Để tìm hiểu bản chất của hạch toán kế toán, trước hết cần nắm được các vấn đề cơ bản của hạch toán kế toán nói chung. một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế -
Trang 1CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I.KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ TÀI SẢN:
1 Khái niệm:
Phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự phát sinh chi phí c
liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá, từng loại hoạt động.
Vậy: phương pháp tính giá là phương pháp dùng thước đo giá trị để biểu hiện các
loại tài sản khác nhau theo những nguyên tắc nhất định nhằm phản ánh, cung cấp những
thông tin tổng hợp cần thiết.
2 Ý nghĩa:
- Nhờ có phương pháp tính giá giúp kế toán xác định được trị giá các loại vật tư, hàng hoá, tài sản
của DN để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích thực trạng tài chính
của DN
- Thông qua phương pháp tính giá kế toán có thể xác định được doanh thu và chi phí
phát sinh ở từng bộ phận, từng đơn vị thành viên, thông qua đó giúp cho lãnh đạo đơn vị điều chỉnh phương hướng hoạt động của đơn vị
3 Yêu cầu của việc tính giá tài sản:
- Tính xác thực: khi tính giá tài sản hình thành phải đảm bảo tính đúng, tính đủ và ph
hợp với chi phí thực tế phát sinh cấu thành nên giá trị của sản phẩm Để tính đủ cần phải căn cứ trên các chứng từ hợp lệ, ngoài ra đối với tài sản hình thành có liên quan đến việc sử dụng các
loại nguyên liệu, vật liệu… thì đòi hỏi đơn vị cân, đo, đếm phải có thể kiểm tra được
- Tính thống nhất: đòi hỏi không chỉ thống nhất trong đơn vị mà còn thốnh nhất giữa
các đơn vị, thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán giữa các kỳ hạch toán của DN và giữa các kỳ hạch toán với nhau
II.TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU:
Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản làm căn cứ để ghi sổ kế toán
Gía trị ghi sổ là toàn bộ chi phí mà đơn vị thực tế đã bỏ ra để có được tài sản đó
Vì vậy, khi dùng phương pháp tính giá, cần áp dụng nguyên tắc giá phí để tính giá là dựa
trên giá thực tế tại thời điểm phát sinh chứ không quan tâm đến giá thị trường.
1 Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hang hoá :
· Đối với hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu mua ngoài:
Gía mua không có thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Gía mua gồm cả thuế GTGT (nếu đơn vị áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp như đối với các đơn vị sản xuất - kinh doanh không thuộc diện chịu thuế GTGT và
cả các đơn vị hành chính sự nghiệp mua dùng cho công tác)
Ví dụ: Mua 1.000 kg vật liệu A, đơn giá 3.000 đ/kg Chi phí vận chuyển vật liệu A về
nhập kho 500.000 đồng DN đã thanh toán bằng tiền mặt
· Đối với nguyên vật liệu tự chế:
Gía thực tế của Gía thực tế của nguyên Các
Trang 2nguyên vật liệu tự = vật liệu xuất kho + chi phí
chế biến nhập kho chưa qua chế biến chế biến
· Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công:
Gía thực tế của Gía thực tế của Số tiền phải Chi phí
vậnchuyển
nguyên vật liệu thuê = nguyên vật liệu xuất + trả cho bên + vật liệu đi gia công
ngoài gia công kho đưa đi gia công gia công về nhập kho
2 Tính giá tài sản cố định:
Việc xác định giá ban đầu của TSCĐ, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ những chi phí thực tế
đã chi ra cho đến khi đưa TSCĐ đó vào sử dụng
· Đối với loại tài sản cố định mua ngoài:
Nguyên giá Gía mua các chi phí có Thuế nhập khẩu
TSCĐ = trên + liên quan (vận + thuế trước bạ
hữu hình hoá đơn chuyển, lắp đặt ) (nếu có)
· Đối với loại tài sản cố định được hình thành qua đầu tư:
Nguyên giá = Gía quyết toán công trình được duyệt.
