TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỆ CAO HỌC ********** BÀI TẬP MÔN HỌC HỌC PHẦN TÀI CHÍNH CÔNG Chủ đề Phân tích các loại rủi ro trong quản lý nợ công ở Việt Nam hiện nay Nhóm 5 1 Đào Đình Thắng 2 Đặng[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HỆ CAO HỌC ********** BÀI TẬP MƠN HỌC HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH CƠNG Chủ đề: Phân tích loại rủi ro quản lý nợ cơng Việt Nam Nhóm 5: Đào Đình Thắng Đặng Thi Thanh Đinh Công Tỉnh Mai Thanh Thảo Cầm Việt Tiệp Lại Thị Thu Đào Mạnh Toán Phùng Minh Trang Lương Thùy Trang 10.Phạm Thu Trang 11.Nguyễn Đức Toàn Hà Nội- 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong kinh tế giới, câu chuyện nợ nần Chính phủ từ quốc gia phát triển Mỹ quốc gia phát triển trở thành chủ đề nóng bỏng tồn cầu Tại Việt Nam, nói, từ tháng cuối năm 2010 sau khủng hoảng Hy Lạp, nợ công bàn tới nhiều thời gian này, câu chuyện nợ công lại lần “hâm nóng” thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội Tại phiên họp thường kỳ Quốc Hội sang 01/11 ý kiến Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng lần cho thấy nợ công Việt Nam thực trang đáng báo động Vậy nợ công Việt Nam ngưỡng nào, thực trạng quản lý nợ cộng cách tính nợ công gặp phải rủi ro gì? Giải pháp để giải rủi ro sao? Để trả lời câu hỏi nhóm xin sâu nghiên cứu trình bày chủ đề “ Phân tích loại rủi ro quản lý nợ công Việt Nam nay” CHƯƠNG I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Tình hình nợ cơng Việt Nam Trong phiên họp Quốc hội sáng 01/11/2016, thay mặt Chính phủ trình bày kế hoạch tài năm, Bộ trưởng Tài Đinh Tiến Dũng cho biết thời điểm 2001, nợ công chiếm 36,5% GDP; năm 2005, tỷ lệ lên 40,8% GDP; năm 2010 50% GDP năm 2015 62,2% GDP.Về quy mô, năm 2015, tổng nợ công khoảng 2,68 triệu tỷ đồng, gấp 2,3 lần năm 2010, gấp 7,6 lần năm 2005 gấp 14,8 lần so với năm 2001 Tốc độ tăng nợ công giai đoạn 2011-2015 18,5%/năm, cao gấp lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong thực hàng năm, Việt Nam phải áp dụng phương án vay đảo nợ: Năm 2013 phải đảo nợ 47.000 tỷ đồng, năm sau số đảo nợ tăng lên mức 106.000 tỷ đồng số năm 2015 125.000 tỷ đồng Trong năm nay, 2016 dự kiến tiếp tục phải đảo nợ 95.000 tỷ đồng Theo báo cáo kinh tế vĩ mơ q 1/2016 TS Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - chủ trì, cơng bố đây, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức 263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 So với GDP, bội chi tăng từ mức 4,4% GDP năm 2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao giới hạn 5% theo quy định Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030 Theo báo cáo, bội chi tăng cao, nợ công tăng nhanh giai đoạn 2011-2015, từ mức 50,1% GDP lên 62,2% GDP, tiệm cận giới hạn 65% theo quy định Luật Quản lý nợ công Năm 2015 năm dư nợ Chính phủ đạt 50,3%, cao giới hạn 50% theo quy định Nếu tính theo thơng lệ quốc tế, nợ cơng Việt Nam cịn cao nhiều, khơng tính đến nợ doanh nghiệp Nhà nước tổ chức công khác, báo cáo đưa thêm lưu ý Dẫn số liệu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tác giả nhấn gấp đôi nhiều nước gấp rưỡi Thái Lan, nước có mức nợ cơng/GDP đứng sau Việt Nam Quan trọng hơn, theo dự báo IMF, nhóm nước này, Việt Nam nước có nợ cơng/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP năm 2020 Điều đáng lo ngại, nghĩa vụ trả nợ cơng tăng lên nhanh chóng Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ tăng từ 185,8 nghìn tỷ đồng năm 2013 lên 296,2 nghìn tỷ đồng năm 2015 Nếu tính nợ bảo lãnh Chính phủ, nợ quyền địa phương, số nghĩa vụ nợ cịn lớn nhiều, năm 2015 418,4 nghìn tỷ đồng Lo ngại nêu tốc độ tăng nghĩa vụ nợ nhanh, tỷ lệ nghĩa vụ nợ thu ngân sách tăng nhanh Nếu tính riêng nghĩa vụ nợ trực tiếp Chính phủ, tỷ lệ 22,4% năm 2013, tăng lên mức 29,9% năm 2015 Nguyên nhân tình trạng trên, theo nhóm nghiên cứu giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn 1-2 năm.Và, áp lực lớn chi ngân sách, phát hành trái phiếu Chính phủ khơng đạt mục tiêu đề Mà, với thị trường tài non trẻ, thiếu ổn định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài dễ dàng Phần lớn nhà đầu tư mua