1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SUY GIẢM CHẤT LƯỢNG CON GIỐNG CÁ TRA ppt

3 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thông tin khoa học Số 26 5 ðại học An Giang 4/2006 SUY GIẢM CHẤT LƯNG CON GIỐNG TRA Hiện trạng và giải pháp Vương Học Vinh * ừ sau năm 1997, các nhà khoa học thuỷ sản đã ứng dụng kết quả sinh sản nhân tạo Ba Sa vào sản xuất giống Tra thành cơng với quy trình sản xuất đơn giản và hiệu quả, cùng với việc ương Tra bột 24 giờ tuổi thành con giống với tỷ sống từ 30-70%. Việc này đã mở ra cho nghề ðBSCL một bước ngoặt mới. Các cơ sở sản xuất Tra giống hiện nay (trên 80 trại ở An Giang, ðồng Tháp ) đã sẵn sàng cung cấp đủ số lượng bột, giống cho u cầu sản xuất của xã hội. Tuy nhiên, có một thách thức lớn cho các nhà sản xuất giống và người ni cá, đó là: + Giá thành Tra bột 24 giờ tuổi sụt giảm nghiêm trọng (nếu ở năm 1998, giá bột 24 giờ tuổi có giá thành từ 50-80 đồng /1 con mà người mua phải đăng ký trước hoặc phải đấu giá mới có được, thì ngày nay chỉ giá thành chỉ còn 1-3 đồng một con và các cơ sở cũng khơng có nhiều người đến đặt hàng như trước đây nữa). Chất lượng con giống ngày nay đã “có vấn đề”. Nếu như từ những năm 1998-2000, tỷ lệ ương Tra bột lên giống đạt từ 30-70% thì đáng lẽ với những kinh nghiệm ương tích luỹ từ nhiều năm, các tiến bộ kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất, tỷ lệ sống trong khâu ương giống tất phải tăng lên nhiều lần nhưng hiện nay chỉ có một số ít hộ ương cá đạt từ 10-25% và thậm chí có nhiều đợt uơng bị “mất trắng” hay chỉ còn 1-2%. ðó là chưa kể trong q trình ương, người ni phải sử dụng nhiều loại thuốc phòng và trị bệnh hơn. Câu hỏi đặt ra có phải đang có sự suy thối về chất lượng con giống Tra? ðể trả lời chính xác câu hỏi trên cần phải có những nghiên cứu điều tra và phân tích ADN di truyền; và câu trả lời chắc sẽ có trong vài năm tới. Có một thực tế đang xảy ra ở rất nhiều cơ sở sản xuất giống từ vài năm gần đây là: * Ni vỗ bố mẹ một cách cầm chừng, thậm chí khơng cho bố mẹ ăn. Trong chăn ni ai cũng biết nếu con bố mẹ khơng được ni và chăm sóc tốt thì chất lượng con giống của thế hệ sau sẽ kém. Một thực tế đang diễn ra đối với đàn Tra bố mẹ ở một số cơ sở sản xuất giống hiện nay là cho ăn cầm chừng, thậm chí cắt mồi (khơng cho ăn suốt một thời gian dài) vì với giá bán Tra bột hiện nay (thị trường chỉ chấp nhận từ 1-3 đồng/con) người sản xuất chỉ đủ tiền mua thuốc kích dục tố, trả tiền th cơng nhân, điện nước,… Vì vậy, càng đầu tư ni vỗ bố mẹ bao nhiêu thì càng lỗ bấy nhiêu. Như vậy các nhà sản xuất Tra bột đang lâm vào “vòng lẩn quẩn”. * Cận huyết trong di truyền Thơng thường, ở động vật thường tồn tại những thể đột biến mang các alene lặn có hại, khi có sự giao phối giữa các thể có quan hệ huyết thống gần gũi (cùng huyết thống) các alene đột biến này sẽ chuyển qua trạng thái đồng hợp tử làm giảm sức sống, tỷ lệ chống chịu mơi trường, bệnh tật,… Chính vì hiện tượng này (con người cũng là một động vật bị chi phối bởi qui luật trên, nên pháp luật ở các nước thường nghiêm cấm sự kết hơn trong họ hàng ở phạm vi bốn đời…) Trong sinh sản nhân tạo tỷ lệ cận huyết của một quần đàn rất thường xảy ra (do chúng ta vơ tình khơng chú ý hoặc có sự hạn chế về đàn bố mẹ). Tỷ lệ cận huyết trong chăn ni được tính như sau: T Giá bán cá bột giảm Khơng ni vỗ cá bố mẹ Chất lượng con giống khơng tốt Sinh sản nhân tạo tra * Giảng viên BM Thuỷ sản, Khoa Nơng nghiệp- TNTN . E-mail: vhvinh@agu.edu.vn Thông tin khoa học Số 26 6 ðại học An Giang 4/2006 NfNm F 8 1 8 1 +=∆ Trong đó: F : tỷ lệ cận huyết Nm: số lượng con đực trong quần đàn tham gia sinh sản Nf: số lượng con cái trong quần đàn tham gia sinh sản Di truyền chọn giống đóng một vai trò quan