lông dài +Thanh trùng màu vàng, đầu hình tam giác, bụng chia đốt và uốn cong Muỗi cát ấu trùng muỗi cát thanh trùng muỗi cát 2 đặc điểm sinh học: + Phát triển qua 4 giai đoạn: trứng - ấu trùng - thanh trùng - trưởng thành + Sau khi hút máu no (30 - 36 giờ), muỗi đẻ 30 - 50... bệnh Leishmania Họ dĩn - ceratopogonidae Dĩn thuộc lớp côn trùng hai cánh hút máu, kích thư ớc 1 - 2mm, có nhiều chi khác nhau, nhưng trong y học chỉ chú ý tới 3 chi: Culicoides, Lashiohelea và Leptoconops 1 đặc điểm hình thể: + Dĩn có màu nâu đen, chân dài, trên cánh có các lông lớn hoặc lông nhỏ + ấu trùng dĩn hình sâu, quăng hình nhộng dĩn Culicoides 1 - ấu trùng dĩn; 2 - quăng dĩn 2 đặc điểm sinh... trò y học: + Dĩn truyền bệnh: giun chỉ, viêm não Vai trò truyền bệnh của dĩn ở nước ta chưa được nghiên cứu đầy đủ +Dĩn đốt ngứa, khó chịu, nổi mẩn, dị ứng 4 Phân bố: Chi Culicoides, Lashiohelea và Leptoconops đều có ở Việt Nam, nhưng chi Culicoides phổ biến hơn 5 Phòng chống: Phòng chống dĩn khó, dùng các hoá chất xua diệt côn trùng, dọn dẹp vệ sinh quanh nhà ở, chuồng gia súc, bến tắm giặt để triệt... +Ruồi thường đẻ trứng vào hố rác, phân người, phân gia súc hoặc xác động vật + độ sâu thích hợp của nhộng là 20 - 30cm dưới đất, + Theo Howard: một ruồi cái cho ra đời 398.720.000.000 ruồi / 5 tháng, con số này ít hơn thực tế nhiều vì chỉ tính mỗi đời ruồi đẻ một lần + Theo Hodge cũng từ một ruồi cái qua mùa hè có thể tạo ra 191010 x 1015 ruồi, chứa đầy 180dm3 2 đặc điểm sinh học (tiếp theo) : +Ruồi