trái phiếu Chính phủ ngân hàng thương mại họ thường có vốn ngắn hạn chủ yếu kỳ hạn tiền gửi người dân ngắn Các tổ chức tài khác bảo hiểm hay ngân hàng đầu tư Việt Nam chưa đủ lớn để đáp ứng nhu cầu phát hành trái phiếu dài hạn Chính phủ Thực trạng quản lý nợ công Việt Nam 2.1 Khác biệt cách tính nợ cơng Số liệu nợ cơng Việt Nam không thống Ngày 27/3/2013, đồng hồ nợ cơng giới (GDC) Tạp chí The Economist điểm nợ công Việt Nam vượt số 80 tỉ USD, với tổng dư nợ năm tăng 11,2%, chiếm 48% GDP Tính dân số 90,535 triệu người, người Việt gánh vai trung bình 887,51 USD (gần 20 triệu đồng) Tỷ lệ nợ công VN năm 2013 theo GDC đưa 49,3% GDP (theo cách định nghĩa IMF) theo Bộ Tài cơng bố tỷ lệ nợ cơng năm 2013 VN 55,7% GDP.Vì số liệu nợ cơng Việt Nam khơng thống nhất? Vì thơng tin nợ công không cung cấp kịp thời đầy đủ? Vì nợ cơng Việt Nam tính bình qn cho người dân lại tăng lên nhanh chóng? Trước hết, nguyên nhân quan trọng khái niệm nợ công Việt Nam cịn xa lạ với thơng lệ quốc tế Theo khoản Điều Luật Quản lý nợ công (Luật số 29/2009/QH12), nợ công Việt Nam quy định sau: "2 Nợ công quy định Luật bao gồm: a) Nợ phủ; b) Nợ Chính phủ bảo lãnh; c) Nợ quyền địa phương" Theo quy định trên, Nợ công bao gồm ba khoản: Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ DN, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương khoản nợ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ (UBND cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành” Tuy nhiên, khái niệm nợ cơng phổ biến quốc tế lại có phạm vi rộng nhiều Theo Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), nợ công không bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương mà bao gồm nghĩa vụ nợ ngân hàng trung ương, đơn vị trực thuộc phủ (bao gồm DNNN) tất cấp quyền số khoản nợ ngầm định khác Theo World Bank, nợ cơng cịn phải bao gồm nợ tổ chức tự chủ bao gồm DN tài phi tài chính, ngân hàng thương mại phát triển, Cty cơng ích… thỏa mãn điều kiện: ngân sách tổ chức phải phủ phê duyệt; Chính phủ/Nhà nước sở hữu 50% có đại diện chiếm 50% thành viên ban giám đốc; trường hợp tổ chức khả toán, nhà nước phải chịu trách nhiệm nợ tổ chức Ngoài ra, UNCTAD tính nợ bảo hiểm xã hội lương hưu khoản nợ Chính phủ vào nợ cơng, cịn Việt Nam khơng tính đến khoản nợ Khoản nợ lương hưu bảo hiểm coi chế định lớn với nợ công quốc gia chiếm tới gần 50% nợ công Singapore trung tâm tài khu vực Đơng Nam Á 2.2 Quản lý nguồn vốn vay hiệu Minh chứng cho yếu tố thể hai khía cạnh: bội chi ngân sách hiệu vốn đầu tư cơng cịn thấp Thứ nhất, bội chi ngân sách thường xuyên tăng có xu hướng tăng nhanh Chẳng hạn, năm 2012, bội chi ngân sách 154.126 tỷ đồng (kế hoạch 140.000 tỷ đồng), tăng 37,6% so với năm 2011; năm 2013 bội chi ngân sách tới 190.250 tỷ đồng, tăng khoảng 23% so với năm 2012; theo kế hoạch, năm 2014, tổng chi ngân sách khoảng 1.000.000.000 tỷ đồng, tổng thu ước tính khoảng 780.000 tỷ đồng bội chi khoảng 220.000 tỷ đồng, tiếp tục tăng 17% so với năm 2013 Đáng lưu ý là, cấu chi ngân sách, chi thường xuyên ngày tăng Nếu vay nợ để bù đắp cho bội chi ngân sách tức vay để tiêu dùng Thứ hai khoản vay Chính phủ cho dự án, cơng trình trọng điểm, cho DNNN vay lại sử dụng hiệu Đã có nhiều văn quy phạm pháp luật đầu tư nói chung, đầu tư cơng nói riêng tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả, thất thốt, lãng phí thách thức công tác quản lý kinh tế quốc dân Đồng thời, hiệu lực Luật có liên quan mật thiết tới việc quản lý nợ công không nghiêm nguyên nhân dẫn đến nợ công tăng lên Thứ ba việc ứng dụng thành tựu công nghệ tin học vào quản lý nợ cơng cịn mức thấp Số liệu nợ công chưa cập nhật, báo cáo tình hình nợ cơng không đầy đủ thông tin cần thiết Báo bao gồm vài số liệu tổng quy mô nợ cơng, nợ phủ bao nhiêu, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương Trong đó, theo yêu cầu quản lý, báo cáo nợ cơng phải có thơng tin chủ nợ địa vay nợ, lãi suất cho vay, thời hạn vay, đồng tiền vay kế hoạch trả nợ 2.3 Cơ cấu nợ nước/nước Về cấu nợ, đến cuối năm 2015, nợ phủ chiếm 80,8% tổng dư nợ, nợ phủ bảo lãnh chiếm 17,8% cịn lại nợ quyền địa phương Trong nợ phủ, tỷ trọng nợ nước tăng từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 nợ nước giảm tương ứng từ 61% năm 2011 xuống cịn 43% năm 2015 Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ khoản vay ODA, ưu đãi nợ nước chiếm 94% Theo nhận định TS Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Viện Nghiên cứu kinh tế Chính sách (VEPR), tỷ lệ nợ cơng huy động nước lớn, rủi ro xảy khủng hoảng toán nợ Việt Nam lý thuyết không lớn Đối với Việt Nam, đặc điểm nợ công tỷ lệ tổng nợ GDP tương đối cao, phần lớn nợ nước Tỷ lệ nợ nước GDP ổn định giai đoạn 2010 – 2015, khoảng 26,6% - 28,7% Mức này, theo tính tốn chun gia kinh tế, ngưỡng phù hợp với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (nằm mức tối ưu 20 – 25% mức tới hạn 35 – 40%) Việc gia tăng tỷ lệ nợ nước khơng mang lại hiệu tích cực cho tăng trưởng.Qua số liệu trên, nhận định nợ công Việt Nam mức tương đối cao nợ nước chiếm tỷ trọng lớn, nên rủi ro nợ công chưa đến mức nguy hiểm Để nợ công thực hiệu quả, cơng cụ tài để phát triển kinh tế vấn đề đặt phải tăng cường hiệu việc sử dụng nợ cơng, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng vốn vay Đi với hồn thiện sách quản lý nợ, đồng hóa chuẩn mực thống kê nợ công phù hợp với thông lệ quốc tế, phát triển công cụ quản lý rủi ro chuyên nghiệp để tăng tính chủ động, linh hoạt quản lý nợ cơng CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC LOẠI RỦI RO TRONG QUẢN LÝ NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM Trong năm gần đây, bên cạnh rủi ro liên quan đến pháp lý, quy trình, người, q trình quản lý nợ cơng Việt Nam phải đối mặt với rủi ro thị trường phát sinh như: Rủi ro tỷ giá; rủi ro lãi suất; rủi ro tái cấp vốn/ khoản; rủi ro tín dụng Các rủi ro thị trường ngày tăng làm gia tăng áp lực trả nợ, gây sức ép thâm hụt ngân sách sách tiền tệ, làm cản trở mục tiêu quản lý nợ cơng bảo đảm an tồn nợ giới hạn cấp có thẩm quyền phê duyệt, bảo đảm an ninh tài quốc gia cân đối vĩ mơ kinh tế; gây khó khăn cho Nhà nước công tác quản lý nợ công nhằm bảo đảm hiệu việc vay vốn sử dụng vốn vay Cụ thể sau: Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro tỷ giá khả xảy tổn thất nợ công biến động tỷ giá đồng tiền vay thị trường tài dẫn đến tăng/giảm nghĩa vụ tài cơng quy đổi đồng tiền Về lý thuyết, tỷ giá tăng ảnh hưởng làm tăng nợ cơng, trả nợ ngoại tệ cịn hạch tốn ngân sách nội tệ ngược lại Trong cấu nợ công Việt Nam, tỷ lệ nợ nước giảm từ 59,7% GDP năm 2010 xuống 45,5% GDP vào năm 2015, chiếm tỷ trọng lớn Nếu phân theo loại tiền, cấu nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam chủ yếu bao gồm đồng tiền mạnh JPY (38,8%) USD (22,2%); nợ theo đồng tiền khác chiếm tỉ lệ nhỏ Trong danh mục nợ công thời gian qua phát sinh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái đồng tiền vay ngoại tệ, việc điều chỉnh tỷ giá Đồng Việt Nam NHNN, đặc biệt biến động tỷ giá lớn đồng Yên Nhật Bản làm tăng giá trị danh nghĩa khoản nợ công ngoại tệ quy theo đồng nội tệ Nguồn: Bộ Tài (2011) Cụ thể, tỷ giá JPY/USD ngày 31/12/2006 116,3 JPY/USD đến ngày 31/12/2012 85,92 JPY/USD làm tăng giá trị nợ danh nghĩa dư nợ Chính phủ đồng Yên quy USD giai đoạn 2006-2012 khoảng 2.340 triệu USD Tính từ đầu năm 2010 đến cuối tháng 6/2011, ba đồng tiền chủ chốt gồm EUR, USD JPY giỏ nợ nước Việt Nam lên giá khoảng 12%, 13% 26% so với VND Điều cho thấy gánh nặng nợ nước ngồi tính theo nội tệ tăng với tốc độ chóng mặt gây sức ép thâm hụt ngân sách sách tiền tệ Thực việc tính tốn tỉ giá hữu hiệu danh nghĩa (NEER) VND so với đồng tiền nằm giỏ nợ nước ngồi Chính phủ Việt Nam; kết tính tốn cho thấy, kể từ năm 2002 đến hết năm 2010, đồng VND giá tới 41% so với đồng tiền Năm 2016, kiện Anh rời EU tác động tới thị trường ngoại hối Việt Nam, đồng Euro đồng Bảng giảm giá đồng USD Yên tăng giá, làm gánh nặng trả nợ Việt Nam tăng lên Các khoản nợ đến hạn phải trả đặc biệt liên quan đến USD Yên làm tăng chi phí nợ đáng kể năm 2016 Một nghiên cứu tỷ giá USD/VND tăng 1% gánh nặng nợ cơng tăng thêm 10 nghìn tỷ đồng (http://thebusiness.vn/bai-viet/rui-ro-tang-ganh-nang-no-cong_1608.html) Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất nợ công biến