1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf

89 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Quỹ tiền lương - Khái niệm quỹ tiền lương : Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản : + Tiền lư

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TIỀN GIANG KHOA CƠ BẢN- MAY CÔNG NGHIỆP

Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

Mỹ Tho, ngày 30 tháng 6 năm 2013

Trang 2

Tiền lương là một sản phẩm xã hội được nhà nước phân cho người lao độngmột cách có kế hoạch căn cứ vào kết quả lao động mà con người đã cống hiến cho

xã hội

Hạch toán tiền lương là một bộ phận công việc hết sức quan trọng và phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh Nó không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản phải nộp ngân sách, các tổchức phúc lợi xã hội, đảm bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho người lao động vàcông bằng quyền lợi cho họ

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế hiện nay, tùy theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp mà thực hiện hạch toán tiền lương sao cho chính xác, khoa học, đảmbảo lợi ích cho doanh nghiệp và người lao động, đồng thời phải đảm bảo công tác

kế toán thanh tra, kế toán kiểm tra được dễ dàng, thuận tiện

Chính vì hạch toán tiền lương có vai trò đặc biệt quan trọng đối với mọi người cũng như toàn xã hội nên em đã chọn đề tài “kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”

Vì thời gian thực tập có hạn nên bài thực tập của em có nhiều sai sót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cô chú, anh chị và quý công ty để đề tài em được hoàn thiện hơn

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

 

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Gò Công, ngày… tháng… năm…

Cơ quan thực tập

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Mỹ Tho, ngày….tháng….năm….

Giáo viên hướng dẫn

Trang 5

CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ

ĐỘ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VỀ TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

DOANH

- Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tọa racác sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống XH Lao động là hoạt độngđặc trưng nhất, là hoạt động sáng taọ của con người Là yếu tố đầu vào quan trọngnhất của mọi doanh nghiệp Nâng cao năng suất lao động là con đường cơ bản đểnâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo uy tín và khẳng định vị trí của doanh nghiệptrên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt

- Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển đối vớicuộc sống của con người và xã hội Trong quá trình sản xuất kinh doanh sẽ có bayếu tố chi phí đó là: lao động của con người cùng với đối tượng lao động và tưliệu lao động Trong ba yếu tố đó thì lao động của con người là yếu tố quan trọngnhất, vì không có yếu tố lao động của con người thì tư liệu lao động và đối tượnglao động chỉ là những vật vô dụng Lao động với tư cách là hoạt động chân tay vàtrí óc của con người, sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động biến đổi các đốitượng lao động thành các vật phẩm có ích phụ vụ cho nhu cầu sinh hoạt củamình Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần đảm bảotái sản xuất lao động, nghĩa là sức lao động con người bỏ ra phải được bồi hoàndưới dạng thù lao lao động

II PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG TRONG HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

Có 2 loại:

1 Cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền raquyết định tuyển dụng theo luật quy định

Trang 6

2 Nhân viên hợp đồng do cơ quan đơn vị ký hợp đồng với cá nhân người laođộng theo luật quy định.

III Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

- Đối với doanh nghiệp: tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt laođộng, trên cơ sở đó tính đúng, chính xác, thù lao cho người lao động, thanh toánkịp thời tiền lương và các khoản liên quan

- Đối với người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động chấtlượng lao động, chấp hành kỹ luật lao động, nâng cao năng suất lao động góp phầntiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận tạo điềukiện nâng cao đời sống vật chất

- Mỗi khi có hoạt động lao động của con người diễn ra, doanh nghiệp phảichi ra các loại nguyên vật liệu, hao mòn về công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất

và thù lao trả cho người lao động ( gọi chung là chi phí ) Chi phí về lao động làmột trong ba yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm cho doanh nghiệp làm

ra Chi phí về lao động cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Vì vậymuốn quản lý tốt chi phí sản xuất, trước hết cần quản lý chặt chẽ cho các khoảnchi cho lao động và phải quản lý từ tiền lương thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là sốlượng và chất lượng lao động

- Lao động, một mặt là một bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tốđầu vào không thể thiếu được của quá trình sản suất Mặt khác lao động là một bộphận của dân số, những người được hưởng lợi ích của sự phát triển Sự phát triểnkinh tế suy cho đến cùng đó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho con người

IV CÁC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

1 Khái niệm tiền lương

Trang 7

- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị xuất lao động mà người lao động

bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả cuối cùng

- Tùy theo tính chất của lao động mà doanh nghiệp có thể áp dụng hình thức trảlương theo thời gian hoặc trả lương theo sản phẩm

2 Khái niệm nội dung các khoản trích theo lương

Các khoản trích theo lương là những khoản trích theo tỷ lệ quy định trên tổng

số lương thực tế phải trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng Nó có tác dụng

hỗ trợ công nhân viên trong những lúc khó khăn dùng cho hoạt động công đoàn

3 Ý nghĩa của tiền lương:

