1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc

33 1,2K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 432,97 KB

Nội dung

Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 1 Mở đầu: Hiện nay , các bãi đỗ xe công cộng nh các khu phố, khu chung c, hội chợ việc quản lý gặp nhiều khó khăn. Số lợng xe vàoxe ra là ngẫu nhiên, có lúc nhiều xe, có lúc ít xe, nhiều khi lại ách tắc quá tải. Công việc quản lý tởng chừng nh đơn giản song lại tốn nhiều nhân lực: ngời thì bán vé, ngời thu vé ngời thì phải thờng xuyên giám sát số lợng xe có trong bãi bên cạnh đó việc kiểm soát vé là cũng khó khăn. Tong thực tế có thể sử dụng các phơng tiện hoàn toàn tự động, không nhỡng giản đợc nhân lực , đáp ứng đợc kinh tế mà còn có thể kiểm soát đợc số lợng vé trong ngày, tháng quý Sơ đồ khối của hệ thống nh sau: Trong đó: - Khối THV, THR là tín hiệu vào và tín hiệu ra ( thự tế là các cảm biến ). Hai khối này có nhiệm vụ nhận biết ôtô vàora bãi để đa ra tín hiệu điều khiển bộ đếm. - Khối ĐV là bộ đếm. Bộ đếm này có nhiệm vụ đếm số lợng ôtô vào bãi ( có thể theo ngày, tháng ), từ đó có thể kiểm tra đợc số lợng vé, tránh thất thoát. Bộ đếm có tín hiệu đầu vào lấy từ các cảm biến và thờng có dung lợn lớn. - Khối ĐT là bộ đếm thuận ngợc. Bộ đếm này có nhiệm vụ đếm số lợng ôtô có trong bãi. Bộ đếm có tín hiệu đầu vào lấy từ các cảm biến. Khi có ôtô váo thì bộ thuận làm việc, đầu ra của bộ đếm tăng lên một giá trị nhị phân. Khi có ôtô ra thì bộ ngợc làm việc, đầu ra của bộ đếm giảm xuống một giá trị nhị phân. Giá trị nhị phân đầu ra bộ đếm chính là số ôtô có trong bãi. Nh vậy bộ đếm này chỉ cần dung lơng lớn hơn N một chút là dc. - Khố GM-HT là giải mã và hiển thị 7 thanh, hiển thị giá trị thực số lợng ôtô có trong bãi. T < N THV THR ĐV ĐT SS KĐHT T > N T = N Sơ đồ khối của hệ thống GM-HT HTV N Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 2 - Khố SS là khối so sánh. Kối này có nhiện vụ so sánh giá trị nhị phân đầu ra bộ đếm ĐT với giá trị đặt trớc N. Thực chất là so sánh số ôtô có trong bãi với số ôtô định mức của bãi N,để từ đó đa ra các tín hiệu hiển thị cho phù hợp. - Khố KĐHT là khuếch đại và hiển thị kết quả của bộ so sánh, giúp ngời điều khiển ôtô biết có đợc phép cho xe vào bãi hay không. I. Tín hiệu điều khiển A. Cảm biến và cách bố chí 1. Nhiệm vụ của cảm biến: Nh ta đã biết, đối tợng điều khiển trong hệ thống là các đèn hiển thị, chuông. Các trạng thái của các đối tợng đó phụ thuộc vào số lợng ôtô vào và ra bãi. Vì vậy cần phải có một bộ phận nào đó nhận biết đợc ôtô vào và ra bãi để da ra các tín hiệu điều khiển thích hợp. Để nhận biết đợc ôtô vàora bãi ta có thể sử dụng các bộ cảm biến (Sensor ), cảm biến có rất nhiều loạ nh cảm biến lực, cảm biến độ rung, cảm biến quang song trong thực trong thực tế ngời ta thờng dùng cảm biến quang vì loại cảm biến này có độ chính xác và tuổi thọ cao. Cảm biến gồm có hai phần: Phần phát ánh sáng hồng ngoại và phần thu ánh sáng hồng ngoại ( nh hình vẽ ). Phần phát ánh sáng hồng ngoại có nhiệm vụ phát ra tia hồng ngoại có cờng độ hợp lý. Phần thu ánh sáng hồng ngoại có nhiệm vụ chuyểt ánh sáng thành tín hiệu điện để đơ vào điều khiển. 