động lãi suất thị trường tài Từ năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Do đó, mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt Dẫn chứng giai đoạn trước 2010, thời hạn vay bình quân khoảng 30 - 40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7 - 0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn Nhưng giai đoạn 2011 - 2015 thời gian vay bình quân từ 10 - 20 năm, tùy theo đối tác loại vay, với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên Nhiều nhà tài trợ chuyển từ vốn vay ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp Dự kiến đến tháng 7/2017, Việt Nam khơng vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5% Theo báo cáo Cục Quản lý nợ, Bộ Tài (03/2016), khoản vay có thời gian dài Việt Nam đến năm 2055 Với yêu cầu đặt kết thúc IDA phải trả nợ nhanh thì, bình quân thời gian vay nợ 12,5 năm cho khoản nợ công Bên cạnh đó, nay, danh mục nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh có nhiều khoản vay với lãi suất thả (Libor tháng + margin từ 2%-4%) Như thấy, thời gian tới Việt Nam phải đối mặt với việc gia tăng nghĩa vụ trả nợ Chính phủ phát sinh rủi ro lãi suất (http://thebusiness.vn/bai-viet/rui-ro-tang-ganhnang-no-cong_1608.html) Đối với nợ nước, phần lớn khoản nợ có lãi suất cố định Việc phát hành công cụ nợ nước thường phụ thuộc nhiều vào số nhà đầu tư trái phiếu theo mức lãi suất chào hay chấp nhận hạn chế việc quy định áp dụng trần lãi suất huy động, chưa phản ánh rủi ro có danh mục nợ cơng nước Rủi ro khoản tái cấp vốn Rủi ro tái cấp vốn/thanh khoản khả xảy tổn thất nợ công không huy động vốn, thiếu tài sản tài có tính khoản để thực đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ nợ đến hạn theo cam kết phải tìm nguồn với chi phí cao bất thường Kỳ hạn trung bình khoản nợ nước ngồi Chính phủ (thời gian đáo hạn bình quân - ATM) khoảng 15 năm (xuất phát từ phần lớn khoản nợ nước ngồi Chính phủ vay theo điều kiện ODA, vay ưu đãi) Vì vậy, chưa gây áp lực lớn đến rủi ro khoản tái cấp vốn Việc phát hành trái phiếu Chính phủ nước tăng nhanh qua năm, từ 68.292 tỷ đồng năm 2010 lên 80.704 tỷ đồng năm 2011, lên 141.340 tỷ đồng năm 2012, 181.093 tỷ đồng năm 2013 248.024 tỷ đồng năm 2014 Bên cạnh đó, kỳ hạn nợ trái phiếu nước Chính phủ bảo lãnh có kỳ hạn ngắn 2, 3, năm sử dụng để đầu tư cho chương trình, dự án có thời hạn hồn vốn dài, chí có dự án khơng có nguồn thu để trả nợ (đường cao tốc) nên thực tế thời gian qua phát sinh rủi ro tái cấp vốn Điều đó, làm cho nghĩa vụ nợ dự phòng ngân sách nhà nước tăng lên, gây sức ép tăng chi trả nợ ngân sách nhà nước thời gian tới Rủi ro tín dụng Rủi ro liên quan đến tín dụng người vay lại vốn vay Chính phủ, người Chính phủ bảo lãnh không thực thực không đầy đủ điều kiện, điều khoản hợp đồng vay dẫn đến tổn thất nợ công, giảm hiệu sử dụng vốn vay, hiệu quản lý nợ công (khoản Điều Luật Quản lý công) Theo số liệu việc phân bổ sử dụng vốn vay Chính phủ giai đoạn 2006-2013, vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước đảo nợ tăng mạnh qua năm So với năm liền trước vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước đảo nợ năm 2011 tăng 2,6%, năm 2012 tăng 93,28%, năm 2013 tăng 21,5% Việc vay để đảo phần nghĩa vụ nợ đến hạn chủ yếu đảo nợ gốc khoản trái phiếu phủ nước để xử lý rủi ro tái cấp vốn kỳ hạn trái phiếu ngắn Như vậy, thấy vay để đảo nợ hậu tất yếu khơng có nguồn trả nợ khiến cho quy mơ nợ tích tụ ngày cao, tất yếu dẫn đến khủng hoảng nợ Phân bổ sử dụng vốn vay Chính phủ Nguồn: Bộ Tài (2013) Bảng cho thấy rõ quy mô vay cho vay lại chi đầu tư từ nguồn trái phiếu phủ tăng nhanh Tuy nhiên, xu tiềm ẩn rủi ro nhà nước phải đối mặt với tình trạng khơng có vốn để trả nợ từ làm giảm uy tín quốc gia trường quốc tế tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước Cơ cấu toán nợ gốc nợ lãi Việt Nam Nguồn: Bộ Tài (2013) Xét cấu toán nợ gốc nợ lãi Việt Nam, tính bình qn giai đoạn 2003-2013, chi trả lãi chiếm 28% tổng chi trả nợ hàng năm Tuy nhiên, hai năm 2012-2013, tỷ trọng khoản chi trả lãi tăng lên đến xấp xỉ 45% tổng chi trả nợ (Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013) Chi trả