1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

lập trình hệ thống điều khiển cho ô tô doc

36 829 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Lý thuyết điều khiển: Các hệ thống điều khiển kiểu cổ điển trên ô tô thường được thiết kế với liên hệ ngược Ngày nay, có rất nhiều phương pháp điều khiển động cơ dựa trên cơ sở sử dụng m

Trang 1

BÁO CÁO MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Ô TÔ

Giáo Viên Hướng Dẫn: NHÓM BÁO CÁO:

TH.S Phan Tấn Tài Trần Chí Thanh

Lê Đăng Khoa Nguyễn Thanh Tùng Phạm Minh Nhật

Trang 2

H TH NG I U KHI N Ệ Ố Đ Ề Ể

OÂ TOÂ

CHÖÔNG 6

Trang 3

1.1 Khái quát về hệ thống điều

khiển lập trình cho động cơ

Trang 4

Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ

Trang 5

1.1.2 Phân loại và ưu nhược điểm

1.2 Phân loại: phân biệt theo cấu tạo kim phun, ta có 2 loại:

Loại CIS là kiểu sử dụng kim phun cơ khí

Loại AFC phun xăng với kim phun điện:

 Loại TBI (Throttle Body Injection) - phun đơn điểm

 Loại MPI (Multi Point Fuel Injection) - phun đa điểm

a Ưu điểm của hệ thống phun xăng

– Có thể cấp hỗn hợp khí nhiên liệu đồng đều đến từng xylanh.

– Có thể đạt được tỉ lệ khí nhiên liệu chính xác với tất cả các dải tốc độ động cơ.

– Đáp ứng kịp thời với sự thay đổi góc mở bướm ga.

– Khả năng hiệu chỉnh hỗn hợp khí nhiên liệu dễ dàng

– Hiệu suất nạp hỗn hợp không khí – nhiên liệu cao.

– Nhiên liệu sẽ không còn thất thoát trên đường ống nạp và hòa khí sẽ được trộn tốt hơn.

Trang 6

1.2 Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình và thuật toán điều khiển

1.2.1 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng

Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng của hệ thống điều khiển động cơ theo chương trình được mô tả trên hình

Trang 8

Sơ đồ các khối chức năng

Trang 9

1.2.3 Thuật toán điều khiển lập trình

a. Lý thuyết điều khiển: Các hệ thống điều khiển kiểu cổ

điển trên ô tô thường được thiết kế với liên hệ ngược

Ngày nay, có rất nhiều phương pháp điều khiển động cơ dựa trên cơ sở sử dụng máy tính để xử lý tín hiệu

Trang 10

Ta có thể biểu diễn hệ thống điều khiển động cơ tối ưu trong mối quan hệ của 3 vectơ sau:

y = (y1, y2, y3, y4);

u = (u1, u2, u3, u4, u5);

x = (x1, x2, x3).

 Để giải bài toán tối ưu nêu trên với các điều kiện biên,

người ta xác định mục tiêu tối ưu là lượng tiêu hao nhiên

liệu F theo chu trình thử EPA

  

Trang 11

b. Điều khiển phun xăng: chọn thuật toán điều khiển

phun xăng phụ thuộc vào các yếu tố mà nhà chế tạo

ưu tiên như:

Điều khiển chống ô nhiễm

Công suất động cơ

Chức năng chính của điều khiển phun xăng

- Công suất động cơ

d. Chức năng chính của điều khiển phun xăng

e. Phun gián đoạn

f. Tính toán thời gian phun

g. Tính toán thời gian mở kim trong D-Jetronic: phương

pháp tốc độ - tỉ trọng

Trang 12

1.3 Các loại cảm biến và tín hiệu

1.3.1 Cảm biến đo lưu lượng khí nạp

Có thể phân làm 2 kiểu: đo lưu lượng với thể tích dòng khí và đo lưu lượng bằng khối lượng dòng khí