2.Cách bố chí cảm biến: Cảm biến đợc đặt hai bên cổng vào, một bên đặt phần phát quang, một bên đặt phần thu quang. Khi ôtô đi vào cổng, ánh sáng bị chặn lại, cảm biến đa ra một xung điện, xung điện đó chính là tín hiệu nhận biết ôtô đã đi qua cổng. Để mạch điện làm việc, không bị tác động nhầm, ta cần bố chí ít nhất hai cảm biến trong một cửa. Khoảng cách giữa hai cảm biến xa nhau nhất không đợc lớn hơn chiều dài ngắn nhất của một ôtô . Nh vậy ôtô phải chắn tất cả các cảm biế thì tín hiệu điều khiển mới đợc phát ra. Điều đó thật đơn giản, ta chỉ việc cho các tín hiệu của các cảm biến qua cổng AND. B. Một số loại cảm biến quang. 1. Đi ốt phát quang: a. Cấu tạo: Phát quang Thu quang Tín hiệu điện ánh sáng Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 3 Đi ốt phát quanggọi tắt là LED (Light Emitting Diot) đợc làm từ các chất Ga As, Ga P, GaAs P. Loại LED phát sáng dùng làm linh kiện quang báo , chiếu sáng, loại LED hồng ngoại dùng để truyền tín hiệu trong các bộ gép quang, đọc tín hiệu, bộ phận truyền tin quang học với tần số rất cao tới MHz. *Một số loại LED thông dụng: -LED GaAs cho ánh sáng hồng ngoại mà mắt thờng không nhìn thấy đợc -LED GaP là loại bán dẫn không phát sáng.Tuy nhiên ngời ta có thể chế tạo đi ốt phát quang bằng cách pha thêm tạp chất đẳng điện nh Nitơ và Z n O Tuỳ tng loại tạp chất mà đi ốt có thể cho ra các loại mầu sắc khác nhau nh đỏ, cam, vàng, xanh lá cây. -LED GaAsP, khi thay đổi hàm lợng P sẽ cho ra ánh sáng khác nhau nh đỏ, cam, vàng. -LED SiC khi pha thêm tạp chất sẽ cho ra ánh sáng mầu xanh ra trời. b.Nguyên lý làm việc: LED không cần kính lọc mà vẫn cho ra mầu sắc . Sự phát ra ánh sáng của LED trên nguyên tắc hoàn toàn khác với bóng đèn điện bình thờng. Trong loại đèn này , năng lợng đợc giải phóng do sự tái hợp điện tử- lỗ trống ở gần chuyển tiếp P-N của Đi ốt sẽ làm phát sinh Photon. Đi ốt phát quang có cấu chúc với lớp chuyển tiếp P-N và cũng có đặc trng kỹ thuật nh các loại đi ốt thông thờng khác. Tuy nhiên, LED có mức ngỡng điện áp phân cực thuận từ 1,6 ữ 5V và dòng điện thuận có trị số nhỏ thờng khoảng vài mA đến vài chục mA. Điện áp ngợc của LED tơng đối thấp khoảng 3 ữ 5V nên khi sử dụng LED trong nguồn xoay chiều cần mắc một đi ốt thờng song song và ngợc chiều với nó để nối tắt điện áp ngợc ( hình-2) . Khi sử dụng LED ta phải luôn nối LED nối tiếp với một điện trở để hạn chế dòng (hình-1). D D I UU R = Điện áp ngỡng của LED có các giá trị sau: DIODE +U R DIODE U AC R Hình-2 Hình-1 - U : Điện áp nguồn - U D : Điện áp ngỡng của LED - I D : Dòng điện qua LED Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 4 * LED là linh kiện phổ thông của quang điện tử, nó có u điểm là tần số hoạt động rất cao, thể tích nhỏ, công suất tiêu hao nhỏ, thời gian hồi phục nhanh, độ bền tốt. Đời sống của LED cao hơn bóng đèn thờng rất nhiều. Tuổi thọ của LED khoảng 10 5 giờ (sau 10 5 giờ công suất phát của LED giảm đi còn một nửa), có nghĩa là LED có thể đốt sáng trong vòng 10 năm. Song LED có nhợc điểm là rất nhậy với nhiệt độ, cờng độ ánh sáng giảm đi khi nhiệt độ tăng. Khi nhiệt độ tăng 1 0 C(đo 25 0 C) LED đổ giảm