nợ gốc thường vượt dự tốn cịn trả nợ lãi lại thường thấp dự toán ngân sách nhà nước không chứng tỏ hạn chế công tác lập dự tốn mà cịn cho thấy cơng tác quản lý nợ, quản lý trả nợ bất cập hạn chế Thực tế đặt thách thức khơng nhỏ cho Việt Nam Chính phủ vay để trả nợ cũ trả nợ lãi mà trả nợ gốc đến lúc Chính phủ buộc phải tun bố vỡ nợ khơng cịn đủ khả toán khoản nợ khổng lồ đến hạn Trong số chương trình, dự án vay lại nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ với trị giá 13,7 tỷ USD, rủi ro tín dụng lớn tập trung vào khoản phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ cho Vinashin vay lại (trị giá 1.038 triệu USD) khoản vay ODA, ưu đãi nước ngồi Chính phủ (ADB, WB, JICA) cho VEC vay lại với tổng trị giá hợp đồng (khoảng tỷ USD) có khả không trả nợ đến hạn nguồn thu phí tuyến cao tốc khơng đủ để tốn cho nghĩa vụ nợ đến hạn Ngồi ra, khả số ngành cấp nước, điện, xây dựng cảng, đường cao tốc,… tiếp tục gặp khó khăn trả nợ nguồn thu chưa đảm bảo bù đắp chi phí tác động đến danh mục cho vay lại Đối với khoản nợ Chính phủ bảo lãnh tồn số lĩnh vực (điện, dầu khí, than khống sản, xi măng) gặp khó khăn Theo quy định Luật Quản lý Nợ công, trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn, Bộ Tài ứng tiền từ Quỹ Tích lũy Trả nợ để trả thay Quỹ Tích lũy Trả nợ phải ứng trả thay cho dự án bảo lãnh có xu hướng tăng lên năm gần đây, cụ thể năm 2010 1.676 tỷ đồng, năm 2011 2.437 tỷ đồng năm 2015, tổng số nợ thực tế Chính phủ bảo lãnh khoảng 21 tỷ USD (bao gồm nợ bảo lãnh để tái cấu Tổng công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam - SBIC) Năm 2015, số bảo lãnh chiếm khoảng 17,6% tổng dư nợ cơng 11,1%GDP Trong đó, vốn bảo lãnh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quan trọng như: ngành điện (chỉ tính tiêng Tập đồn Điện lực Việt Nam - EVN), số vay nợ lên tới 9,7 tỷ USD); ngành dầu khí (Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Petro Vietnam Chính phủ bảo lãnh vay 2,4 tỷ USD); ngành than - khoáng sản (tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam - 647 triệu USD); xi măng công ty khác (2,7 tỷ USD) Cho đến nay, số doanh nghiệp nhà nước Chính phủ bảo lãnh vay gặp khó khăn việc trả nợ Điển hình lĩnh vực xi măng Theo Bộ Tài đánh giá, xi măng lĩnh vực có nhiều dự án gặp khó khăn phải tái cấu dự án, tái cấu khoản nợ vay, dự án: Xi măng Sông Thao (Công ty Cổ phần Xi măng Sông Thao chủ đầu tư, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà đô thị HUD cổ đông chi phối), Xi măng Thái Nguyên (chủ đầu tư Tổng công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam Vinaincon) Xi măng Hạ Long (Tổng công ty Sông Đà làm chủ đầu tư sau chuyển giao sang Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam - Vicem).… (Bộ Tài chính, 2016) CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG GIAI ĐOẠN 2016-2020 Những thách thức nợ công Việt Nam thời gian tới a) Cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tục tạo tạo nhiều áp lực tăng nợ công: Cân dối thu chi NSNN Việt Nam dự báo chịu áp lực lớn thời gian tới sau: - Về thu ngân sách: Sự sụt giảm tỷ lệ thu ngân sách / GDP dẫn tới thâm hụt Ngân sách, qua làm gia tăng nợ cơng - Về chi Ngân sách: Nhu cầu đầu tư sở hạ tầng khoảng 10-12% GDP/năm giai đoạn 2015-2020 vượt xa khả NSNN b) Yêu cầu tăng trưởng kinh tế gây áp lực lên Nợ công: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 Quốc hội xác định mức 6,5%-7%/năm, mức tham vọng bối cảnh Từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc để Việt Nam đạt mức tăng suất lao động mục tiêu 5% Bộ KH&ĐT kiến nghị cần lượng vốn đầu tư cao mức 32-34% GDP theo kế hoạch phát triển xã hội giai đoạn 2016-2020 c) Nợ ưu đãi nước giảm dẫn tới yêu cầu nguồn vốn thay thế: Đến tháng 7/2017, World Bank chấm dứt ODA ưu đãi với Việt Nam, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi tiến tới vay theo điều kiện thị trường Nguồn vốn ODA vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi tăng lãi suất lên từ 2% - 3,5% Các khoản vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài, sau Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, có thay đổi đáng kể điều kiện