A. Cảm biến đo gió kiểu cánh trượt

Cảm biến đo gió kiểu cánh trượt được sử dụng trên hệ

thống L-Jetronic để nhận biết thể tích gió nạp đi vào xylanh

động cơ

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: Lượng gió vào động cơ

nhiều hay ít tùy thuộc vào vị trí cánh bướm ga và tốcđộ động

cơ Khi gió nạp đi qua bộ đo gió từ lọc gió nó sẽ mở dần cánh đo

Trang 13

1 Cánh đo, 2 Cánh giảm chấn, 3 Cảm biến nhiệt độ khí

nạp, 4 Điện áp kế kiểu trượt, 5 Vít chỉnh CO, 6 Mạch rẽ, 7 Buồng giảm chấn

Trang 14

Ngoài ra trong cảm biến đo gió còn có:

Công tắc bơm nhiên liệu

Mạch điện

Trang 15

B. Cảm biến đo gió dạng xoáy lốc (Karman):

.Nguyên lý làm việc: dựa trên hiện tượng dòng khí

đi qua một vật thể cố định khó chảy vòng thì phía

sau nó sẽ xuất hiện sự xoáy lốc Xác định V bằng cách đo f

.Có rất nhiều loại nhưng chủ yếu có hai loại chính: loại Karman quang và loại Karman siêu âm.

  

Trang 16

Karman kiểu quang: Là loại cảm biến đo lưu lượng gió kiểu

quang đo trực tiếp thể tích khí nạp

Cấu tạo: 1 Photo – transistor, 2 Đèn led, 3 Gương (được

tráng nhôm), 4 Mạch đếm dòng xoáy, 5 Lưới ổn định, 6 Vật tạo xoáy, 7 Cảm bíến áp suất khí trời, 8 Dòng xoáy

Trang 17

 Khi lượng gió vào ít, tấm gương rung ít và photo -

transistor sẽ đóng mở ở tần số f thấp và ngược lại.

Trang 18

Bộ đo gió Karman kiểu siêu âm (ultrasonic)

Cấu tạo

Trang 19

Phương pháp đo gió

– Khi dòng khí đi qua cục tạo xoáy dạng cột với mặt cắt hình tam giác, nó sẽ tạo ra 2 dòng xoáy ngược chiều

– Sóng siêu âm khi gặp dòng xoáy theo chiều kim đồng hồ đi qua sẽ truyền đến bộ nhận nhanh hơn và ngược lại

Trang 20

C Cảm biến đo gió kiểu dây nhiệt (trong LH - Jetronic).

Nguyên lý của bộ đo gió kiểu nhiệt dưạ trên sự phụ thuộc của năng

lượng nhiệt W thoát ra từ một linh kiện được nung nóng bằng điện như

như : dây nhiệt, màng nhiệt hoặc điện trở nhiệt Và được tính theo công thức sau:

Một loại cảm biến dây nhiệt, cảm biến màng nhiệt

Trang 21

D. Cảm biến áp suất tuyệt đối trên đường ống nạp (MAP -

Manifold Absolute Pressure sensor)

.Có ba loại:

.• Loại áp điện kế

Loại cảm biến này dựa trên nguyên lý cầu Wheatstone.

Cấu tạo:

1 Mạch bán dẫn,

2 Buồng chân không,

3 Giắc cắm,

4 Lọc khí,

5 Đường ống nạp

Trang 22

Loại điện dung

Cảm biến này dựa trên nguyên lý thay đổi điện dung tụ điện

Sơ đồ cấu tạo cảm biến MAP loại điện dung

Trang 23

Loại sai lệch từ tuyến tính

Cảm biến này bao gồm một cuộn dây sơ cấp, hai cuộn dây thứ cấp quấn ngược chiều nhau và một lõi sắt di chuyển

