1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cánh diều giải toán 6 bài 3 phép cộng các số nguyên

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 197,54 KB

Nội dung

Export HTML To Doc [Cánh diều] Giải Toán 6 Bài 3 Phép cộng các số nguyên Hướng dẫn Giải Toán 6 Bài 3 Phép cộng các số nguyên chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung bộ SGK Cánh diều, giúp các em học t[.]

[Cánh diều] Giải Toán Bài 3: Phép cộng số nguyên Hướng dẫn Giải Toán Bài 3: Phép cộng số nguyên chi tiết, đầy đủ nhất, bám sát nội dung SGK Cánh diều, giúp em học tốt Mục lục nội dung A GIẢI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG • I Phép cộng hai số nguyên dấu • II Phép cộng hai số ngun khác dấu • III Tính chất phép cộng số nguyên B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI A GIẢI CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG I Phép cộng hai số nguyên dấu Hoạt động 1: Để phát triển tăng gia sản xuất, gia đình bạn Vinh vay Ngân hàng Chính sách xã hội triệu đồng, sau lại vay thêm triệu đồng Mẹ bạn Vinh viết vào sổ tay hình bên a) Tổng số tiền nợ ngân hàng gia đình bạn Vinh bao nhiêu? b) Biểu thị “nợ 3” số – 3, “nợ 5” số – Viết phép tính biểu thị tổng số tiền nợ ngân hàng gia đình bạn Vinh cách sử dụng số nguyên âm Trả lời: a) Tổng số tiền nợ ngân hàng gia đình bạn Vinh là: + = triệu b) Phép tính: (- 5) + (- 3) = -8 Câu 1: Tính: a) (– 28) + (– 82); b) x + y, biết x = – 81, y = – 16 Trả lời: a) (- 28) + (- 82) = - (28 + 82) = -110 b) x + y = (- 81) + (- 16) = - (81 + 16) = - 97 II Phép cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động 2: Để tính tổng hai số nguyên âm (– 3) + (– 5) Trả lời: Phép tính: (- 1) + Tính nhiệt độ: (- 1) + = Câu 2: Tính: a) (– 28) + 82; b) 51 + (– 97) Trả lời: a) (- 28) + 82 = - (82 – 28) = 54 b) 51 + (- 97) = 51 - 97 = - 46 III Tính chất phép cộng số nguyên Hoạt động 5: Tính so sánh kết quả: a) (– 25) + 19 19 + (– 25); b) [(– 12) + 5] + (– 1) (– 12) + [5 + (– 1)]; c) (– 18) + –18; d) (– 12) + 12 Trả lời: a) (- 25) + 19 = -6 19 + (- 25) = => (- 25) + 19 = 19 + (- 25) b) [(- 12) + 5] + (- 1) = - (- 12) + [5 + (- 1)] = - => [(- 12) + 5] + (- 1) = (- 12) + [5 + (- 1)] c) (- 18) + = - 18 => (- 18) + = (- 18) d) (- 12) + 12 = Câu 3: Tính cách hợp lí: a) 51 + (– 97) + 49; b) 65 + (– 42) + (– 65) Trả lời: a) 51 + (- 97) + 49 = [(51 + (- 97)] + 49 = b) 65 + (- 42) + (-65) = [65 + (-65)] + (- 42) = - 42 B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Tính: a) (- 48) + (- 67); b) (- 79) + (- 45) Trả lời: a) (- 48) + (- 67) = - (48 + 67) = - 115 b) (- 79) + (- 45) = - (79 + 45) = - 124 Câu 2: Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng, phát biểu sai? Giải thích a) Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương; b) Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm; c) Tổng hai số nguyên dấu số nguyên dương Trả lời: a) Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương phát biểu b) Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm phát biểu c) Tổng hai số nguyên dấu số nguyên dương phát biểu sai tổng hai số nguyên âm số nguyên âm, số nguyên dương Ví dụ: – – hai số nguyên âm nên hai số nguyên dấu Tổng – – (– 3) + (– 7) = – (3 + 7) = – 10 số nguyên âm, số nguyên dương Câu 3: Tính: a) (- 2018) + 2018; b) 57 + (- 93); c) (- 38) + 46 Trả lời: a) (- 2018) + 2018 = - (2018 – 2018) = b) 57 + (- 93) = (93 – 57) = 38 c) (- 38) + 46 = - (38 – 48) = Câu 4: Cho ví dụ phép cộng hai số nguyên khác dấu cho: a) Tổng chúng số nguyên dương; b) Tổng chúng số nguyên âm Trả lời: a) Để tổng hai số nguyên khác dấu số nguyên dương ta phải lấy hai số cho số nguyên âm sau bỏ dấu trừ phải nhỏ số nguyên dương lấy ban đầu Ta đưa