Tiền lương luôn được xem xét dưới hai góc độ: đối với chủ Doanh nghiệptiền lương là yếu tố sản xuất còn đối với người cung ứng lao động thì tiền lương lànguồn thu nhập Mục đích của chủ Doanh nghiệp là lợi nhuận, mục đích của ngườilao động là tiền lương.Với ý nghĩa này, tiền lương không chỉ mang tính chất là chiphí mà nó trở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồncung ứng sự sáng tạo sức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra cácgiá trị gia tăng.Về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nângcao mức sống, giúp họ hoà đồng với trình độ văn minh của xã hội Trên một góc

độ nào đó thì tiền lương là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín củangười lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội

4 Quỹ tiền lương

- Khái niệm quỹ tiền lương : Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân

viên của đơn vị do Nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản :

+ Tiền lương tính theo thời gian

+ Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác donguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ theochế độ quy định như : nghỉ phép, thời gian đi học…

Trang 8

+ Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.

+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như : thưởng năngsuất, thưởng thành tích…

+ Các khoản học bổng, sinh hoạt phí

- Phân loại quỹ tiền lương : Về phương diện hạch toán tiền lương của cán bộ

công nhân viên, quỹ tiền lương được chia thành :

+ Tiền lương chính : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian làm việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc và các phụ cấp kèm theo như : phụ cấp chức vụ, phụ cấp tai nạn, phụ cấp làm đêm, phụ cấp làm thêm giờ…

+ Tiền lương phụ : là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trongthời gian “họ” được nghỉ được hưởng lương chế độ như : nghỉ phép, nghỉ lễ, hộihọp, ngừng công tác do điều kiện khách quan như ốm đau, thai sản…

+ Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng

V CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG, LẬP VÀ SỬ DỤNG KPCĐ, BHXH, BHYT

1 Chế độ nhà nước quy định về tiền lương

a Mức lương tối thiểu: là mức lương chung do nhà nước quy định được áp

dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang

và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức:

+ Cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

+ Đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp

Trang 9

- Mức lương tối thiểu chung quy định tại nghị định này được dùng làm cơ sở để:

+ Tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương và thực hiện một số chế độ khác theo quy định của pháp luật đối với cán

bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức quy định tại Điều 2 Nghị định này

+ Tính trợ cấp kể từ ngày 01 tháng 5 năm 2012 trở đi đối với lao động dôi

dư theo Nghị định số 91/ 2010/ NĐ-CP ngày 20 tháng 8 năm 2010 của Chính phủ quy định chính sách đối với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu

- Mức lương tối thiểu được ban hành số: 31/ 2012/ NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 năm 2012 và được thực hiện từ ngày 01 tháng 05 năm 2012 là 1.050.000 đồng/ tháng

b Quy định làm thêm giờ căn cứ vào thông tư BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005

số:08/2005/TTLT-BNV-Tiền lương giờ dùng làm căn cứ để tính trả tiền lương làm việc vào ban đêm, làm thêm giờ được xác định bằng tiền lương của một tháng chia cho số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng

Trong đó:

+ Tiền lương của một tháng bao gồm: Mức lương hiện hưởng, các khoản phụ cấp lương và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) Cơ quan, đơn vị được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung thì tiền lương của một tháng cũng được Điều chỉnh tăng thêm tương ứng

+ Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng được xác định bằng số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày nhân với số ngày làm việc tiêu chuẩn trong một tháng

Trang 10

Số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày là 8 giờ Riêng đối với những người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành được thực hiện rút ngắn thời giờ làm việc trong một ngày theo quy định.

Thời giờ làm việc vào ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến

6 giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Thừa Thiên Huế trở ra phía Bắc;

từ 21 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ sáng ngày hôm sau đối với các tỉnh,thành phố

từ Đà Nẵng trở vào phía Nam

- Thời giờ làm thêm thực hiện theo quy định tại Nghị định số

109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thờigiờ nghỉ ngơi

Chế độ trả lương làm việc vào ban đêm

Điều kiện hưởng: các đối tượng quy định tại điểm 1 mục I Thông tư này có thời giờ thực tế làm việc vào ban đêm theo quy định của cơ quan có thẩm quyền

Cách tính trả lương làm việc vào ban đêm được tính theo công thức sau:

Tiền lương Tiền Số giờ thực

làm việc vào = lương x 130% x tế làm việc

ban đêm giờ vào ban đêm

Chế độ trả lương làm thêm giờ

Trang 11

Điều kiện hưởng: các đối tượng quy định tại điểm 1 hạng I Thông tư này đã

có chế độ quy định số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một ngày và số giờ làm việc tiêu chuẩn trong một tháng của cơ quan có thẩm quyền mà phải làm thêm giờ sau khi đã hoàn thành đủ số giờ tiêu chuẩn trong ngày theo quy định