· Đối với loại tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh
Nguyên giá = Trị giá vốn góp được hội đồng liên doanh thống nhất định giá.
3 Tính giá thành phẩm:
Là loại sản phẩm được nhập kho thông qua quá trình sản xuất tại đơn vị Do vậy, giá thực tế c thành phẩm hoàn thành nhập kho được xác định căn cứ trên những chi phí thực tế đã phát sinh
Chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí ng liệu chính, vật liệu phụ cho SX SPhẩm
Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền lương, tiền công, Bảo hiểm của CN SX SP
Chi phí sản xuất chung: chi phí khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC, điện nước, tiền lương,
Bảo hiểm…của nhân viên quản lý phân xưởng, các chi phí khác…
4 Tính giá các chứng khoán:
Chứng khoán là các giấy tiờ có giá chứng nhận sự góp vốn hay cho vay đối với hủ át hà như: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu,…
Các loại chứng khoán được tính giá và ghi sổ theo giá thực tế bao gồm: Gía mua, chi phí đầu tư (chi phí môi giới, thuế, lệ phí…) việc tính giá xuất của chứng khoán được thực hiện theo
giá vốn dựa trên cơ sở số liệu theo dõi trên sổ chi tiết
5 Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quý:
tiền Việt nam đồng (VND) theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế hoặc tỷ giá hối đoái do Ngân
Trang 3hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
loại quý, đá quý khi nhập vào được tính theo giá thực tế (giá hoá đơn hoặc giá thanh toán)
-Khi tính giá xuất của ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, đá quý đơn vị kế toán có thể áp dụng m trong 4 phương pháp xuất: theo giá nhập trước, xuất trước, theo giá bình quân gia quyền, theo giá
nhập sau, xuất trước, theo giá thực tế đích danh
GIÁ:
Các loại tài sản khác nhau có nội dung chi phí, đặc điểm và quá trình hình thành khác nhau Vì
vậy trình tự tập hợp chi phí, tính toán và xác định giá của từng loại tài sản cũng khác nhau
Nhưng khái quát trình tự tính giá chung cho các loại tài sản gồm các bước sau:
1.Bước 1:
Xác định đối tượng tính giá: là xác định phạm vi, giới hạn của các chi phí mà thực tế đơn vị đã bỏ
ra để có được tài sản
Ví dụ:
Đối tượng tính giá là vật liệu hoặc hàng hóa mua vào, từng loại hay toàn bộ sản phẩm, lao vụ,
dịch vụ sản xuất ra
2.Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành nên tài sản
Ví dụ: - Gía mua của vật liệu mua vào gồm 2 loại chi phí: giá mua (giá theo hoá đơn)
và chi phí thu mua
- Gía thành sản phẩm sản xuất ra gồm: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung
3.Bước 3:
Tập hợp chi phí theo từng đối tượng tính giá căn cứ vào chi phí phát sinh để tập hợp theo từng
loại chi phí cho từng đối tượng tính giá.Toàn bộ chi phí phát sinh có thể chia làm 2 loại:
Những chi phí phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tượng tính giá, việc tập hợp chi phí được tiến
hành trực tiếp cho từng đối tượng
Những chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá mà không thể tách ra thì tập
sau đó phân bổ cho từng đối tượng tính giá theo tiêu thức hợp lý nhằm đảm bảo kết quả phân bổ chi phí phải gần đúng với phí thực tế phát sinh
Chi phí chung Tổng chi phí chung thực tế phát sinh Số tiêu thức
Phân bổ cho = x phân bổ cho
đối tượng n Tổng tiêu thức chọn làm phân bổ đối tượng n
Ví dụ 1:
Công ty Z mua hàng hoá về nhập kho chưa trả tiền cho người bán với giá mua ghi trên hoá đơ
chưa có thuế GTGT của hàng hoá A là 12.000.000đ, hàng hoá B là 4.500.000đ, trong đó hàng