Trang 24

1.3.2 Cảm biến tốc độ động cơ và vị trí piston

Cảm biến vị trí piston (TDC sensor hay còn gọi là cảm biến

G) báo cho ECU biết vị trí tử điểm thượng hoặc trước tử

điểm thượng của piston

Cảm biến tốc độ động cơ (Engine speed ; crankshaft angle

sensor hay còn gọi là tín hiệu NE) dùng để báo tốc độ động

cơ để tính toán hoặc tìm góc đánh lửa tối ưu và lượng nhiên liệu sẽ phun cho từng xylanh

Trang 25

A Loại dùng cảm biến điện từ

.Cấu tạo

mà lõi gắn với một nam châm vĩnh cửu đứng yên Số răng trên rotor và số cuộn dây cảm ứng thay đổi tùy thuộc vào loại động cơ

Trang 26

Nguyên lý hoạt động: nhờ sự biến thiên từ thông, trên cuộn

dây sẽ xuất hiện mộ sức điện động cảm ứng

Tín hiệu G

Cuộn cảm nhận tín hiệu G,

gắn trên thân của bộ chia điện

Tín hiệu NE

Tín hiệu NE được tạo ra trong

cuộn cảm cùng nguyên lý như

tín hiệu G.

Trang 27

 Ví dụ

Tín hiệu G (1 cuộn kích 4 răng)

Tín hiệu NE (1 cuộn kích 24 răng).

Trang 28

B Loại dùng cảm biến quang

.Cấu tạo

 Rotor của cảm biến (được lắp với trục delco) là một đĩa nhôm mỏng khắc vạch Vành trong có số rãnh tương ứng với số xylanh trong đó có

một rãnh rộng hơn đánh dấu vị trí piston máy số 1 (xung G) Vành

ngoài của đĩa có khắc 360 rãnh nhỏ (xung NE)

 Khi đĩa quay, các rãnh lần lượt đi qua photo-couple Lúc này, ánh

sáng từ đèn LED chiếu tới photodiode chúng trở nên dẫn điện.

Trang 29

1.3.3 Cảm biến bướm ga (throttle position sensor)

 Cảm biến này đóng vai trò chuyển vị trí góc mở cánh bướm

ga thành tín hiệu điện thế gởi đến ECU

A. Loại công tắc

• Cấu tạo

− Một cần xoay đồng trục với cánh bướm ga

− Cam dẫn hướng xoay theo cần

− Tiếp điểm di động di chuyển dọc theo rãnh của cam dẫn hướng

− Tiếp điểm cầm chừng

− Tiếp điểm toàn tải

Trang 31

B. Cảm biến vị trí cánh bướm ga loại biến trở

.Cấu tạo gồm hai con trượt, ở đầu mỗi con trượt được thiết kế có các tiếp điểm cho tín hiệu cầm chừng và tín hiệu góc mở cánh bướm ga

Trang 32

C. Một số loại cảm biến vị trí cánh bướm ga có thêm các

giắc phụ

.Khi sang số cảm biến vị trí cánh bướm ga sẽ đồng thời bật

sang vị trí L1, L2, L3 tương ứng với các vị trí tay số.

Trang 33

Loại cảm biến có công tắc ACC1 và ACC2 Khi động cơ

tăng tốc ở các chế độ khác nhau, tín hiệu từ hai vị trí công tắc này được gởi về ECU điều khiển tăng lượng xăng phun

Trang 34

Một số cảm biến có thêm công tắc cháy nghèo (lean burn).

Trang 35

1.3.4 Cảm biến nước làm mát và cảm biến nhiệt độ khí nạp

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Coolant water

Ngày đăng: 02/04/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ - lập trình hệ thống điều khiển cho ô tô doc
Sơ đồ h ệ thống điều khiển động cơ (Trang 4)
Sơ đồ các khối chức năng - lập trình hệ thống điều khiển cho ô tô doc
Sơ đồ c ác khối chức năng (Trang 8)
Sơ đồ cấu tạo cảm biến MAP loại điện dung - lập trình hệ thống điều khiển cho ô tô doc
Sơ đồ c ấu tạo cảm biến MAP loại điện dung (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w