vay theo hướng giảm kỳ hạn từ 10-15 năm, chi phí huy động vốn tăng gấp đôi so với trước Nhiều khoản vay ODA có điều kiện ràng buộc từ bên ngồi, làm chi phí đầu vào cao, ảnh hưởng đến hiệu đầu tư khả trả nợ trường hợp dự án vay lại nguồn vốn vay ODA Chính phủ Như vậy: - Vốn ODA ưu đãi giảm dần sau đạt đỉnh vào năm 2009 - Giảm nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại ưu đãi, thay vào kênh tín dụng có điều kiện cho vay ưu đãi - Chuyển từ hợp tác Chính phủ sang hợp tác đối tác quốc gia Kinh nghiệm nước quản lý nợ công a) Bài học từ khủng hoảng nợ công EU 2010 khủng hoảng nợ khu vực Mỹ Latinh năm 1980: Thực trạng nợ công Việt Nam tương đồng với trình phát sinh khủng hoảng nước khu vực Theo đó: - Cấu trúc nợ tiềm ẩn nhiều rủi ro như: Tỷ trọng nợ nước ngồi cao, cịn nợ nước có kỳ hạn ngắn - Nền kinh tế bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu nên bộc lộ nhiều yếu - Thâm hụt kép tài khoản vãng lai cán cân ngân sách - Áp lực lạm phát tiềm ẩn đơi khó kiểm sốt Trong lực quản lý, giám sát sử dụng nợ cơng cịn hạn chế *)Một số học rút từ khủng hoảng nợ công cho Việt Nam: + Giảm chi tiêu công thâm hụt ngân sách: Một học từ nguyên nhân chủ yếu gây khủng hoảng quốc gia Mỹ Latinh quốc gia châu Âu (điển hình Hy Lạp) thâm hụt ngân sách Do vậy, việc cần làm Việt Nam nên thắt chặt công khố, thực hành tiết kiệm chi tiêu công hợp lý, thận trọng dự án đầu tư quy mô lớn tiêu tốn lượng lớn vốn từ khoản nợ nước Điều cần quan tâm thực hiện, nay, Việt Nam có nhiều dự án quy mô lớn, như: mở rộng đô thị, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, đường sắt cao tốc Bắc – Nam, sân bay Long Thành, … +Công khai minh bạch thông tin ngân sách nhà nước nợ cơng, cơng bố thơng tin sách xác: Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng cho quốc gia thực cơng khai minh bạch vấn đề Những nguyên tắc chủ đạo nhằm giúp quốc gia thực sách cải thiện tính minh bạch quản lý tài khóa + Chính phủ cần đưa khuôn khổ pháp luật rõ ràng giao trách nhiệm cho quan chuyên trách Cơ quan thường Bộ Tài chính, với vai trị lựa chọn cơng cụ hình thức vay nợ cần thiết, xây dựng chiến lược lộ trình vay nợ hợp lý, nghiên cứu chiến lược quản lý nợ công bền vững thông qua số giới hạn nợ thông số rủi ro, mà nợ công mang lại Đồng thời, quan cần thiết lập phận làm nhiệm vụ kiểm tra giám sát nhằm đưa số thống kê cập nhật rõ ràng xác thực + Theo IMF, việc thực kiểm toán hoạt động vay nợ hàng năm phủ giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thông tin Mối quan hệ khu vực hành khu vực nghiệp công cần minh bạch rõ ràng Đặc biệt, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức nghiệp đóng góp cho Chính phủ Những báo cáo tài hàng năm tổ chức cần phải công khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thơng tin cần ghi lại báo cáo hàng năm ngân sách nhà nước b) Bài học từ thành cơng quản lý vốn vay nước ngồi: Hàn Quốc Thái Lan nước thành công sử dụng chấm dứt nhận ODA thời gian ngắn Để đạt thành công này, hai nước sử dụng đồng giải pháp sau: Sử dụng vốn vay ODA hiệu quả, song song với tăng tiết kiệm, đặt kế hoạch chấm dứt nhận ODA thời gian xác định ngắn hạn Hệ thống quản lý nợ chặt chẽ, hiệu Cụ thể Thái Lan, dự án ODA bắt buộc phải thuê tư vấn khoản vay khơng tính nguồn thu ngân sách, khoản nợ phải tính vào khoản chi (Ngưỡng vay nợ 10% thu ngân sách, mức trả nợ 9% kim nghạch xuất 20% chi ngân sách) Giải pháp hạn chế rủi ro quản lý nợ công Việt Nam 3.1 Về nâng cao lực quản lý nợ cơng a) Kiện tồn nâng cao trình độ máy - Một là, hồn thiện tổ chức máy quản lý nợ cơng +) Xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng có chức sau: giám sát vấn đề nợ công NSNN; giám sát, đạo hoạt động phối hợp đơn vị liên quan tới vấn đề trên; cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cao phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nợ công; Tham mưu cho Quốc hội việc ban hành Luật, có quy định đãi ngộ/ chế tài dối với cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công; phê duyệt giám sát định NSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với mức giá trị tối thiểu cho trước, duới mức ngưỡng này, BTC