độ sáng 1,5%, vàng giảm 0,7%, xanh lá cây 0,5%. Khi nhiệt độ tăng điện áp ngỡng của LED cũng thay đổi theo. c. LED bẩy thanh: Một trong những ứng dụng của đi ốt phát quang là hiển thị bẩy thanh. Bộ chỉ thị bẩy thanh đợc dùng phổ biến để biểu thị kết quả thông tin bằng số thập phân nhờ đặc điểm có cấu tạo điôt phát quang (LED) hay tinh thể lỏng. LED bẩy thanh có loại anốt chung và có loại catôt chung. Hiện nay LED bẩy thanh đợc dùng nhiều trong các thiết bị hiển thị số. stt Loại LED Điện áp ngỡng (V) 1 Đỏ 1,6 ữ 2 2 Cam 2,2 ữ 3 3 Xanh lá cây 2,7 ữ 3,2 4 Vàng 2,4 ữ 3,2 5 Xanh ra trời 3,0 ữ 5 6 Hồng ngoại 1,8 ữ 5 +U Hình- 3 LED bẩy thanh có anốt chung a và catôt chung b abcdefg. +U cc g f e d c b a T D T R a Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 5 Bình thờng các điốt phát quang a, b, c, d, e, f, g không phát sáng.ứng với mỗi tổ hợp nhị phân đầu vào, một vài trong số 7 thanh đầu ra nhận đợc tín hiệu "1" (thế cao) kích thích chúng phát sáng và hiện hình số thập phân tơng ứng. LED bẩy thanh đợc điều khiển bằng các loại IC giải mã nh IC 7447,7448 họ logic hay 4511, 4513 họ CMOS. 2. Quang trở Quang trở là điện trở phụ thuộc ánh sáng. Đặc trng của quang trở là sự phụ thuộc của điện trở vào thông lợng bức xạ và phổ của bức xạ đó. Cơ sở vật lý của quang trở là hiện tợng quang dẫn, hiện tợng giải phóng điện tử trong vật liệu dới tác dụng của ánh sáng làm tăng độ dẫn của vật liệu Quang trở đợc chế tạo bằng cách tạo một màn bán dẫn trên nền cách điện nối ra hai đầu kim loại rồi đặt trong một vỏ nhựa, mặt trên có lớp thuỷ tinh trong suốt để nhận ánh sáng bên ngoài tác động vào Quang trở có trị số điện trở thay đổi không tuyến tính theo độ sáng chiếu vào nó. Điện trở của quang trở khi bị chiếu sáng giảm rất nhanh khi độ sáng tăng lên. Khi không đợc chiếu sáng quang trở có giá trị rết lớn tới hàng M, khi dợc chiếu với cờng độ ánh sáng đủ lớn thì quang trở có giá trị điện trở rất nhỏ khoảng vài chục . R S ánh sáng Hình- 4: Kí hiệu và đặc tính của quang trở gd R D a bc e f b Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 6 Quang trở có thể đợc sử dụng để biến đổi xung quang thành xung điện. Sự ngắt quãng của xung ánh sáng chiếu lên quang trở sẽ đợc phản ánh gián tiếp qua xung điện. Vì vậy có thể dùng loại cảm biến này để đếm vật, mạch điện thực hiện nh hình-5. Hình 5 là sơ đồ ứng dụng của quang trở trong việc tạo ra tín hiệu xung điện. - sơ đồ hình a khi quang trở không đợc chiếu sáng, điện trở của nó rất lớn, T khoá Ur có mức điện áp cao. Khi quang trở đợc chiếu sáng với cờng độ ánh sáng đủ lớn, điện trở của nó nhỏ làm T đợc phân cực và mở bão hoà, Ur có mức điện áp thấp. -Tơng tự sơ đồ hình b khi quang trở đợc chiếu sáng Ur có mức điện áp cao. Khi quang trở không đợc chiếu sáng, Ur có mức điện áp thấp. 3. Quang điốt (Photodiot) Photodiot có cấu tạo bán dẫn giống nh đi ốt nhng đặt trong vỏ cách điện có một mặt là nhựa hay thuỷ tinh trong suốt để nhận ánh sáng bên ngoài chiếu vào và nối với PN của đi ốt, có loại dùng thấu kính hội tụ để nhận ánh sáng. Đối với Photodiot khi phân cực thuận thì việc chiếu sáng hay che tối thì dòng điện thuận hầu nh không đổi. Ngợc