Phásảnvìôtô
Đến nay, sự sụp đổ của Tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) cùng với khoản nợ 82 tỷ USD vẫn là
một trong những vụ phásản lớn nhất trong lịch sử thế giới. Những bài học về sự thất bại của
ông Kim Woo Choong - người sáng lập, đồng thời gây ra sự sụp đổ Tập đoàn này - vẫn để lại
khá nhiều dư âm trong dư luận ở xứ Kim Chi.
Đến nay, sự sụp đổ của Tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) cùng với khoản nợ 82 tỷ USD vẫn là
một trong những vụ phásản lớn nhất trong lịch sử thế giới. Những bài học về sự thất bại của
ông Kim Woo Choong - người sáng lập, đồng thời gây ra sự sụp đổ Tập đoàn này - vẫn để lại
khá nhiều dư âm trong dư luận ở xứ Kim Chi.
Sau khi khởi nghiệp bằng một xưởng dệt nhỏ với số vốn 5.000 USD vay của ngân hàng, năm
1976, ông Kim Woo Choong được Tổng thống Park Chung Hee, người từng là sinh viên của
cha ông, giao cho quản lý một công ty công nghiệp nặng của nhà nước đã bị thua lỗ trong suốt
37 năm. Với nỗ lực làm việc quên mình, chỉ sau một năm ông đã điều hành công ty này làm ăn
có lãi. Sau đó, nhiều công ty bên bờ vực phásản khác tiếp tục được ông Kim biến thành những
"cỗ máy in tiền". Các khoản tín dụng ưu đãi của chính phủ đã giúp cho Daewoo vươn mạnh ra
thị trường thế giới. Vào thời điểm cực thịnh, Daewoo có đến 320 nghìn nhân viên làm việc ở
110 quốc gia, và ông Kim trở thành một trong những nhân vật được kính trọng nhất ở nước
này.
Vì lẽ đó, nhiều người Hàn Quốc đã không khỏi bất ngờ
trước sự sụp đổ của Tập đoàn Daewoo và ông Kim bị
xử tù 10 năm vì tội gian lận tài chính. Sự kiện này cũng
được coi là đã chấm dứt mối liên hệ "nồng ấm" giữa
giới tài phiệt và chính trị gia từng một thời khá phổ biến
ở Hàn Quốc. Cho đến nay, những nguyên nhân sụp đổ
của Daewoo vẫn tiếp tục được đưa ra mổ xẻ.
Theo những gì ông Kim, người đã được Tổng thống
Hàn Quốc ân xá năm 2008 kể lại, Daewoo sụp đổ do
những tham vọng sản xuất ôtô quá vội vã của ông.
Cuối những năm 1990, ông Kim xây dựng kế hoạch
đưa Daewoo trở thành hãng sản xuất ôtô có quy mô
toàn cầu. Chiến lược của ông là nhằm vào các thị
trường đang nổi lên, nơi có tiềm năng phát triển,
nhưng lại ít đối thủ cạnh tranh. Daewoo đã xây dựng những nhà máy ôtôở nước ngoài như Ba
Lan, Ukraine, Iran, Việt Nam, Ấn Độ… Chính phủ Uzbekistan đã đồng ý góp một nửa vốn trong
dự án sản xuất ôtô trị giá 650 triệu USD của Daewoo ở nước này và tạo điều kiện để bán ôtô
vào thị trường Nga. Daewoo dự định sẽ cho xuất xưởng 2 triệu ôtô vào năm 2000. Bản kế
hoạch đã tiến triển khá thuận lợi. Ông Kim đã vay 20 tỷ USD để đầu tư cho chiến lược bành
trướng sản xuất ô tô.
Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997-1998 ập đến trong khi Daewoo
chưa thể thu được lợi nhuận từ những nhà máy ôtô mới được xây dựng."Tôi đã ra sức thực
hiện trong 5 năm những điều thường phải mất từ 10 đến 15 năm. Đó là sai lầm của tôi", ông kể.
Việc bán bớt tàisản của Daewoo cũng không thể thực hiện được, vì "hầu hết tàisản của chúng
tôi đều ở ngoài Hàn Quốc. Các nhà máy lớn đều là những dự án liên doanh với nước ngoài.
Các dự án này đều đã được triển khai và không ngừng lại được nữa", ông Kim tiết lộ với Tạp
chí Forturne.
Những khó khăn trên đã dẫn ông Kim đến một sai lầm nghiêm trọng là khai khống tàisản lên
tới 30 tỷ USD để vay tiền của nhiều ngân hàng nhằm cứu Daewoo. Khi Daewoo đang đứng bên
bờ vực phá sản, ngày 26-8-1999 Chính phủ Hàn Quốc đã đứng ra giành quyền kiểm soát các
khoản nợ của Daewoo - một hình thức quốc hữu hóa gián tiếp trên thực tế đã làm tan rã tập
đoàn này. Tập đoàn này đã phải bán đi khoảng 50 công ty. "Daewoo sụp đổ vìô tô", ông Kim
kết luận.