trọng để nâng cao chất lượng vật ni ở thế hệ sau. Có nhiều phương pháp chọn giống: chọn lọc thể (individual selection), chọn lọc gia đình (family selection), chọn lọc kết hợp (combined selection). Người viết có “may mắn” tham gia từ những ngày đầu sinh sản nhân tạo Tra và thực hiện cơng việc chọn giống Tra bố mẹ ở một Trại nghiên cứu thực hiện từ tháng 6/1997 Chúng tơi đã chọn 500 giống 60 ngày tuổi vượt đàn từ 5 đợt ương (5 bầy – gia đình gồm 2 con đực và 1 con cái). Năm 1998, sau 12 tháng ni chọn lại 50% trong tổng đàn là 250 con (cá lớn, khơng dị hình ) Năm 1999 chọn lần 2, 150 con (60 đực, 90 cá cái) làm đàn bố mẹ hậu bị cho trại. Kết quả từ cơng tác tuyển chọn giống Năm 2000, sử dụng đực F1 ở tháng 10-11 dương lịch (dl) khi đàn đực có nguồn gốc hoang dã khơng còn tinh trùng ở cuối vụ sinh sản. Năm 2001, đàn hậu bị đã tham gia sinh sản 17 triệu bột. Năm 2002, đàn trên đã phát triển thành đàn cá chủ lực, tham gia sinh sản 49 triệu con bột. Năm 2003, đàn này đã tham gia sinh sản được 55 triệu bột. (Chưa kể số bột thừa do giao khơng hết, hoặc cho thêm các hộ ni) Một số kết quả khác về mặt kỹ thuật: + Hệ số thành thục cái đạt >8% + 15% cái tái thành thục trong mùa sinh sản đạt từ 2-3 lần + thành thục sớm (tháng 2) và thời gian sinh sản kéo dài (đến tháng 11) hơn có nguồn gốc hoang dã 3 tháng/ năm. + có hiệu ứng kích dục tố tốt hơn có nguồn gốc hoang dã (với cùng một liều thuốc, có nguồn gốc sinh sản nhân tạo rụng trứng đồng loạt và đúng thời gian hơn). + Chất lượng con giống của trại đã được “khẳng định” là tốt, giá bán cao hơn các trại khác từ 15-30%. Với những kết quả trên cho thấy ưu thế lai trong di truyền chọn giống. Trại này đã trở thành một trong những cơ sở sản xuất Tra bột “uy tín” hàng đầu ở ðồng bằng sơng Cửu Long. Tuy nhiên xét ở góc độ cận huyết trong di truyền của thế hệ F1 ở trại. Trên cơ sở chọn giống (cá đực 10 con; cái 5 con ban đầu năm 1997) chúng ta có cơng thức tính tỷ lệ cận huyết như sau: NfNm F 8 1 8 1 +=∆ = %7,3037,0 80 3 40 1 80 1 =≈=+ Với tỷ lệ 3,7% cận huyết nếu lấy thế hệ con của đàn này làm đàn bố mẹ thì đặc tính tốt của đàn F2 sẽ giảm 3,7% so với F1 đó là chưa kể các ảnh hưởng xấu khác do các alene lặn gặp nhau thành đồng hợp tử mang lại mà chúng ta chưa được biết. Nhưng nếu tính theo phương pháp thống kê thì với tỷ lệ tốt là 96,3% tức độ tin cậy trên 95% thì việc làm giống cũng khơng có gì phải lo lắng. Tuy nhiên nếu tiếp tục sử dụng thế hệ tiếp theo để làm đàn bố mẹ thì những vấn đề về cận huyết, … khó có thể tránh được. ðây chỉ là một đơn vị mà chúng tơi có điều kiện theo dõi từ đầu năm 1997, còn ở các cơ sở sản xuất giống khác (số lượng đàn bố mẹ ban đầu, cách lựa chọn hậu bị, …) vẫn có thể có những trại có điều kiện tốt hơn nhưng nếu ở những nơi khơng chú ý việc chọn giống từ đầu thì hiện tượng cận huyết, nội phối (inbreeding) là điều khơng tránh khỏi. Có một thực tế trong năm 2005 ở một số hộ ni thương phẩm, đực 7-8 tháng tuổi trọng lượng 500-600gr/con khi vuốt xoang bụng có sẹ trắng đục chảy ra và cái có trọng lượng 1kg đang mang trứng ở giai đoạn III. Thành thục sớm ở thể trọng nhỏ là một trong những tiêu chí của hiện tượng cận huyết. Nhưng để kết luận đàn giống là đồng huyết hay chưa thì chưa đủ cơ sở khoa học mang tính thuyết phục. Như đã trình bày ở phần trên trong Cá cái F1 có hệ số thành thục > 10% Thông tin khoa học Số 26 7 ðại học An Giang 4/2006 khâu ương mà tỷ lệ sống thấp, nhiều bệnh tật trong q trình ni (tất nhiên có nhiều ngun nhân khác) nhưng đó là một trong những hiện tượng báo động về suy thối chất lượng con giống cá Tra. Mùa vụ sinh sản Tra năm 2005 đã kết thúc trong khi chờ đợi các kết luận khoa học của các nhà khoa học, các đề tài nghiên cứu của các Viện, Trường, vấn