1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu về cơ cấu xã hội nhật bản tuyển dụng

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN o0o BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC Đề tài Tìm hiểu về cơ cấu xã hội Nhật Bản ( tuyển dụng) Nhóm[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUN -o0o - BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH MƠN HỌC: XÃ HỘI HỌC Đề tài: Tìm hiểu cấu xã hội Nhật Bản ( tuyển dụng) Nhóm : Họ tên sinh viên: Phạm Nguyễn Minh Châu (nhóm trưởng) Lê Thành Đạt Sái Thu Huệ Trần Thị Khánh Linh Lê Viết Nhân Hà Nội, tháng năm 2020 SVTH: Vũ Đức Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn ”Lượng giá giá trị cảnh quan Vườn Quốc Gia Pù Mát tỉnh Nghệ An” nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy, cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập, kế thừa từ kết nghiên cứu liên quan Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Bất động sản Kinh tế Tài nguyên tham gia quản lý, giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến PGS TS Vũ Thị Minh – người đá trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Văn phịng Chương trình khoa học cơng nghệ "Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai", mã số KC.08/16-20, Bộ Khoa học Công nghệ, Chủ nhiệm đề tài "Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn đề xuất xây dựng mơ hình kinh tế xanh cấp xã lưu vực sơng Lam", mã số KC.08.11/16-20, TS Lại Văn Mạnh tạo điều kiện cho tiếp cận kế thừa liệu hữu ích đề tài Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Đức Linh MỤC LỤC SVTH: Vũ Đức Linh MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ THAM QUAN GIẢI TRÍ CỦA MỘT VƯỜN QUỐC GIA .3 1.1 Vườn Quốc gia cần thiết đánh giá giá trị Vườn Quốc gia 1.1.1 Vườn Quốc gia cần thiết đánh giá giá trị Vườn Quốc gia 1.1.2 Tổng giá trị kinh tế Vườn Quốc gia 1.1.3 Phương pháp định giá giá trị Vườn Quốc gia 1.2 Phương pháp chi phí du lịch định giá giá trị tham quan giải trí Vườn Quốc gia 1.2.1 Phương pháp chi phí du lịch (TCM – Travel Cost Method) .9 1.2.2 Mơ hình lý thuyết hàm chi phí du lịch 10 1.2.3 Một số phương pháp tiếp cận chi phí du lịch 11 1.2.4 Tổng quan nghiên cứu sử dụng phương pháp chi phí du lịch để đánh giá giá trị cảnh quan 15 1.2.5 Một số ưu điểm, hạn chế phương pháp chi phí du lịch 17 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT – NGHỆ AN 19 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Vườn Quốc gia Pù Mát 19 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .22 2.3 Giá trị cảnh qian giá trị đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Pù Mát… 24 2.3.1 Giá trị cảnh quan văn hóa lịch sử 24 2.3.2 Giá trị đa dạng sinh học 26 2.4 Hoạt động Vườn Quốc gia Pù Mát .30 2.4.1 Họat động bảo tồn thiên nhiên giáo dục môi trường 30 2.4.2 Hoạt động du lịch 30 SVTH: Vũ Đức Linh 2.4.3 rừng Hoạt động kinh tế - xã hội dân cư tác động đến tài nguyên 31 2.5 Những áp lực bảo tồn việc cần ưu tiên quản lý, bảo tồn… 32 2.5.1 Mục tiêu đặt công tác bảo tồn 32 2.5.2 Các áp lực thách thức công tác bảo tồn 34 2.5.3 Các họat động cần ưu tiên công tác bảo tồn 35 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THAM QUAN GIẢI TRÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH 36 3.1 Phương pháp thu thập, xử lý thông tin 36 3.1.1 Phương pháp thu thập xử lí thơng tin sơ cấp 36 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lí thơng tin thứ cấp 37 3.2 Đặc điểm du khách 37 3.2.1 Các đặc điểm kinh tế xã hội du khách 37 3.4 Ước lượng chi phí du lịch 43 3.4.1 Ước lượng chi phí lại 43 3.4.2 Ước lượng chi phí thời gian 44 3.4.3 Ước lượng chi phí vào cửa 44 3.4.4 Ước lượng chi phí ăn uống, nghỉ ngơi 44 3.4.5 Chi phí mua quà lưu niệm 45 3.4.6 Tổng chi phí du khách 45 3.5 Hồi quy tương quan chi phí số lượng du khách .45 3.6 Xác định đường cầu du lịch 46 3.7 Ước lượng giá trị cảnh quan mức sẵn lòng chi trả 46 3.7.1 Ước lượng giá trị cảnh quan khu du lịch 46 3.7.2 Phân tích mức sẵn lịng chi trả 46 3.8 Kết luận rút từ nghiên cứu số đề xuất 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Vũ Đức Linh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BỘ NN&PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DLST DU LỊCH SINH THÁI ĐDSH ĐA DẠNG SINH HỌC TCM PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU LỊCH TCTK TỔNG CỤC THỐNG KÊ TEV TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA MÔI TRƯỜNG TNBQ THU NHẬP BÌNH QUÂN UV GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VQG VƯỜN QUỐC GIA DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Danh mục thực vật có mạch Vườn Quốc Gia Pù Mát 26 Bảng 2.2: Danh mục động vật Vườn