Sau khi được được ân xá, giờ đây thế giới với ông Kim Woo Choong vẫn thật rộng lớn và có
nhiều việc phải làm - như tên cuốn tự truyện nổi tiếng của ông xuất bản năm 1989 - nhằm lấy
lại lòng tin của nhiều người dân Hàn Quốc đối với ông. Cuốn sách đã được dịch và in tại Việt
Nam.
Sau khi khởi nghiệp bằng một xưởng dệt nhỏ với số vốn 5.000 USD vay của ngân hàng, năm
1976, ông Kim Woo Choong được Tổng thống Park Chung Hee, người từng là sinh viên của
cha ông, giao cho quản lý một công ty công nghiệp nặng của nhà nước đã bị thua lỗ trong suốt
37 năm. Với nỗ lực làm việc quên mình, chỉ sau một năm ông đã điều hành công ty này làm ăn
có lãi. Sau đó, nhiều công ty bên bờ vực phásản khác tiếp tục được ông Kim biến thành những
"cỗ máy in tiền". Các khoản tín dụng ưu đãi của chính phủ đã giúp cho Daewoo vươn mạnh ra
thị trường thế giới. Vào thời điểm cực thịnh, Daewoo có đến 320 nghìn nhân viên làm việc ở
110 quốc gia, và ông Kim trở thành một trong những nhân vật được kính trọng nhất ở nước
này.
Vì lẽ đó, nhiều người Hàn Quốc đã không khỏi bất ngờ
trước sự sụp đổ của Tập đoàn Daewoo và ông Kim bị
xử tù 10 năm vì tội gian lận tài chính. Sự kiện này cũng
được coi là đã chấm dứt mối liên hệ "nồng ấm" giữa
giới tài phiệt và chính trị gia từng một thời khá phổ biến
ở Hàn Quốc. Cho đến nay, những nguyên nhân sụp đổ
của Daewoo vẫn tiếp tục được đưa ra mổ xẻ.
Theo những gì ông Kim, người đã được Tổng thống
Hàn Quốc ân xá năm 2008 kể lại, Daewoo sụp đổ do
những tham vọng sản xuất ôtô quá vội vã của ông.
Cuối những năm 1990, ông Kim xây dựng kế hoạch
đưa Daewoo trở thành hãng sản xuất ôtô có quy mô
toàn cầu. Chiến lược của ông là nhằm vào các thị
trường đang nổi lên, nơi có tiềm năng phát triển, nhưng lại ít đối thủ cạnh tranh. Daewoo đã xây
dựng những nhà máy ôtôở nước ngoài như Ba Lan, Ukraine, Iran, Việt Nam, Ấn Độ… Chính
phủ Uzbekistan đã đồng ý góp một nửa vốn trong dự án sản xuất ôtô trị giá 650 triệu USD của
Daewoo ở nước này và tạo điều kiện để bán ôtô vào thị trường Nga. Daewoo dự định sẽ cho
xuất xưởng 2 triệu ôtô vào năm 2000. Bản kế hoạch đã tiến triển khá thuận lợi. Ông Kim đã
vay 20 tỷ USD để đầu tư cho chiến lược bành trướng sản xuất ô tô.
Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997-1998 ập đến trong khi Daewoo
chưa thể thu được lợi nhuận từ những nhà máy ôtô mới được xây dựng."Tôi đã ra sức thực
hiện trong 5 năm những điều thường phải mất từ 10 đến 15 năm. Đó là sai lầm của tôi", ông kể.
Việc bán bớt tàisản của Daewoo cũng không thể thực hiện được, vì "hầu hết tàisản của chúng
tôi đều ở ngoài Hàn Quốc. Các nhà máy lớn đều là những dự án liên doanh với nước ngoài.
Các dự án này đều đã được triển khai và không ngừng lại được nữa", ông Kim tiết lộ với Tạp
chí Forturne.
Những khó khăn trên đã dẫn ông Kim đến một sai lầm nghiêm trọng là khai khống tàisản lên
tới 30 tỷ USD để vay tiền của nhiều ngân hàng nhằm cứu Daewoo. Khi Daewoo đang đứng bên
bờ vực phá sản, ngày 26-8-1999 Chính phủ Hàn Quốc đã đứng ra giành quyền kiểm soát các
khoản nợ của Daewoo - một hình thức quốc hữu hóa gián tiếp trên thực tế đã làm tan rã tập
đoàn này. Tập đoàn này đã phải bán đi khoảng 50 công ty. "Daewoo sụp đổ vìô tô", ông Kim
kết luận.
Sau khi được được ân xá, giờ đây thế giới với ông Kim Woo Choong vẫn thật rộng lớn và có
nhiều việc phải làm - như tên cuốn tự truyện nổi tiếng của ông xuất bản năm 1989 - nhằm lấy
lại lòng tin của nhiều người dân Hàn Quốc đối với ông. Cuốn sách đã được dịch và in tại Việt
Nam.
. là sai lầm của tôi", ông kể.
Việc bán bớt tài sản của Daewoo cũng không thể thực hiện được, vì "hầu hết tài sản của chúng
tôi đều ở ngoài Hàn. là sai lầm của tôi", ông kể.
Việc bán bớt tài sản của Daewoo cũng không thể thực hiện được, vì "hầu hết tài sản của chúng
tôi đều ở ngoài Hàn