hoá A có khối lượng là 60 kg, hàng hoá B có khối lượng là 30 kg, thuế GTGT là 5% (nộp th
GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Công ty chi tiền mặt để trả tiền vận chuyển 2 loại hàng hoá trên về nhập kho với số tiền l
600.000đ
Yêu cầu: Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại hàng hoá A và B theo khối lượng hàng
hoá nhập kho
Trang 4Ví dụ 2: Tổng chi phí sản xuất chung để SX 2 loại sản phẩm X văY lă 15.000.000đ
Cho biết tiền lương phải trả cho công nhđn sản xuất trực tiếp sản phẩm A lă 3.000.000đ, sản
phẩm B lă 2.000.000đ
Yíu cầu: Phđn bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tiền lương của
công nhđn sản xuất
4 Bước 4: Tính toân vă xâc định giâ trị tăi sản hình thănh
Ví dụ: Cũng ví dụ 1, tính giâ trị thực tế của từng loại hăng hoâ A vă B
IV HẠCH TOÂN CÂC QUÂ TRÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU :
Đối với câc DN sản xuất, quâ trình kinh doanh được chia thănh 3 quâ trình:quâ trình cung
cấp, quâ trình sản xuất, quâ trình tiíu thụ Vậy hạch toân kế toân cũng qua 3 quâ
trình
1.Hạch toân quâ trình mua hăng, dự trữ:
1.1.Ý nghĩa:
Qúa trình cung cấp lă quâ trình thu mua vă dự trữ câc loại vật tư, NVL, CCDC, TSCĐ để đảm
bảo cho quâ trình sản xuất được tiến hănh thường xuyín, liín tục vă không bị đoạn, đđy lă khđu đầu tiín trong toăn bộ quâ trình kinh doanh của DN
Trong giai đoạn năy, DN phải bỏ ra câc chi phí để thanh toân cho người bân về giâ mua đê th
thuận vă câc chi phí liín quan đến việc mua hăng hoâ, NVL,CCDC nhập kho Gía thực tế của tăi
sản hình thănh được xâc định trín cơ sở nguyín tắc giâ phí
1.2.Nhiệm vụ:
- Phản ânh kịp thời, chính xâc, đầy đủ tình hình thực hiện kế hoạch mua văo về mặt số lượng, gi
cả, chủng loại
- Tính chính xâc, trị giâ thực tế của vật tư, NVL mua văo
- Cung cấp tăi liệu phục vụ cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch mua văo
1.3 Phương phâp hạch toân:
* Để theo dõi hạch toân quâ trình mua hăng, kế toân sử dụng câc tăi khoản sau:
TK 151:Hăng mua đang đi đường
TK 152: Nguyín liệu vật liệu
TK 153: Công.cụ, dung cụ
TK 156: Hàng hoá
TK 211:Tăi sản cố định hữu hình (TSCĐ hữu hình)
TK 213: Tăi sản cố định vô hình (TSCĐ vô hình)
TK 133: Thuế giá trị gia tang (GTGT) được khấu trừ
TK 331: Phải trả người bân
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngđn hăng
* Phương phâp hạch toân:
ghi:
+ Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương phâp khấu trừ
Nợ TK 152,153,156,211: Giâ mua chưa có thuế GTGT
Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112: Đê thanh toân bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh toân tiền
- Căn cứ vào chứng từ phản ánh chi phí thu mua:
Nợ TK 152,153,156,211: Giâ mua chưa có thuế GTGT
Trang 5Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112: Đê thanh toân bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh toân
+ Trường hợp Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương phâp trực tiếp hoặc tăi sản mua
không thuộc diện chịu thuế GTGT:
Nợ TK 152,153,156,211: Giâ mua đê có thuế GTGT
Có TK 111, 112: Đê thanh toân bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh toân
- Căn cứ vào chứng từ phản ánh chi phí thu mua:
Nợ TK 152,153,156,211: Giâ mua đê có thuế GTGT
Có TK 111, 112: Đê thanh toân bằng tiền mặt, TGNH
Có TK 331: Chưa thanh toân
kế toán ghi: Nợ TK 151: Giâ mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133 : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331
3) Trường hợp hàng đi đường kỳ trước, về nhập kho kỳ này kế toán ghi:
Nợ TK liên quan (152,153,156, )
Có TK 151
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG
Ví dụû:Một doanh nghiệp có tình hình mua, nhập vật liệu và công cụ trong tháng 9/N
như sau
(ĐVT: 1.000 đồng):
1 Mua vật liệu chính nhập kho, giá mua chưa thuế 100.000, thuế GTGT 10%
Doanh nghiệp đã thành toán bằng tiền gửi ngân hàng Hàng đã kiểm nhận nhập kho Chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu trên về đến doanh nghiệp trả bằng tiền mă
Trang 62 Mua vật liệu phụ, giá mua chưa thuế 50.000, thuế GTGT 10%, đã thanh toán cho người bán bằng tiền mặt Cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho
3 Mua và nhập kho một số công.cụ, dung cụ, giá mua chưa thuế 40.000.000, thuế GTGT 10% DN chưa trả tiền cho người bán
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
2 Hạch toân quâ trình sản xuất:
2.1.Ý nghĩa:
Sản xuất lă khđu quan trọng nhất trong câc DN sản xuất nhằm tạo ra câc sản phẩm sản phẩm năy
có thể lă tư liệu sản xuất, tư liệu tiíu dùng, nhằm thoê mên nhu cầu tiíu dùng của xê hội Trong
giai đoạn năy, câc DN bỏ ra câc chi phí về lao sống vă lao động vật hoâ, những hao phí năy gọi lă
chi phí sản xuất Kết quả của quâ trình sản xuất đồng thời với việc thu được khối lượng sản phẩm
hoăn thănh, trong DN luôn còn tồn lại một lượng sản phẩm đang lăm dở
2.2.Nhiệm vụ:
- Phản ânh trung thực, kịp thời, đầy đủ vă chính xâc câc chi phí bỏ ra trong quâ trình sản xuất
Trín cơ sở đó, kiểm tra tình hình thực hiện câc định mức vă dự toân chi phí sản xuất
- Tính toân chính xâc giâ thănh sản phẩm sản xuất trong kỳ, kiểm tra việc chấp hănh kế hoạch giâ
thănh sản phẩm của đơn vị, đồng thời phản ânh lượng sản phẩm, dịch vụ hoăn thănh nhập kho
hay tiíu thụ
2.3 Phương phâp hạch toân:
* Để hạch toân quâ trình sản xuất, kế toân sử dụng câc tăi khoản sau:
TK 621: Chi phí nguyín vật liệu trực tiếp: phản ảnh giâ trị nguyín vật liệu thực
tế (nguyín liệu chính vă vật liệu phụ) đê dùng để sản xuất sản phẩm
TK 622 :Chi phí nhđn công trực tiếp: phản ảnh tiền lương, tiền công, câc khoản
trích bảo hiểm xê hội, y tế, kinh phí công đoăn đối với công nhđn trực tiếp sản xuất
TK 627: Chi phí sản xuất chung: phản ảnh câc chi phí liín quan đến việc phục vụ
vă quản lý sản xuất tại câc phđn xưởng, tổ sản xuất
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Toăn bộ chi phí sản xuất đê tập
hợp ở câc TK 621, TK 622, TK 627 đến cuối kỳ được tổng hợp vă kết chuyển sang TK 154 “Ch phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giâ thănh sản phẩm hoăn thănh trong kỳ
Câc TK liín quan:
TK 152: Nguyín liệu vật liệu
TK 153: Công.cụ, dung cụ
TK 214: Hao mòn tăi sản cố định
TK 334: Phải trả người lao động
TK 338: Phải trả, phải nộp khâc (Trích BHXH, BHYT, KPCĐ)
TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dăi hạn
* Phương phâp hạch toân:
1 Tập hợp chi phí nguyín vật liệu trực tiếp phât sinh trong kỳ:
Nợ TK 621: Chi phí nguyín vật liệu trực tiếp
Có TK 152: Nguyín liệu vật liệu
2 Tập hợp chi phí nhđn công trực tiếp phât sinh trong kỳ:
Nợ TK 622 :Chi phí nhđn công trực tiếp
Có TK 334: Tiền lương phải trả cho công nhđn trực tiếp sx
Có TK 338: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhđn TTSX
Trang 73 Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ:
a Chi phí nhân viên phân xưởng
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 334: Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng
Có TK 338: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ 19% trên tiền
lương của nhân viên phân xưởng