đề cấp bách hiện nay là những giải pháp mang tính khoa học giúp cho các cơ sở sản xuất giống, người ni có vụ ni tới thắng lợi, một hệ thống sản xuất mang tính bền vững và hiệu quả Với mong ước đó chúng tơi có những giải pháp đề nghị như sau: 1- ðầu tiên là với các cơ sở sản xuất giống: ðã qua rồi thời “hồng kim” mà các cơ sở sinh sản nhân tạo Tra (năm 1998 – 2000) chỉ cần vài trăm m 2 diện tích với vài mươi bồn chứa bố mẹ, một hệ thống cấp, lọc nước, ấp trứng giản đơn một “trại” có thể cung cho thị trường từ vài mươi đến trăm triệu Tra bột , thu về từ trăm triệu đến tỉ đồng/ trong mùa sinh sản. Tuy nhiên, trong thời đại kinh tế thị trường cạnh tranh “khốc liệt” hiện nay thì năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn của đơn vị.Trên cơ sở khoa học về cận huyết trong di truyền. ðể giảm tỷ lệ cận huyết trong di truyền chọn giống một cách đơn giản nhất là tăng số lượng bố mẹ trong quần đàn (tăng mẫu số của phép chia). Nhưng trong tình hình hiện nay với giá Tra bột 1-3 đồng/con, việc tăng số lượng bố mẹ trong đàn là một giải pháp khơng khả thi (bởi vì trong khi các đàn bố mẹ ở các trại sản xuất đang bị cắt mồi thì việc mua thêm cá là điều khơng tưởng). Một giải pháp khác là trao đổi giống giữa các trại (đa dạng hố nguồn gen di truyền) là điều nên làm để sản xuất bền vững, nhưng khi thực hiện phải tốn chi phí vận chuyển, hao hụt Vì vậy giải pháp chúng tơi cho là khả thi nhất là sử dụng tinh trùng đực tốt để trao đổi giữa các trại hay các Trung Tâm Giống thủy sản Ngồi ra, nên tuyển chọn nghiêm nhặt lại đàn cá hiện có (loại các sinh sản khơng tốt, có nguy cơ về đồng huyết ) và ni vỗ bố mẹ. Bên cạnh đó việc mở rộng qui mơ trại theo dạng khép kín hồn chỉnh từ sinh sản nhân tạo, ương giống, ni thương phẩm, để lấy ngắn ni dài, đồng thời giới thiệu, chứng minh “thương hiệu” sản phẩm của mình là một việc cần thiết nên suy nghĩ và thực hiện. 2 - ðối với Trại giống thủy sản mà chúng tơi đã giới thiệu ở phần trên thì đàn bố mẹ nầy vẫn đang tham gia sinh sản tốt. Nhưng có một trở ngại là trong đàn đã tương đối lớn (trung bình > 10 kg/con) trong q trình sinh sản nhân tạo các thao tác cũng có trở ngại và điều chúng ta chưa kinh nghiệm để đốn biết là đàn còn tham gia sinh sản tốt bao nhiêu năm nữa. Tuy nhiên, với ưu thế về cơ sở vật chất và lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật; chúng tơi tin trại sẽ thực hiện tốt cơng tác chọn giống trong di truyền. Một vấn đề cần thơng tin thêm là trại đang còn lưu giữ đàn bố mẹ có nguồn gốc hoang dã, và đây là nguồn vốn qúi để chúng ta có thể thực hiện cơng tác đa dạng hố nguồn gen trong di truyền sau này. 3 – ðối với các nhà ương giống Tra nên chọn những cơ sở sản xuất giống đảm bảo về chất lượng; đừng so đo về giá bởi vì nếu như giá mua cá bột có tăng thêm 5 đồng/con mà tỷ lệ sống trong khâu ương tăng 5% thì chúng ta đã lãi trong sản xuất, hơn nữa với giống chất lượng tốt thì uy tín, thương hiệu tất sẽ tăng theo, đó là chưa kể đến những lợi ích khác cho người ni thương phẩm và xã hội.  Cá cái có thể trọng nhỏ mang trứng ở giai đoạn III - IV . 4/2006 SUY GIẢM CHẤT LƯNG CON GIỐNG CÁ TRA Hiện trạng và giải pháp Vương Học Vinh * ừ sau năm 1997, các nhà khoa học thuỷ sản đã ứng dụng kết quả sinh sản nhân tạo cá Ba Sa vào sản xuất giống. một con và các cơ sở cũng khơng có nhiều người đến đặt hàng như trước đây nữa). Chất lượng con giống ngày nay đã “có vấn đề”. Nếu như từ những năm 1998-2000, tỷ lệ ương cá Tra bột lên cá giống. chế về đàn cá bố mẹ). Tỷ lệ cận huyết trong chăn ni được tính như sau: T Giá bán cá bột giảm Khơng ni vỗ cá bố mẹ Chất lượng con giống khơng tốt Sinh sản nhân tạo cá tra * Giảng

Ngày đăng: 02/04/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w