Cách tính trả lương làm thêm giờ:

Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, tiền lương làm thêm giờ được tínhtheo công thức sau:

Tiền lương làm tiền 150% số giờ

thêm giờ vào = lương x hoặc 200% x thực tế

ban ngày giờ hoặc 300% làm thêm

Trong đó:

Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường;

Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần;

Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ

bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 300% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng

nguyên lương theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Lao động)

Trường hợp làm thêm giờ vào ban ngày, nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì được hưởng tiền lương làm thêm giờ vào ban ngày như sau:

Tiền lương tiền 50% số giờlàm thêm giờ = lương x hoặc 100% x thực tế

Trang 12

vào ban ngày giờ hoặc 200% làm thêm

(Nếu được bố trí nghỉ bù)

Trong đó:

Mức 50% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường;

Mức 100% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần;

Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày lễ hoặc ngày được nghỉ

bù nếu ngày lễ trùng vào ngày nghỉ hàng tuần, ngày nghỉ có hưởng lương (trong mức 200% này đã bao gồm cả tiền lương trả cho thời gian nghỉ được hưởng nguyên lương theo quy định tại các Điều 73, 74, 75 và 78 của Bộ luật Lao động)

Trường hợp làm thêm giờ vào ban đêm, tiền lương làm thêm giờ được tính theo công thức sau:

Tiền lương tiền lương làm số giờ thực tế

làm thêm giờ = thêm 1 giờ x 130% x làm thêmgiờ

vào ban đêm vào ban ngày vào ban đêm

Trong đó:

Tiền lương làm thêm 1 giờ vào ban ngày (tùy từng trường hợp làm thêm vào ngày bình thường, ngày nghỉ hàng tuần, ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, được bố trí nghỉ bù hay không được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm vào ban đêm) được tính theo công thức quy định tại tiết a hoặc tiết b điểm 2 mục IV Thông

tư này với số giờ thực tế làm thêm là 1 giờ

2 Các khoản trích theo lương do nhà nước quy định

a Quỹ BHXH

Trang 13

- BHXH là khoản tiền người lao động được hưởng khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí và tử tuất tính trên cơ sở số lượng, chất lượng lao động vàthời gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội trước đó.

- BHXH hiện nay thì ở tỷ lệ 24% trong đó: tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 17% và công nhân phải chịu 7%

- Số tiền mà các thành viên trong xã hội đóng góp lập ra quỹ BHXH Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động và một phần trừ vào thu nhập của người lao động

- Quỹ BHXH đóng tại Doanh nghiệp bằng 24% so với tổng quỹ lương cấp bậc

cộng phụ cấp Trong đó cơ cấu nguồn quỹ được quy định:

- Người sử dụng lao động đóng bằng 17% tổng quỹ tiền lương phải trả của

người tham gia BHXH trong Doanh nghiệp và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh

- 7% khấu trừ vào lương phải trả công nhân viên

b Quỹ BHYT

BHYT là khoản tiền hàng tháng mà người lao động phải đóng góp cho cơ quan y tế để được hưởng các chế độ như: khám chữa bệnh và cấp thuốc miễn phí…

BHYT hiện nay được trích theo tỷ lệ 4,5% trong đó: tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh là 3% và khấu trừ vào tiền lương công nhân là 1,5%

d Kinh phí công đoàn:

- KPCĐ được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương

Trang 14

phải trả cho công nhân viên trong kỳ.

- KPCĐ theo quy định hiện hành tỷ lệ trích tính vào chi phí trên tiền lương phải trả là 2% Trong đó 1% dành cho công đoàn cơ sở và 1% cho hoạt động công đoàn cấp trên

VI CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

* Khái niệm:

Là việc trả lương theo thời gian lao động (ngày công) thực tế và thang bậc

lương của công nhân Việc trả lương này được xác định căn cứ vào thời gian côngtác và trình độ kĩ thuật của người lao động Hình thức này được áp dụng chủ yếuđối với những người làm công tác quản lí (nhân viên văn phòng, nhân viên quản lídoanh nghiệp ) hoặc công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận bằngmáy móc là chủ yếu, hoặc những công việc không thể tiến hành định mức mộtcách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất đó mà nếu trả theo sảnphẩm thì sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quảthiết thực

Để trả lương theo thời gian người ta căn cứ vào ba yếu tố:

Ưu điểm: Hình thức trả lương theo thời gian là phù hợp với những công việc

mà ở đó chưa (không) có định mức lao động Thường áp dụng lương thời gian trảcho công nhân gián tiếp, nhân viên quản lí hoặc trả lương nghỉ cho công nhân sảnxuất Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản, dễ tính toán Phản ánh đượctrình độ kĩ thuật và điều kiện làm việc của từng lao động làm cho thu nhập của họ

có tính ổn định hơn

Trang 15

Nhược điểm: Chưa gắn kết lương với kết quả lao động của từng người do

đó

chưa kích thích người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suấtlao động và chất lượng sản phẩm