b Chi phí vật liệu, công cụ dùng cho phân xưởng:
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 152: Trị giá thực tế NLVL xuất dùng
Có TK 153: Trị giá thực tế CCDC xuất dùng
c Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 214: Mức trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất
d Chi phí trả trước, chi phí phải trả dùng cho phân xưởng
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 142, 242: Chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn
e chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho phân xưởng
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331
f Chi phí khác phát sinh bằng tiền dùng cho phân xưởng
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 111,112
4 Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp ở các TK 621, TK 622, TK 627 đến cuối kỳ được tổng hợp
và kết chuyển sang TK 154 _ “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩ hoàn thành trong kỳ Bút toán kết chuyển chi phí được thực hiện như sau:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
5.Thành phẩm sản xuất xong:
Nợ TK 155: Tổng giá thành thành phẩm nhập kho
Nợ TK 632: Nếu bán trực tiếp không nhập kho
Nợ TK 157: Nếu gửi đi bán không nhập kho
Có TK 154: Kết chuyển Tổng giá tthành thành phẩm
Sơ đồ kế toán quá trình sản xuất
Trang 8
Ví dụ: Có tình hình sản xuất 2 loại sản phẩm A vă B tại một Doanh nghiệp ( ĐVT: 1.000 đồng):
1. Xuất kho vật liệu chính dùng trực tiếp để sản xuất 2 loại sản phẩm như sau:
- Dùng để sản xuất sản phẩm A: 200.000 - Dùng để sản xuất sản phẩm
B:100.000
2 Xuất kho vật liệu phụ dùng trực tiếp để sản xuất 2 loại sản phẩm, trị giâ 90.000, số vật liệu phụ
phđn bổ cho 2 loại sản phẩm A vă B theo trị giâ vật liệu chính xuất dùng
3 Tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ như sau:
+ Tiền lương phải trả cho công nhđn sản xuất sản phẩm A: 60.000
+ Tiền lương phải trả cho công nhđn sản xuất sản phẩm B: 40.000
+ Tiền lương phải trả cho nhđn viín phđn xưởng: 20.000
4 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ văo câc đối tượng trín theo tỷ lệ 19%
5 Trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất 23.000
6 Chi phí khâc đê chi bằng tiền mặt dùng cho phđn xưởng sản xuất lă 3.200
6 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyín vật liệu trực tiếp, chi phí nhđn công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giâ thănh sản phẩm A vă B hoăn thănh
7 Cuối kỳ, hoăn thănh nhập kho 300 SPA vă 250 SP B Biết giâ trị sản phẩm dở dang đầu kỳ của
SP A lă 15.000 - của B lă 20.000 vă cuối kỳ của SP A lă 16.400 - của B lă 17.600
Yíu cầu: Định khoản câc nghiệp vụ kinh tế phât sinh
Cho biết: Chi phí sản xuất chung phđn bổ cho hai loại SP theo tiền lương công nhđn sản xuất
3 Hạch toân quâ trình tiíu thụ:
3.1.Ý nghĩa:
Trang 9Qúa trình tiêu thụ là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của DN Để thực
hiện quá trình này DN xuất kho thành phẩm, hàng hoá giao cho khách hàng, đồng thời DN nh
được một lượng giá trị tài sản do khách hàng thanh toán tương ứng với giá bán đã thoả thuận
phục vụ cho quá trình tiêu thụ DN đã bỏ ra các khoản chi phí như chi phí tiền lương và các khoản
lương của nhân viên bán hàng, chi phí về vật liệu, CCDC và các chi phí để duy trì hoạt động tiê
thụ của DN
3.2.Nhiệm vụ:
- Hạch toán đầy đủ, chính xác tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cùng các chi phí
phát sinh trong quá trình tiêu thụ
- Xác định kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, dịch vụ cũng như toàn