tự xử lý, UBGS&KSNC giám sát +) Bộ tài chính: cần có văn hướng dẫn thi hành Luật nợ công; xây dựng hệ thống quốc gia khai báo khoản vay; BTC tự định NSNN thẩm quyền giao, phê duyệt khoản vay đầu tư sở tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiệp UBGS&KSNC chấp thuận - Hai là, đổi quản lý nợ vay nước ngồi: cần thơng qua đầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo đề xuất BIDV: lựa chọn ĐCTC có kinh nghiệm tín dụng đầu tư phát triển đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thẩm định, đề xuất chế tài áp dụng dự án, điều kiện chó vay áp dụng… Đơn vị phải có kinh nghiệm việc quản lý khoản vay nước ngoài, lực tài để chịu rủi ro khơng ảnh hưởng đến NSNN b) Hồn thiện cơng cụ quản lý Tuân thủ nguyên tắc tín dụng, cho vay nợ có dự án hiệu nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro xảy để đảm bảo khả tốn Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc hưởng lợi, người trả nợ để nâng cao trách nhiệm sử dụng bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án cơng sở đấu thầu công khai, cạnh tranh giá cả, chất lượng gắn với trách nhiệm cá nhân 3.2 Nâng cao hiệu sử dụng nợ công đầu tư công a) BTC đầu mối xây dựng, hồn thiện trình Chính phủ phương án tái cấu nợ công: - Phối hợp Bộ KH& ĐT đề xuất phương án tăng cường phát hành TPCP 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trả nợ; - Đổi chế cho vay lại vốn vay nước Chỉnh phủ, mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp TCTD đồng thời tăng cường trách nhiệm đối tượng vay lại; - Nghiên cứu chế huy động vốn vay OCR/ IBRD b) Gắn tái cấu đầu tư công với tái cấu NSNN, ngành Tài chínhNgân hàng, DN kinh tế Cụ thể: - Về NSNN: bước thực cân đối thu chi: + nguồn chi: Triệt để tiết kiệm; đề xuất xã hội hóa khâu, lĩnh vực, ngành nghề xã hội hóa Thúc đẩy mạnh mẽ hình thức đầu tư ngồi NSNN mơ hình hợp tác cơng tư PPP; + nguồn thu: Mở rộng sở thuế, tăng thuế TTĐB, hạn chế gian lận thương mại hạn chế tiền mặt để chống thất thu thuế, nghiên cứu bổ sung loại thuế môi trường - Về phía Doanh nghiệp: Hồn thiện hệ thống pháp lý “Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm tổ chức xếp hạng nước; quy chế thành lập hoạt động trung tâm thông tin doanh nghiệp nhằm minh bạch hóa thơng tin khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu nhằm minh bạch hóa thơng tin khuyến khích Doanh nghiệp phát hành trái phiếu, giảm dần bảo lãnh Chính phủ cho Doanh nghiệp, DNNN vay vốn nước, tiến tới doanh nghiệp tự vay tự trả - Về phía Hệ thống Tài – Ngân hàng: xây dựng vận hành thị trường trái phiếu đại Đồng thời phát triển thị trường chứng khoán tạo kênh dẫn vốn trung – dài hạn, hoàn thành tái cấu trúc Tổ chức tín dụng - Khắc phục hạn chế – vốn đối ứng dự án ODA: Chính phủ rà sốt, ưu tiên bố trí đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình/ Dự án ODA triển khai theo tiến độ cam kết với nhà tài trợ; Đổi phương thức bổ sung nguồn vốn đối ứng cho phép thành phần kinh tế tư nhân tham gia 3.3 Tăng cường kỷ luật NSNN phối hợp sách: Chính phủ đạo Bộ KH&ĐT phối hợp Bộ ngành, địa phương: Rà soát việc thực dự toán chi ngân sách năm 2016, xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư từ vốn NSNN giai đoạn tới vốn TPCP sở bám sát định hướng chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn nước, Bộ ngành, địa phương 3.4 Phát triển nội lực kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng a)Tăng cường giải pháp hỗ trợ Doanh nghiệp, nhà đầu tư người dân nhằm mục tiêu: thúc đẩy phân bố nguồn lực, phát triển kinh tế tăng tỷ lệ tiết kiệm nước lên ≥ 30% Chính phủ, ngành doanh nghiệp đẩy nhanh trình tái cấu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đặc biệt tái cấu Doanh nghiệp nhà nước đầu tư cơng; chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu b)Phát triển cân hệ thống tài nhằm mở rộng nguồn huy động tài trợ cho nợ công nước: Nợ công nước chủ yếu qua phát hành TPCP đa số NHTM nắm giữ, nguyên nhân hệ thống tài phụ thuộc vào khối ngân hàng thị trường chứng khoán Trái phiếu chưa phát triển Theo yêu cầu trước mặt phải tăng cường lực tài NHTM sau phải nhanh chóng có biện pháp phát triển đồng