lại khi phân cực ngợc nếu đợc chiếu sáng thì dòng điện ngợc lớn hơn nhiều lần so với khi bị che tối. Do nguyên lý trên Photodiot đợc sử dụng trạng thái ngợc trong các mạch điều khiển theo ánh sáng.Với hiệu ứng quang điện Photodiot cho một điện áp khi đợc chiếu sáng. Do đó có thể làm việc mà không cần một điện áp bên ngoài. Tuy nhiên, khi có một điện áp ngợc đặt vào thì chế độ làm việc của Photodiot sẽ tuyến tính hơn, dòng ngợc sẽ lớn hơn. Is + Ucc R Ds Hình- 6 Photodiot làm việc khi phân cực ngợc Hình-5 : a +U Ur T R2 R1 R b +U Ur T1 T2 R3 R2 R1 R R4 Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 7 Photodiot có thể đợc sử dụng để biến đổi xung quang thành xung điện. Sự ngắt quãng của xung ánh sáng chiếu lên Photodiot sẽ đợc phản ánh gián tiếp qua xung điện. Vì vậy có thể dùng loại cảm biến này để đếm vật, mạch điện thực hiện nh hình-7. - Nguyên lý làm việc của sơ đồ hình 7a,b giống nh phần quang trở đã nêu ở trên. -Với sơ đồ hình 7c ta sử dụng mạch so sánh dùng IC KĐTT với điện áp ngỡng lấy trên R4 không đổi và luôn dơng, đầu ra của KĐTT lật trạng thái khi tín hiệu đa tới đầu vào không đảo thay đổi. Khi Photodiot Ds đợc chiếu sáng U P < U N nên Ur có mức điện áp thấp, khi Photodiot Ds không đợc chiếu sáng U P > U N nên Ur có mức điện áp cao. Trong sơ đồ này Dz dùng để cắt phần xung âm. - Với sơ đồ hình 7d nguyên lý làm việc tơng tự nh hình c song tín hiệu ra Ur có giá trị ngợc lại. 4. Quang Transistor ( Phototransistor ): Về cấu tạo bán dẫn Phototransistor có thể coi nh gồn nh một Photodiot và một transistor, tong đó Photodiot làm nhiệm vụ cảm biến quang điện còn transistor làm nhiệm vụ khuếch đại. Photodiot đợc sử dụng đây là mối nối PN giữa cực C và cực B vì tongTransistor khi phân cực cho các chân thì BE phân cực thuận còn CB phân cực ngợc nên khi CB phân cực ngợc và đợc chiếu sáng thì dòng điện dò I CB sẽ tăng cao hơn bình thờng rất nhiều. Dòng điện dò I CB sẽ trở thành dòng I B và đợc Transistor khuyếch đại. T Ur +Uc a R1 R2 R3 Ds Ur T1 T2 +Uc b R4 R5 Ds R1 R2 R3 d +Uc -Uc Ur R6 Ds R1 R2 R3 R4 R5 +U -Uc Ur c Dz Ds R1 R2 R3 R4 R5 + T Hình-7 U N U P U P U N Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 8 Độ khuếch đại của Phototransistor từ 100 đến 1000 lần và không tuyến tính theo cờng độ ánh sáng chiếu vào. Tần số làm việc cực đại của Phototransistor khoảng vài kH Z . Để tăng độ nhậy ngời ta còn chế tạo loại Transistor ghép Darlington ( Darlington Phototransistor ) Trong trờng hợp bỏ hở cực B thì mạch làm việc theo nguyên lý của Phototransistor còn nếu bỏ ngỏ cực E thì mạch làm việc theo nguyên lý của Photodiot hình- 9. Phototransistor có thể đợc sử dụng để biến đổi xung quang thành xung điện. Sự ngắt quãng của xung ánh sáng chiếu lên Phototransistor sẽ đợc phản ánh gián tiếp qua xung điện. Vì vậy có thể dùng loại cảm biến này để đếm vật, mạch điện thực hiện nh hình-10 . T T Ts Hình- 8: R R Hình- 9 +U c +U r a R Ds R1 Ts Ts b T R2 R Ds R1 +U r +U c Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 9 Với sơ đồ hình 10a khi T S đợc chiếu sáng Ur có mức điện áp thấp, khi Ts không đợc chiếu sáng Ur có mức điện áp cao. - Với sơ đồ hình 10b