ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG Ngày xưa, có hai bà cháu nghèo khổ, hằng ngày phải đi đào củ mài để ăn Một hôm, cậu bé nói với[.]
ĐỀ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG Ngày xưa, có hai bà cháu nghèo khổ, ngày phải đào củ mài để ăn Một hơm, cậu bé nói với bà: - Bà ơi, cháu lớn Cháu làm nương, trồng lúa để có gạo nấu cơm Từ đó, cậu bé chăm trồng nương Năm đó, gần đến ngày thu hoạch lúa chẳng may khu rừng bị cháy Nương lúa thành tro Cậu bé buồn quá, nước mắt trào Bỗng, Bụt lên, bảo: - Ta cho điều ước, ước gì? - Dạ, mong bà không bị đói khổ Bụt gật đầu biến Hơm ấy, cậu bé đào củ lạ Củ bị lửa rừng hun nóng, có mùi thơm ngịn Cậu bé nếm thử, thấy ngon, đào thêm củ đem cho bà Bà tắc khen ngon thấy khỏe hẳn Cậu bé kể lại câu chuyện gặp Bụt cho bà nghe, bà nói: - Vậy củ Bụt ban cho Cháu vào rừng tìm thứ q đem trồng khắp bìa rừng, bờ suối đề người nghèo có ăn Cậu bé làm theo lời bà dặn Chỉ tháng sau, loài lạ mọc khắp nơi, rễ phình to thành củ có màu tím đỏ Từ đó, nhà nhà hết đói khổ Mọi người gọi “khoai lang” Đến bây giờ, khoai lang nhiều người ưa thích ( Trang 33, Tiếng Việt lớp tập – Sách Kết nối tri thức) Ghi lại chữ đứng trước đáp án cho câu hỏi từ câu đến câu (mỗi đáp án 0,5 điểm): Câu 1: Truyện Sự tích khoai lang thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngụ ngôn Câu 2: Câu chuyện kể theo thứ mấy? A.Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả thứ thứ ba Câu 3: Trong câu chuyện, hai bà cháu qua đói nhờ đâu? A Lúa gạo em bé trồng B Khoai lang Bụt ban cho C Củ mài em bé kiếm D Củ sắn em bé trồng Câu 4: Trong truyện, Bụt lại xuất giúp đỡ em bé? A Vì em vốn đứa trẻ hiếu động B Vì em thành tâm cầu xin Bụt giúp đỡ C Vì em cậu bé hiếu thảo D Vì em siêng Câu 5: Chi tiết bà dặn em bé lấy quý trồng khắp bìa rừng, bờ suối để người nghèo có ăn em bé làm theo thể phẩm chất hai bà cháu? A Nhân B Yêu nước C Bao dung D Chăm Câu 6: Trong câu văn “Củ bị lửa rừng hun nóng, có mùi thơm ngịn ngọt”, từ láy “ngịn ngọt” có ý nghĩa gì? A Hơi B Rất C Cực kì D Ngọt đậm Câu 7: “Ở bìa rừng, có hai bà cháu nghèo khổ sinh sống.” Cụm từ in đậm câu văn thuộc loại trạng ngữ nào? A Trạng ngữ mục đích B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ thời gian Câu 8: Chủ đề sau với truyện Sự tích khoai lang? A Ca ngợi ý nghĩa loài B Ca ngợi tình bà cháu C Ca ngợi tình mẫu tử D Ca ngợi tình chị em * Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu: Câu 9(1,0 điểm):Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện trên? Câu 10(1,0 điểm):Qua câu chuyện, em thấy cần phải có trách nhiệm người thân? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em kể lại truyện cổ tích lời nhân vật ... lửa rừng hun nóng, có mùi thơm ngịn ngọt”, từ láy “ngịn ngọt” có ý nghĩa gì? A Hơi B Rất C Cực kì D Ngọt đậm Câu 7: “Ở bìa rừng, có hai bà cháu nghèo khổ sinh sống.” Cụm từ in đậm câu văn thuộc... Trạng ngữ mục đích B Trạng ngữ nơi chốn C Trạng ngữ nguyên nhân D Trạng ngữ thời gian Câu 8: Chủ đề sau với truyện Sự tích khoai lang? A Ca ngợi ý nghĩa lồi B Ca ngợi tình bà cháu C Ca ngợi tình