1 Trả lương theo thời gian giản đơn:

Đây là chế độ trả lương mà tiền lương của mỗi người lao động do mứclương

cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Hìnhthức này chỉ áp dụng được ở những nơi khó xác định được định mức lao độngchính xác, khó đánh giá công việc cụ thể

Công thức:

Số tiền Mức lương Hệ số loại

lương trả theo = cấp bậc xác x phụ cấp

thời gian công việc định ở mỗi khâu

Nhược điểm: Không xem xét đến thái độ lao động, đến hình thức sử dụng

thời

gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên khó tránh được hiệntượng xem xét bình quân khi tính lương

Có ba hình thức trả lương theo thời gian giản đơn:

* Lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng đã kí

và thoả thuận

Công thức:

Trang 16

Tiền lương cấp Tổng số công Các phụLương tháng = bậc chức vụ một x việc thực tế + cấp

ngày trong tháng lương

Nhược điểm: Không phân biệt người lao động làm việc nhiều hay ít ngày

22 ngày làm việc qui định

sở lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn qui định

Tiền lương ngày

Tiền lương giờ =

Trang 17

Số giờ qui định

Theo qui định trong Điều 68 Bộ Luật Lao Động thì số ngày làm việc quiđịnh là 22 ngày, số giờ làm việc qui định dưới hoặc bằng 8 giờ

Ưu điểm: Phản ánh tương đối chính xác tiêu hao lao động của mỗi giờ làm

lao động, tiện áp dụng để tính tiền lương cho số giờ làm việc thêm, số tiền phải trừcho những ngày vắng mặt tại nơi làm việc hoặc thuê mướn người lao động làmviệc không chọn ngày theo tổ chức sản xuất và lao động tương ứng Lương giờđược làm căn cứ để tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm

Nhược điểm: Chưa khuyến khích việc nâng cao và đảm bảo chất lượng

sản

phẩm và cách trả lương này không làm tăng thêm năng suất lao động, chưa pháthuy khả năng sẵn có của người lao động Tuy nhiên, có những trường hợp lao động cần đến chất lượng sản phẩm, thí nghiệm, kiểm tra hàng hoá hoặc những laođộng mà khó khăn trong công việc thì bắt buộc các Doanh nghiệp phải trả lươngtheo thời gian Để khắc phục được hạn chế này thì các Doanh nghiệp đã áp dụnghình thức trả lương theo thời gian có thưởng

2 Trả lương theo thời gian có thưởng:

- Chế độ trả lương này là sự kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn vớitiền

thưởng khi mà người lao động đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chấtlượng đã qui định - tức là ngoài lương thì người lao động còn nhận thêm mộtkhoản tiền thưởng do hoàn thành tốt công việc hoặc tiết kiệm được chi phí

- Tiền thưởng được tính bằng cách lấy lương trả theo thời gian giản đơn nhânvới thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng

Ưu điểm: Phản ánh được trình độ kĩ năng của người lao động, phản ánh

được

Trang 18

thời gian làm việc thực tế và thành tích công tác, thái độ lao động, ý thức lao động,

ý thức trách nhiệm…của người lao động thông qua tiền thưởng Do đó có tác dụngkhuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả lao động củamình

3 Trả lương theo khoán sản phẩm:

Ưu điểm:

- Kích thích người lao động tăng năng suất lao động

- Khuyến khích sự đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tích luỹ kinhnghiệm và phát huy sáng tạo, nâng cao khả năng làm việc

- Thúc đẩy phong trào thi đua, góp phần hoàn thiện công tác quản lý

Nhược điểm: Do trả lương theo sản phẩm cuối cùng nên người lao động

dễ

chạy theo số lượng, bỏ qua chất lượng, vi phạm qui trình kĩ thuật, sử dụng thiết bịquá mức và các hiện tượng tiêu cực khác Để hạn chế thì Doanh nghiệp cần xâydựng cho mình một hệ thống các điều kiện công tác như: định mức lao động,kiểm tra, kiểm soát, điều kiện làm việc và ý thức trách nhiệm của người lao động

Trang 19

VII NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực, kịp thời đầy đủtình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử dụng lao động và kết quả lao động

- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động, phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động

- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động , tình hìnhchấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ

- Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản trích BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh Mở

sổ kế toán và hạch toán lao động , tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ đúng chế độ, đúng phương pháp kế toán

- Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động

VIII NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TRÍCH TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP CỦA CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SẢN XUẤT

1 Nội dung

- Hàng năm người lao động nghỉ phép 12 ngày thường hưởng đủ lương Đốivới công nhân sản xuất do việc bố trí các ngày nghỉ không đều đặn giữa các thángtrong năm nên khoản tiền lương nghỉ phép hằng năm của đối tượng này thườngphải trích trước theo kế hoạch để tính vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmkhông bị đột biến

2 Phương pháp tính

Trang 20

CNSX trong năm của CNSX

 Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thìtiền lương nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất

Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ phép không đều trong năm đểđảm bảo giá thành không bị đột biến, tiền lương nghỉ phép của công nhân đượctính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích theo kế hoạch

Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợpvới số của thực tế chi phí tiền lương và chi phí sản xuất

Trang 21

IX KẾ TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG

- Tính lương và trợ cấp BHXH

- Nguyên tắc tính lương: phải tính lương cho từng người lao động Việc tínhlương, trợ cấp BHXH và các khoản khác phải trả cho người lao động được thựchiện tại phòng kế toán của doanh nghiệp

- Căn cứ vào các chứng từ như “Bảng chấm công”; “Bảng thanh toán tiềnlương”; “Bảng trợ cấp BHXH” Trong các trường hợp cán bộ công nhân viên ốmđau, thai sản, tai nạn lao động… đã tham gia đóng BHXH thì được hưởng trợ cấpBHXH

Số BHXH = số ngày nghĩ * lương cấp bậc * tỷ lệ % tính

Phải trả tính BHXH bình quân/ngày BHXH

- Trường hợp ốm đau, tỷ lệ trích là: 75% tiền lương tham gia đóng BHXH

- Trường hợp thai sản, tai nạn lao động tỷ lệ trích là 100% tiền lương thamgia đóng BHXH

+ Căn cứ vào chứng từ “Phiếu nghỉ hưởng BHXH, biên bản điều tra tainạn lao động”, kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và phảnánh vào “Bảng hạch toán BHXH”

+ Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên kế toán cần tínhtoán và lập bảng “thanh toán tiền lương” để theo dõi và chi trả theo chế độ quyđịnh Căn cứ vào “Bảng thanh toán tiền lương” của từng bộ phận để chi trả thanhtoán lương cho công nhân viên đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳtheo từng đối tượng sử dụng lao động, tính BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tàichính quy định Kết quả tổng hợp tính toán được phản ánh trong “bảng phân bổtiền lương và các khoản trích theo lương”

Trang 22

- Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiềnlương trả kỳ I (thường khoản giữa tháng) gọi là số tiền lương tạm ứng Số tiền cầnthiết để trả lương kỳ II được tính theo công thức sau:

Số tiền tổng số thu số tiền các khoản khấu trừ

phải trả = nhập của - tạm ứng lương - vào thu nhập của cho CNV CNV kỳ I CNV

X KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ

1 Các tài khoản kế toán chủ yếu

* Các tài khoản chủ yếu sử dụng:

Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên

Kết cấu của tài khoản 334 như sau:

Bên Nợ:

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác

đã

trả, đã ứng cho công nhân viên

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công nhân viên

Bên Có:

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác của công nhân viên

Dư có:

Trang 23

Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác còn phảitrả cho công nhân viên TK 334 có thể có số dư bên nợ trong những trường hợp cá biệt Số dư nợ TK 334 (nếu có) phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho công nhân viên.

Tài khoản 335 – Chi phí phải trả

Kết cấu của tài khoản 338 như sau:

Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán

Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác

Kết cấu của tài khoản 338 như sau:

Bên Nợ:

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

- Các khoản đã chi về KPCĐ

Trang 24

- BHXH phải trả cho công nhân viên.

- TK 3382: Kinh phí công đoàn

- TK 3383: Bảo hiểm xã hội

- TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện

Ngoài ra, còn sử dụng các tài khoản có liên quan như:

- TK 622: chi phí nhân công trực tiếp

- TK 627: Chi phí sản xuất chung

- TK 641: Chi phí bán hàng

- TK 642: Chi phí quản lý Doanh nghiệp

Và các TK: 111, 112, 138, 335…

2 Phương pháp kế toán các dịch vụ kinh tế chủ yếu

Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công, tiền thưởng

Trang 25

- Hàng tháng, tính tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả kế toánghi:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 623 Chi phí máy thi công

Nợ TK 641 Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

- Tính ra số tiền ăn ca cho cán bộ công nhân viên theo quyết định của giám đốc kế toán ghi:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 623 Chi phí máy thi công

Nợ TK 641 Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

- Các khoản tiền thưởng phải trả công nhân viên

Nợ TK 4311 Quỹ khen thưởng phúc lợi

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

toán ghi:

Trang 26

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 335 Chi phí phải trả

Nợ TK 335 Chi phí phải trả

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

- Kế toán tiền lương, tiền công cho công nhân viên

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 111 Tiền mặt

Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng

Có TK 512 Doanh thu nội bộ

- Cuối kỳ kết chuyển số tiền lương của công nhân viên chưa đến nhận kế toán ghi:

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Trang 27

Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác

Kế toán các khoản trích theo lương

- Hàng tháng trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo quy định kế toán ghi:

Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 623 Chi phí máy thi công

Nợ TK 641 Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác (19% tiền lương)

Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác (6% tiền lương)

Trang 28

Có TK 334 Phải trả công nhân viên

- Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý, hoặc chi tiêu BHXH, phícông đoàn tại đơn vị

Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384)

Có TK 111 Tiền mặt

Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng

- Khoản BHXH đã chi theo chế độ được cơ quan BHXH hoàn trả

Nợ TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác

Trang 29

Sơ đồ hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ

CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO

LƯƠNG

I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠ QUAN:

1 Quá trình hình thành và phát triển

theo Hướng dẫn số 806/HDLN-TNMT-SNV ngày 19 tháng 7 năm 2005 của Liênngành Sở Tài nguyên Môi trường và Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang hướng dẫn vềchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộcPhòng Tài nguyên và Môi trường; Công văn số 694/SNV-TCXDCQ ngày 31tháng 8 năm 2005 của Sở Nội vụ tỉnh Tiền Giang về việc thống nhất thành lậpVăn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Gò Công và Quyết định số139/QĐ-UB ngày 13 tháng 9 năm 2005 của Ủy ban nhân dân thị xã Gò Công

-Là cơ quan dịch vụ công trực thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường; Chịu

sự quản lý về tổ chức, biên chế và kế hoạch công tác của phòng Tài nguyên vàMôi trường thị xã Gò Công Cơ chế hoạt động theo loại hình sự nghiệp có thu, có

Trang 30

con dấu riêng và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật Cơ chế hoạtđộng thực hiện theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chínhphủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Thông tư số 25/TT-BTC ngày 21/03/2002 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ và Thông tư số 50/TT-BTC ngày22/05/2002 của Bộ Tài chính Hướng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng cơchế chi tiêu theo Nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ.

(Nay là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước; Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ)

2.Vai trò:

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tài nguyên và

Môi trường thị xã Gò Công.

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất hoạt động theo loại hình sự nghiệp

có thu, có con dấu riêng và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất là đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị

sự nghiệp có thu trực thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường, có chức năng tổchức thực hiện đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữunhà và tài sản khác gắn liền với đất; chỉnh lý biến động về sử dụng đất, nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất, xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính theo quy địnhcủa pháp luật

3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

- Giúp Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường làm đầu mối thực hiện cácthủ tục hành chính về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn thị xãđối với hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắnliền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư;

Trang 31

- Đăng ký sử dụng đất và chỉnh lý biến động về sử dụng đất theo quy địnhcủa pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất là hộ gia đình, cánhân, người Việt nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụngđất ở, cộng đồng dân cư.

- Lưu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao sơ địa chính đối với tất cả cácthửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính của thị xã, theo trích sao hồ sơ địachính gốc đã chỉnh lý do Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh gởi đến;hướng dẫn và kiểm tra việc lưu trữ, quản lý và chỉnh lý toàn bộ bản sao toàn bộ hồ

sơ địa chính của UBND các xã, phường

- Cung cấp số liệu địa chính cho các cơ quan có chức năng xác định mức thutiền sử dụng đất, tiền thuê đất, các loại thuế có liên quan đến đất đai đối với người

sử dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt nam định cư ở nước ngoài mua nhà

ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư

- Lưu trữ, quản lý bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờkhác hình thành trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính quy định tại khoản 1

và khoản 2 của điều này

- Thực hiện việc trích đo địa chính thửa đất: thống kê, kiểm kê đất đai và lậpbản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp thị xã và xã, phường

- Cung cấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địachính, các thông tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước và nhu cầucủa cộng đồng

- Thực hiện việc thu phí, lệ phí trong quản lý sử dụng đất đai theo quy địnhcủa pháp luật; thực hiện các dịch vụ có thu về cung cấp thông tin đất đai; trích lụcbản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính

- Thực hiện việc đăng ký, thế chấp, bảo lónh bằng quyền sử dụng đất, tài sảngắn liền với đất cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu

Trang 32

- Tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng củađơn vị đúng với quy định của pháp luật.

- Liên kết với các tổ chức, cá nhân để hoạt động dịch vụ đáp ứng nhu cầu của

xó hội theo quy định của pháp luật

- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định hiện hành cho phòng Tài nguyên

và Môi trường thị xã Gò Công về: tình hình thực hiện nhiệm vụ trong các lĩnh vựccông tác được giao;

- Quản lý viên chức, người lao động và tài chính, tài sản thuộc Văn phòngtheo quy định của pháp luật

II THỰC TẾ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG

1. Cơ cấu tổ chức và quản lý lao động ở cơ quan:

Sơ đồ Tổ chức bộ máy:

a Về tổ chức bộ máy.

- Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Gò Công có Giám đốc và 01Phó Giám đốc Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật, Trưởng phòng Tàinguyên và Môi trường thị xã về toàn bộ hoạt động của Văn phòng

- Phó Giám đốc giúp giám đốc phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác

và chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được phân côngtheo quy định của pháp luật

- Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc thực hiện theophân cấp quản lý cán bộ của Ủy ban nhân dân tỉnh, phù hợp với tiêu chuẩn, chứcdanh theo quy định của pháp luật

Trang 33

- Bộ phận chuyên môn nghiệp vụ của Văn phòng Đăng ký quyền sử dụngđất thị xã Gò Công gồm có:

Việc bố trí, sử dụng cán bộ, viên chức của văn phòng đăng ký QSDĐ căn

cứ vào chức danh chuyên môn và tiêu chuẩn ngạch viên chức

c Phương thức hoạt động của Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất.

- Ban giám đốc

Giám đốc phụ trách chung

Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc theo dõi các lĩnh vực và nhiệm vụ cụthể do Giám đốc Văn phòng phân công

- Tổ Hành chính - Tổng hợp: thực hiện các công việc.

Thực hiện công tác hành chính, quản trị văn thư, tiếp nhận hồ sơ và trả kếtquả tại bộ phận 1 cửa; viết giấy chứng nhận QSDĐ, tổng hợp - kế hoạch, thu lệphí trong việc quản lý sử dụng đất đai và thu các khoản về thực hiện các dịch vụcung cấp thông tin đất đai, cung cấp số liệu địa chính cho cơ quan chức năng và

hộ gia đình, cá nhân

Thực hiện các nhiệm vụ, chức năng và quản lý về thu chi tài chính do nhânviên kế toán và thủ quỹ đơn vị phụ trách

- Tổ đăng ký quyền sử dụng đất: thực hiện các công việc

Theo dõi và chỉnh lý biến động thửa đất, khu đất nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất theo quy định của pháp luật khi thực hiện các quyền của người sử

Trang 34

dụng đất là hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà

ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở, cộng đồng dân cư, chỉnh lý hồ sơ địa chínhkhi có biến động về sử dụng đất theo thông báo của cơ quan Tài nguyên và Môitrường, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp Tỉnh Kiểm tra việc chỉnh lýcập nhật bản sao hồ sơ địa chính do Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất cấpTỉnh (hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường) đã gửi cho xã, phường

Thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụngđất cấp thị và xã (Riêng kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấpthị và xã theo định kỳ 5 năm thì trưng dụng thêm các viên chức khác của Vănphòng)

Phụ trách việc lưu trữ, quản lý hồ sơ địa chính, bản sao giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, tài sản khác gắn liền với đất và các giấy tờ khác hình thànhtrong quá trình thực hiện thủ tục hành chính thuộc nhiệm vụ của Văn phòng, cungcấp bản đồ địa chính, trích lục bản đồ địa chính, trích sao hồ sơ địa chính, cácthông tin khác về đất đai phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước và nhu cầu của cộngđồng

- Tổ kỹ thuật và thông tin đất đai: thực hiện các công việc.

Đo đạc lập hồ sơ địa chính khu đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấtđối với tất cả các thửa đất thuộc phạm vi địa giới hành chính của thị xã và làmbản sao hồ sơ địa chính cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp Tỉnh(hoặc Phòng Tài nguyên và Môi trường)

2. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương:

Đảm bảo mức lương tối thiểu và các chế độ phụ cấp do Nhà nước qui định cho người lao động trong biên chế và người lao động hợp đồng

- Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp đến nhân viên, không sử dụng vàomục đích khác Quy chế tiền lương được công khai dân chủ trong đơn vị

Quỹ tiền lương của đơn vị năm 2013 được xác định như sau :

Lương tối- tổng hệ số

Quỹ tiền thiểu chung lương và hệ số

Trang 35

lương của = người/ tháng x phụ cấp x 12tháng

đơn vị do Nhà nước theo quy

quy định định

Trường hợp nguồn thu bị giảm sút, ảnh hưởng đến tiền lương của người laođộng thì đơn vị được sử dụng quỹ dự phòng ổn định thu nhập và quỹ cải cách tiềnlương để đảm bảo thu nhập cho người lao động

Nguồn hình thành quỹ lương :

- Số trích được để lại theo quy định từ nguồn thu phí, lệ phí và dịch vụ

- Quỹ dự phòng ổn định thu nhập năm trước chuyển sang

- Quỹ cải cách tiền lương năm trước chuyển sang

3. Hạch toán lao động tính lương và trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

a.Phương pháp hạch toán tiền lương :

- Tính tiền lương phải trả cho cán bộ, viên chức và lao động ghi:

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

- Khi có quyết định trích quỹ cơ quan để thưởng cho cán bộ công nhân viên ghi : + Phản ánh số trích quỹ để thưởng ghi :