khi T S đợc chiếu sáng Ur có mức điện áp cao, khi Ts không đợc chiếu sáng Ur có mức điện áp thấp. - Với sơ đồ hình 10c ta sử dụng mạch so sánh dùng IC KĐTT với điện áp ngỡng lấy trên R4 không đổi và luôn dơng, đầu ra của KĐTT lật trạng thái khi tín hiệu đa tới đầu vào đảo thay đổi. Khi Phototransistor Ts đợc chiếu sáng U P < U N nên Ur có mức điện áp thấp, khi Ts không đợc chiếu sáng U P > U N nên Ur có mức điện áp cao. Trong sơ đồ này Dz dùng để cắt phần xung âm. - Với sơ đồ hình 10d khi đầu ra của IC KĐTT có mức điện áp cao Transistor T mở bão hoà nên Ur có mức điện áp thấp. Khi đầu ra của IC KĐTT có mức điện áp thấp Transistor T khoá nên Ur có mức điện áp cao. Hình -10 R2 Ds R5 UA741 R4 R3 -Uc +Uc +Ur d R6 Ts R1 Up Un T Un Up R1 Ts R2 Ds R5 UA741 R4 R3 Dz c Ur -Uc +Uc + + Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 1 0 II.Thiết kế bộ đếm số lợng ôtô vào bãi Số lợng ôtô vào bãi phụ thuộc vào số lợng ôtô ra khỏi bãi, nhng số lợng ôtô ra khỏi bãi là ngẫu nhiên nên việc thiết kế bộ đếm có dung lợng chính xác là khó khăn. Song việc đó là không cần thiết. Bởi vì, bộ đếm ở đây chỉ đảm nhiệm chc năng kiểm tra số lợng ôtô theo định kỳ có thể là từng ngày, từng tháng hoặc từng quý Vì vậy, để thiết kế bộ đếm hợp lý ta phải căn cứ vào tình hình cụ thể, mật độ ôtô của khu vực. Bộ đếm loại này thờng có dung lợng lớn vậy ta nên thiết kế bộ đếm có dung lợng chẵn và ghép theo kiểu mô đun, mỗi mô đun là một bộ đếm có số bít cố định và có nhớ. Tín hiệu nhớ của mô đun này là tín hiệu điều khiển của mô đun kia. 1.Bộ đếm song song. Từ hình 11 ta thấy: C E = Q 0 .Q 1 .Q 2 .Q 3 .E ; J 3 = K 3 = Q 0 .Q 1 .Q 2 .E ; J 2 = K 2 = Q 0 .Q 1 .E J 1 = K 1 = Q 0 .E ; J 0 = K 0 = E. Xung xoá Hình 11: Bộ đếm nhị phân thuận 4 bit, môdun 16 dùng các trgơ vạn năng JK kêt hợp với các cổng logic, có logic tạo nhớ. R RESET C CE F3F2F1 Q3 Q2 Q1 Q4 E F4 J CP K R QN QJ CP K R QN QJ CP K R QN Q J CP K R QN Q [...]... năng so sánh số lợng có trong bãi và số lợng định mức của bãi ( N ) để quyết định có cho phép vào bãi nữa hay không Cụ thể nh sau: - Nếu số lợng ô trong bãi nhỏ hơn N thì đèn xanh sáng boá hiệu tiếp tục cho ô vào bãi - Nếu số lợng ô trong bãi bằng N thì đèn đỏ sáng báo hiệu không cho vào bãi - Nếu số lợng ô trong bãi lớn hơn N thì đèn đỏ sáng và chuông kêu báo hiệu quá tải... sờn dơng thì đầu ra Q i đợc đa vào đầu vào Ci+1 Đối với bộ đếm lùi thì ngợc lại III Thiết kế bộ đếm tiến lùi với mô đun bất kỳ 1 Nguyên tắc chung: Bộ đếm tiến lù vừa thực hiện chức năng đến tiến vừa thực hiện chức năng đếm lùi Nếu đếm đếm tiến, mỗi lần đầu vào có xung đếm thì đầu ra của bộ đếm tăng lên một giá trị nhị phân Nếu đếm đếm lùi, mỗi lần đầu vào có xung đếm thì đầu ra của bộ đếm giảm đi một... J, K ) : + Là C, J, K với bộ đếm không đông bộ + Là J,K với bộ đếm đông bộ L Hình 15 T N K K 0 L N 1 T M Bảng trạng thái của mạch điều khiển đếm thuận, đếm bgợc - L = 1 thực hiệu đếm tiến - L = 0 thực hiện đếm lùi Từ bảng trạng thái ta có K = LT + LN T là điều khiển đếm tiến, N là điều khiển đếm lùi * Vậy để thiết kế bộ đếm tiến lùi ta phải thiết kế bộ đếm tiến giêng, bộ đếm lùi giêng ( Việc thiết kế... bộ đếm Xung đếm 2 1 Bộ môn điện tử D C Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số 3.3 Thiết kế bộ đếm lùi mô đun 6 dùng trigơ D đồng bộ Bộ môn điện tử 2 2 Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số + Bớc 1 : Phân tích yêu cầu thiết kế, xác định số lợng và chủng loại của các trigơ Theo bài ra Bội đếm đếm đợc tối đa5 xung, xung thứ 6 đa bộ đếm. .. cần bộ đếm có dung lợng lớn hơn ngời ta tiến hành ghép liên tiếp các mô đun đếm với mỗi mô đun là bộ đếm nhị phân không đồng bộ 3 bit mô đun 8nh hình 14 Đầu ra nhớ của mô đun này là đầu vào đồng bộ của mô đun kia Nh vậy một mô đun nào đó sẽ chcỉ đợc làm việc khi mô đun cấp thấp hơn nó đã làm việc xong 20 ữ 22 Xung đếm C CE R 23 ữ 25 C CE R 26 ữ 28 C CE 29 ữ 211 C R CE R Xung xoá Hình 14: Bộ đếm nhị... nhị phân không đồng bộ12 bit Chú ý : Bộ môn điện tử 1 2 Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số bộ đếm nối tiếp, đầu vào điều khiển để lật trạng thái ra của bộ đếm chính là đầu vào đồng bộ Vì vậy, khi sử dụng bộ đếm nối tiếp cần chú ý tới xung đồng bộ đợc khích thích theo sờn âm hay sờn dơng Đối với bộ đếm tiến, nếu xung đồng bộ đợc khích thích theo sờn âm thì đầu ra Qi đợc đa vào đầu vào Ci+1 Còn... vậy, bộ đếm tiến lùi tại một thời điểm chỉ thực hiện hoặc đếm tiến hoặc đếm lùi chứ không thể thực hiện đồng thời đếm tiến và đếm lùi Vậy để bộ đếm làm việc đợc ta phải có tín hiệu điều khiển đếm tiến và điều khiển đếm lùi Gọi L là tín hiệu điều khiển đếm tiến, M là tín hiệu điều khiển đếm lùi, nh phân tích trên thì Lvà M phải là phủ định của nhau L = M Đầu vào điều khiển của một trigơ trong bộ đếm K... ra E2 a2 b2 So sánh E1 a1 b1 Bộ môn 0 b điện tử I2 S1 So sánh E0 a0 S2 I1 S0 So sánh I0 A>B A 5 , chọn N = 3 Số trigơ sử dụng xây dựng bộ đếm : 3 ( Số trạng thái d : 3 ) + Bớc 2 : Vẽ giản đồ thời gian, bảng trạng thái và đa ra đồ hình chuyển đổi trạng thái Bộ môn điện tử 1 4 Tài liệu hớng dẫn bài tập... nhận trị "1" khi bộ đếm đã đầy (Q0=Q1=Q2=Q3=E ="1") Khi cần bộ đếm0 có 3 dung lợng lớn hơn ngời ta tiến hành ghép liên 15 2 ữ2 24 ữ 27 28 ữ 211 212 ữ 2 tiếp các mô đun đếm với mỗi mô đun là bộ đếm nhị phân đồng bộ 4 bit mô E E C CE đun 16 nh hình 11 C 4 4 R Xung đếm R 4 E C CE 4 4 E C CE R 4 4 CE R 4 Xung xoá Hình 12: Bộ đếm nhị phân đồng bộ 16 bit Hình 12 đa ra cấu trúc của bộ đếm nhị phân đồng bộ . + Tài liệu hớng dẫn bài tập dài kỹ thuật số Bộ môn điện tử 1 0 II.Thiết kế bộ đếm số lợng tô vào bãi Số lợng tô vào bãi phụ thuộc vào số lợng tô ra. thị, chuông. Các trạng thái của các đối tợng đó phụ thuộc vào số lợng tô vào và ra bãi. Vì vậy cần phải có một bộ phận nào đó nhận biết đợc tô vào và ra bãi

Ngày đăng: 20/01/2014, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 11: Bộ đếm nhị phân thuận 4 bit, môdun 16 dùng các trgơ vạn năng JK kêt hợp với các cổng logic, có logic tạo nhớ. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 11 Bộ đếm nhị phân thuận 4 bit, môdun 16 dùng các trgơ vạn năng JK kêt hợp với các cổng logic, có logic tạo nhớ (Trang 10)
Hình 12: Bộ đếm nhị phân đồng bộ 16 bit - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 12 Bộ đếm nhị phân đồng bộ 16 bit (Trang 11)