nhiều ví dụ thỏa mãn yêu cầu, chẳng hạn: + Với – 10 hai số nguyên khác dấu, ta có (–5) + 10 = 10 + (– 5) = 10 – = > Do tổng – 10 số nguyên dương + Với 21 (– 13) hai số nguyên khác dấu, ta có 21 + (– 13) = 21 – 13 = > Do tổng 21 – 13 số nguyên dương Tương tự, em chọn ví dụ khác b) Để tổng hai số nguyên khác dấu số nguyên âm ta phải lấy hai số cho số nguyên âm sau bỏ dấu trừ phải lớn số nguyên dương lấy ban đầu Ta đưa nhiều ví dụ thỏa mãn yêu cầu, chẳng hạn: + Với – 30 20 hai số nguyên khác dấu ta có (– 30) + 20 = – (30 – 20) = – 10 < Do tổng – 30 20 – 10 số nguyên âm + Với – 48 22 hai số nguyên khác dấu ta có (– 48) + 22 = – (48 – 22) = – 26 < Do tổng – 48 22 – 26 số nguyên âm Câu 5: Tính cách hợp lí: a) 48 + (- 66) + (- 34); b) 2896 + (- 2021) + (- 2896) Trả lời: a) 48 + (- 66) + (- 34) = 48 + [(- 66) + (- 34)] = 48 – (66 + 34) = 48 – 100 = -52 b) 2896 + (- 2021) + (- 2896) = (- 2021) + [2896 + (- 2896)] = (- 2021) + (2896 – 2896) = (- 2021) + = - 2021 Câu 6: Nhiệt độ thủ Ơt-ta-oa, Ca-na-đa (Ottawa, Canada) lúc -4 oC, đến 10 tăng thêm 6oC Nhiệt độ Ôt-ta-oa lúc 10 bao nhiêu? Trả lời: Lúc nhiệt độ thủ Ơt-ta-oa – °C, đến 10 tăng thêm °C Do nhiệt độ Ôt-ta-oa lúc 10 là: (– 4) + = (°C) Vậy nhiệt độ Ôt-ta-oa lúc 10 °C Câu 7: Một cửa hàng kinh doanh có lợi nhuận sau: tháng – 10 000 000 đồng; tháng thứ 30 000 000 đồng Tính lợi nhuận cửa hàng sau hai tháng Trả lời: Lợi nhuận cửa hàng sau hai tháng là: (– 10 000 000) + 30 000 000 = 20 000 000 đồng Câu 8: Để di chuyển tầng tòa nhà cao tầng, người ta thường sử dụng thang máy Tầng có mặt sàn mặt đất thường gọi tầng G, tầng mặt đất từ xuống gọi B1, B2, Người ta biểu thị vị trí tầng G 0, tầng hầm B1 - 1, tầng hầm B2 – 2, a) Từ tầng G bác Son thang máy xuống tầng hầm B1 Sau bác xuống tiếp tầng số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Son đến kết thúc hành trình b) Bác Dư tầng hầm B2, sau bác thang máy lên tầng xuống tầng Tìm số nguyên biểu thị trí tầng mà bác Dư đến kết thúc hành trình Trả lời: a) Số nguyên biểu thị vị trí tầng G Số nguyên biểu thị tầng B1 – Bác Sơn từ tầng B1 xuống tầng nữa, có nghĩa số tầng bác biểu thị – Vậy số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến kết thúc hành trình + (– 1) + (– 2) = – b) Bác Dư tầng hầm B2, số nguyên biểu thị tầng hầm B2 – Sau bác thang máy lên tầng, có nghĩa số tầng bác lần biểu thị (hoặc + 3) Tiếp theo bác xuống tầng, có nghĩa số tầng bác lúc biểu thị – Vậy số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Dư kết thúc hành trình là: (– 2) + + (–2) = – Câu 9: Mỗi người ăn hấp thụ ca-lo hoạt động tiêu hao ca-lo Bạn Bình dùng phép cộng số nguyên để tính số ca-lo ngày cách xem số ca-lo hấp thụ số nguyên dương số ca-lo tiêu hao số nguyên âm Em giúp bạn Bình kiểm tra tổng số calo lại sau ăn sáng thực hoạt động (theo số liệu Hình 9) Trả lời: Ta có: 290 + 189 + 110 + (- 70) + (- 130) = (290 + 110) – (70 +130) + 189 = 400 – 200 + 189 = 389 Vậy: Tổng số ca-lo cịn lại sau Bình ăn sáng thực hoạt động 389 ca-lo ... hai số nguyên âm số nguyên âm phát biểu c) Tổng hai số nguyên dấu số nguyên dương phát biểu sai tổng hai số nguyên âm số nguyên âm, số nguyên dương Ví dụ: – – hai số nguyên âm nên hai số nguyên. .. biểu sai? Giải thích a) Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương; b) Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm; c) Tổng hai số nguyên dấu số nguyên dương Trả lời: a) Tổng hai số nguyên dương số nguyên. .. = ( 93 – 57) = 38 c) (- 38 ) + 46 = - (38 – 48) = Câu 4: Cho ví dụ phép cộng hai số nguyên khác dấu cho: a) Tổng chúng số nguyên dương; b) Tổng chúng số nguyên âm Trả lời: a) Để tổng hai số nguyên

Ngày đăng: 09/03/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w