bộ lợi nhuận về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
3.3. Phương pháp hạch toán
* Để hạch toán quá trình tiêu thụ, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 632: Giá vốn hàng bán
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK 521: Chiết khấu thương mại
TK 131: Phải thu của khách hàng
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
TK 421: Lơi nhuận chưa phân phối Các tài khoản liên quan khác: TK 155, TK 156, TK 111, TK 112
* Phương pháp hạch toán
1 Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trự tiếp cho khách hàng:
a Ghi nhận giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156: Trị giá thực tế xuất kho
b Ghi nhận doanh thu:
+ Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ thì doanh thu là giá bán chưa có thuế GTGT:
Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán
Có TK 511: Giá bán chưa có thuế GTGT
Có TK 333: Thuế GTGT phải nộp
+ Nếu thành phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp, hoặc không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh thu là giá thanh
toán: Nợ TK 111, 112, 131: Giá thanh toán
Có TK 511: Giá thanh toán
2 Khi khách hàng thanh toán tiền:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
3 Phản ánh số tiền chiết khấu thương mại giảm trừ cho khách hàng
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111, 112, 131
4 Cuối kỳ kết chuyển khoản chiết khấu thương mại sang TK 511 để xác định doanh thu thuần:
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trang 10Có TK 521 Chiết khấu thương mại
(Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ)
Các khoản giảm trừ bao gồm: thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia
tăng theo phương pháp trực tiếp, chiết khấu thương mạI, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả
lại.
5 Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả:
Nợ TK 511
Có TK 911
6 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả
Nợ TK 911
Có TK 632
7 Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả
Nợ TK 911
Có TK 641
8 Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN để xác định kết quả
Nợ TK 911
Có TK 642
9 Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911
Có TK 421
10 Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421
Có TK 911
Ví dụ: Có tài liệu về một Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ như sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
A Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
TK 111- Tiền mặt: 850.000
TK 112- TGNH: 1.500.000
TK 156- Hàng hoá: 250.000
TK 131- Phải thu của khách hàng: 300.000
Chi tiết: - Phải thu của khách hàng A 200.000
- Phải thu của khách hàng B 100.000
B Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau
1 Doanh nghiệp mua hàng hoá về nhập kho, giá mua 100.000, đã thanh toán bằng TGNH
2 Công ty C ứng trước tiền mua hàng cho Doanh nghiệp bằng tiền mặt: 100.000
3 Doanh nghiệp xuất kho hàng hoá bán cho công ty B, trị giá thực tế xuất kho: 120.000, giá b
chưa có thuế GTGT 180.000, thuế GTGT phải nộp 10% Công ty B chấp nhận mua nhưng chưa
thanh toán
4 Khách hàng A trả tiền còn nợ kỳ trước cho Doanh nghiệp 150.000 bằng TGNH
5 Xuất kho hàng hoá bán cho công ty C, trị giá thực tế xuất kho; 60.000, giá bán chưa có th
GTGT 90.000, thuế GTGT phải nộp 10%
Công ty C chấp nhận mua hàng và trừ vào số tiền đã ứng trước cho Doanh nghiệp
6 Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ:
+ Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng; 10.500