Nợ TK 661 : Chi hoạt động

Có TK 431: các quỹ

Trang 36

+ Khi chi thưởng cho công nhân viên chức ghi :

Nợ TK 431 : các quỹ

Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế công chức viên chức phải nộp tính trừvào lương hàng tháng ghi :

Nợ TK 332: Các khoản phải trả phải nộp theo lương

Có TK 334 : Phải trả viên chức

b Phương pháp hạch toán các khoản nộp theo lương :

Hàng tháng trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tính vào các khoản chighi :

Nợ TK 661 : Chi hoạt động

Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương Tính tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của công chức, viên chức phảinộp trừ vào tiền lương hàng tháng ghi :

Nợ TK 334 : Phải trả viên chức

Có TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương

Khi đơn vị chuyển nộp bảo hiểm xã hội hoặc mua thẻ bảo hiểm y tế ghi :

Nợ TK 332 : Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 111: Tiền mặt

Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Trang 37

c Sơ đồ hạch toán :

461, 462, 465 332

661, 662

Rút dự toán chi hoạt động, dự toán Hàng tháng trích BHXH, BHYT,

Chi chương trình,dự án, dự toán chi theo KPCĐ tính vào chi hoạt động, chi dự

án

đơn đặt hàng của nhà nước để nộp

BHXH, KPCĐ hoặc mua thẻ BHYT 635,631

cho cán bộ, viên chức Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ

tính vào chi theo đơn đặt hàng

của nhà nước, chi hoạt động

SXKD

334

Hàng tháng tính BHXH, BHYT, KPCĐ

334 phải nộp khấu trừ vào tiền lương

BHXH phải trả cán bộ, viên chức phải trả cán bộ, viên chức

Trang 38

theo chế

độ

111, 112

KPCĐ vượt chi được cấp bù

111, 112, … Khi được cơ quan BHXH thanh toán

số

Khi nộp BHXH, KPCĐ BHXH đã chi trả cho cán bộ, viên chức

hoặc mua thẻ BHYT 311 (3118)

Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền

Chi KPCĐ tại đơn vị BHXH phải nộp chờ xử

Khi nộp phạt tiền 661,631

Do nộp BHXH chậm Nhận giấy phạt nộp chậm số tiền

BHXH phải nộp nếu được phép

ghi vào chi phí

khấu trừ vào lương phải trả khác phải trả công chức, viên chức và người

lao động tham gia hoạt động hành chính

sự

312 nghiệp, dự án,thực hiện đơn đặt hàng Nhà nước

Trang 39

Tiền tạm ứng không chi hết

631

khấu trừ vào lương phải trả Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản phải

311 (3118) trả công chức, viên chức và người lao động tham

Thu hồi bồi thường vật chất theo quyết định gia hoạt động

SXKD

xử lý khấu trừ vào lương phải

trả 431

Tiền thưởng từ các quỹ phải trả

333 (3337) công chức, viên chức và người lao động

Thuế thu nhập cá nhân phải nộp tiền lương phải trả công chức, viên chức và

NSNN khấu trừ vào lương phải trả người lao động từ quỹ ổn định thu nhập

các khoản khác phải trả công chức,

viên chức và người lao

động 332

Số BHXH phải trả Thanh toán tiền thưởng cho công chức, công chức viên chức theo chế độ

viên chức và người lao động

661

Thu nhập tăng thêm phải trả công chức, viên chức

và người lao động từ chênh lệch thu lớn hơn chi

Trang 40

cùa hoạt động thường xuyên

4 Hình thức kế toán tại văn phòng đăng ký QSDĐ

Xuất phát từ đặc điểm cơ cấu quản lý của đơn vị để đảm bảo yêu cầu quản lý mộtcách chặt chẽ, chính xác tại văn phòng đăng ký QSDĐ đã chọn hình thức Chứng từ ghi sổcải biến

Mô tả trình tự luân chuyển chứng từ theo phương pháp tường thuật :

Tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thị xã Gò Công quá trình hạch toán kế toán được vi tính hoá với việc áp dụng phần mềm kế toán máy chuyên biệt dành cho các đơn vị hành chính sự nghiệp Về cơ bản quy trình luân chuyển có thể được mô tả như sau:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hay bảng kê chứng từ thanh toán chứngminh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh xảy ra, nhân viên kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của “chúng” sau đó tiến hành định khoản và nhập liệu vào các sổ sách liên quan ở các phần hành nhất định : tiền lương, thanh toán, TSCĐ, vật

tư thiết bị…Máy tính sẽ cho ra mẫu số Chứng từ ghi sổ như đã thiết kế sẵn

Ngày đăng: 02/04/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ - Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ (Trang 46)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ - Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM THÊM GIỜ (Trang 47)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 55)
BẢNG THANH TOÁN PHỤ CẤP CHỨC VỤ - Chuyên đề: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG pdf
BẢNG THANH TOÁN PHỤ CẤP CHỨC VỤ (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w