tiếp tục mở rộng quy mô thị trường hệ thống tài 3.5 Phương pháp ALM (Asset Liabilitie Management) quản lý rủi ro nợ công Những rủi ro nợ công đáng lo ngại nên chiến lược quản lý rủi ro nợ công thật minh bạch hiệu với tâm ổn định vĩ mô ngày trở thành nhu cầu có tính cấp bách kinh tế Việt Nam bối cảnh thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại cao, dự trữ ngoại hối thấp, lạm phát ln rình rập, hiệu kinh tế giảm sút Hiện nay, hầu khối OECD sử dụng phương pháp ALM để quản lý nợ công ALM công cụ hữu ích mang tới nhìn tồn cảnh cách mà ngân sách nhà nước giảm thiểu tối đa biến động nợ Nó tạo tảng phân tích rủi ro – chi phí danh mục nợ phủ gắn kết với phân tích thu khoản nợ, cụ thể nguồn thu thuế Phương pháp quản lý tài sản-nợ ALM mô dựa mơ hình quản lý vốn rủi ro tài doanh nghiệp, đề xuất sử dụng phương pháp ALM để thiết lập bảng cân đối Chính phủ nhằm tối đa hóa hệ thống phịng chống rủi ro Mục đích quản lý nợ cơng việc xem xét rủi ro liên quan đến chiến lược cấu trúc nợ, từ đưa điều chỉnh định hướng sách nhằm trì bền vững nợ công trung dài hạn Phương pháp ALM cho phép phủ thấy hình thức khác danh mục nợ tài sản thuộc phạm vi mà phủ quản lý, bên cạnh nguồn thu thuế danh mục nợ trực tiếp Đánh giá rủi ro liên quan đến danh mục nợ giúp cho phủ thiết kế chiến lược tổng thể qua giảm thiểu rủi ro liên quan đến danh mục nợ tài sản bảng cân đối Phương pháp ALM cung cấp khuôn khổ hữu ích để cân nhắc phương án quản lý bảng cân đối phủ Phương pháp mơ mơ hình quản lý vốn rủi ro tài doanh nghiệp để thiết lập bảng cân đối phủ, qua cho phép phủ tối đa hóa tiềm hệ thống phịng chống rủi ro cung cấp tảng đánh giá đánh đổi chi phí rủi ro phương diện tổng thể Hay nói khác hơn, ALM tiến trình thiết lập, thực hiện, giám sát điều chỉnh chiến lược quản lý tài sản nợ để đạt mục tiêu quản lý nợ giới hạn rủi ro định Mục tiêu phương pháp ALM giảm thiểu rủi ro việc điều chỉnh lại chiến lược quản lý tài sản nợ chẳng hạn yếu tố lãi suất, kỳ hạn toán hay loại tiền tệ để từ danh mục tài sản Chính phủ khơng bị ảnh hưởng lớn khoản nợ vay Chính phủ ngược lại *) Áp dụng AML: Khi áp dụng AML, Việt Nam nước phát triển nói chung gặp phải số thách thức hạn chế liệu, lực kỹ thuật hệ thống quản lý rủi ro mang tính tập trung., hạn chế đội ngũ chuyên gia lực kinh nghiệm Tuy nhiên, từ kinh nghiệm nước giới Đan Mạch, New Zealand, Thổ Nhĩ Kỳ, số khuyến nghị dành cho Việt Nam nhằm áp dụng thành công phương pháp thời gian tới tác giả tổng kết sau: - Thứ nhất, cần thiết phải thay đổi thể chế: quan quản lý nợ quan hữu quan có đầy đủ lực để nhận biết đánh giá đặc điểm tài danh mục tài sản nợ, cần có quan chuyên biệt đảm nhiệm vai trò Các nước New Zealand, Canada, Nam Phi thiết lập phận quản lý tài sản-nợ Chính phủ quan chịu trách nhiệm việc quản lý chương trình cho vay Chính phủ cách thận trọng tối đa hóa hiệu Điều thúc đẩy cơng tác quản lý tài tập đoàn DNNN Việc xây dựng quan quản lý Tài sản nợ Chính phủ thử thách lớn Việt Nam yêu cầu khắt khe mặt pháp lý cần có thay đổi lớn cấu tổ chức tăng cường lực thể chế Tuy nhiên, Việt Nam cần nghiên cứu chuẩn bị cho việc xây dựng quan tương lai tận dụng lợi từ chương trình hỗ trợ kỹ thuật WB, IMF, UNCTAD, COMSEC OECD thông qua chương trình tư vấn, chia sẻ nguồn lực hội thảo - Thứ hai, cần tiếp cận phương pháp ALM bước có lộ trình rào cản kỹ thuật nêu Thực biện pháp phòng hộ tự nhiên đánh giá phương pháp đơn giản mà Việt Nam áp dụng Chính phủ chọn giải pháp chia nhỏ danh mục tài sản thành phần nhỏ hay gọi tiểu danh mục để từ rà soát đặc điểm danh mục cách riêng biệt tìm kiếm phương án “phịng hộ tự nhiên” Theo đó, tài sản sau phân loại rõ ràng theo tính chất đặc điểm bảo đảm việc lựa chọn khoản nợ có đặc điểm giống tương ứng Cách tiếp cận theo tiểu danh mục làm giảm tính khơng rõ ràng tài sản tài làm giảm sai lệch việc ước tính rủi ro - Thứ ba, Chính phủ cần có cách tiếp cận phân tích rủi ro liên quan tới danh mục nợ việc dự báo dịng tiền nợ tương lai: dựa mơ hình dự báo phủ xây dựng chiến lược nợ với mức chi phí vay mong muốn, nhận dạng rủi ro tiềm ẩn cú sốc biến động lãi suất, tỷ giá hay thiếu hụt nguồn vốn vay thị trường nước