Hình 12 đ−a ra cấu trúc của bộ đếm nhị phân đồng bộ 16 bit, dung l−ợng - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 12 đ−a ra cấu trúc của bộ đếm nhị phân đồng bộ 16 bit, dung l−ợng (Trang 11)
Hình 14: Bộ đếm nhị phân không đồng bộ12 bitR - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 14 Bộ đếm nhị phân không đồng bộ12 bitR (Trang 12)
Hình 1: a) Mạch mô phỏng;    b) Bảng trạng thái; d)              c) Bảng chuyển tiếp;  d) Bảng đầu vào kích - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 1 a) Mạch mô phỏng; b) Bảng trạng thái; d) c) Bảng chuyển tiếp; d) Bảng đầu vào kích (Trang 14)
Hình 3: Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm 3 bit môđun 5. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 3 Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm 3 bit môđun 5 (Trang 15)
Hình 2: Giản đồ thời gian của bộ đếm mođun 5, bảng trạng thái, - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 2 Giản đồ thời gian của bộ đếm mođun 5, bảng trạng thái, (Trang 15)
Hình 4:  Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 4 Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm (Trang 16)
Hình 3: Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm lùi 3 bit môđun 5. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 3 Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm lùi 3 bit môđun 5 (Trang 17)
Hình 4:  Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 4 Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm (Trang 17)
Hình 1: sơ đồ mô phỏng một trigơ D. Hình 2: bảng trạng thái của trigơ D. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 1 sơ đồ mô phỏng một trigơ D. Hình 2: bảng trạng thái của trigơ D (Trang 18)
Hình 1: sơ đồ mô phỏng một trigơ D. Hình 2: bảng trạng thái của trigơ D. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 1 sơ đồ mô phỏng một trigơ D. Hình 2: bảng trạng thái của trigơ D (Trang 19)
Hình 7:  Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 7 Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm (Trang 21)
Hình 3: Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm lùi 3 bit môđun 6. - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 3 Đồ hình chuyển đổi trạng thái của bộ đếm lùi 3 bit môđun 6 (Trang 23)
Hình 2: Giản đồ thời gian của bộ đếm lùi mođun 5, bảng trạng thái, - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 2 Giản đồ thời gian của bộ đếm lùi mođun 5, bảng trạng thái, (Trang 23)
Hình 4:  Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 4 Bảng trạng thái minh hoạ quá trình làm việc của bộ đếm (Trang 24)
Hình 2: Mạch mô phỏng - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 2 Mạch mô phỏng (Trang 26)
Hình 5: Bộ so sánh vạn năng 2 số nhị phân 3 bítE2 - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 5 Bộ so sánh vạn năng 2 số nhị phân 3 bítE2 (Trang 27)
Hình 2: Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 2 Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị (Trang 29)
Hình 4: Sơ đồ nguyên lý mạch - Tài liệu mạch đếm xe ô tô ra vào doc
Hình 4 Sơ đồ nguyên lý mạch (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w