Quốc Gia Pù Mát 28 Bảng 2.3: Nhóm động vật quý Pù Mát 29 Bảng 3.1: Kết phân tích thống kê mơ tả biến nhân học 37 Bảng 3.2: Thống kê mô tả thời gian, số người đoàn địa điểm 38 du lịch khác Bảng 3.3 : Thống kê mô tả thời gian chi phí du khách 40 Bảng 3.4: Phân vùng khách du lịch 43 Bảng 3.5: Tỉ lệ khách du lịch nghìn dân 43 SVTH: Vũ Đức Linh Bảng 3.6: Chi phí lại du khách 44 Bảng 3.7: Ước lượng chi phí thời gian du khách 44 Bảng 3.8: Tổng chi phí du khách 45 Bảng 3.9: Kết hồi quy 45 SVTH: Vũ Đức Linh DANH MỤC HÌNH VẼ TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1: Tổng giá trị kinh tế mơi trường Hình 1.2: Đường cầu du lịch 13 Hình 1.3: Đường cầu du lịch trường hợp chất lượng 14 mơi trường thay đổi Hình 3.1: Biểu đồ thể yêu thích hoạt 39 động du lịch VQG Pù Mát Hình 3.2: Biểu đồ thể quan tâm đến đa dạng sinh 41 học du khách Hình 3.3: Đường cầu du lịch SVTH: Vũ Đức Linh 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nhiệt đới nguồn tài nguyên quan trọng có giá trị to lớn nước ta song thời gian qua chúng khai thác mức làm suy giảm diện tích chất lượng Nếu năm 1945 độ che phủ rừng nước 45% độ che phủ khoảng 30% Nhận thức giá trị rừng sống vô quan trọng nên từ năm 1960, Nhà nước cho thành lập VQG Khu bảo tồn thiên nhiên để bảo tồn giá trị rừng Tuy nhiên, thực tế cho thấy VQG, Khu bảo tồn bị xâm hại lợi ích trước mắt Lý nhìn nhận quan điểm kinh tế chưa hiểu hết giá trị rừng Cuộc sống người quốc gia nhiệt đới Việt Nam phụ thuộc nhiều vào rừng Rừng không cung cấp cho người giá trị sử dụng trực tiếp gỗ củi, loài động thực vật mà mang lại nhiều giá trị gián tiếp hấp thụ cácbon, hạn chế lũ lụt, tạo cảnh quan nguồn cảm hứng sáng tạo loài người Hơn thế, việc bảo tồn giá trị hệ sinh thái rừng không mang lại lợi ích cho hệ mà cịn mang lại lợi ích cho hệ tương lai VQG Pù Mát số 28 VQG Việt Nam có giá trị cảnh quan độc đáo tính đa dạng sinh học cao với nhiều loài đặc hữu Đây VQG với đầy đủ nét đặc trưng rừng nguyên sinh miền Trung VQG Pù Mát tiền thân Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Mát thành lập từ năm 1993 với nhiệm vụ bảo tồn hệ động thực vật, nghiên cứu khoa học phát triển du lịch sinh thái Thời gian gần việc phát triển du lịch phát triển kinh tế dân cư quanh Vườn tạo sức ép cơng tác bảo tồn Do đó, việc nhận thức đầy đủ giá trị Vườn có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo tồn Đề tài “Lượng giá giá trị cảnh quan Vườn Quốc Gia Pù Mát tỉnh Nghệ An” thực nhằm xác định giá trị giải trí VQG Pù Mát phương pháp chi phí du lịch Đây giá trị phi thị trường mà việc bảo tồn VQG mang lại cho hệ tương lai Từ trước tới người ta nhận thức giá trị vơ hình song việc lượng giá chúng không dễ dàng, theo số nghiên cứu ngồi nước riêng giá trị phi sử dụng chiếm khoảng 35 -70% giá trị tài sản môi trường Mặt khác, với giá trị cảnh quan, có nhiều nghiên cứu đánh giá nước với giá trị chưa sử dụng nghiên cứu Việt Nam Do đó, đề tài mong muốn xây dựng phương pháp xác định giá trị chưa sử dụng tham khảo thực xác định giá rừng nước ta Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Vũ Thị Minh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá giá trị cảnh quan giá trị chưa sử dụng Vườn Quốc gia Pù Mát thông qua làm rõ vấn đề sau: - Sử dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng ước tính chi phí du khách đến VQG Pù Mát, từ xây dựng hàm cầu xác định giá trị cảnh quan khu du lịch VQG Pù Mát - Đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, hài lịng du khách đề xuất mức phí vào cổng VQG Pù Mát Đề xuất số giải pháp nhằm kết hợp hài hoà hoạt động du lịch hoạt động bảo tồn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về khoa học: đề tài thực đánh giá giá trị giải trí giá trị chưa sử dụng VQG dựa lý thuyết kinh tế học môi trường Về địa điểm nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu khu vực VQG Pù Mát Về thời gian: Nghiên cứu thực từ ngày tháng năm 2020 đến ngày 15 tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Để có số liệu phân tích đánh giá, đề tài sử dụng phương pháp vấn trực tiếp du khách, vấn trực tiếp hộ dân sinh sống vùng lõi VQG Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ quan liên quan, sử dụng phương pháp điều tra thực tế phương pháp thống kê kinh tế lượng Kết cấu đề tài Đề tài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Lý thuyết định giá giá trị tham quan giải trí Vườn Quốc Gia Chương II: Tổng quan Vườn Quốc gia Pù Mát – Nghệ An Chương III: Đánh giá giá trị tham quan giải trí phương pháp chi phí du lịch SVTH: Vũ Đức Linh Chuyên đề thực tập GVHD: PGS TS Vũ Thị Minh CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ ĐỊNH GIÁ GIÁ TRỊ THAM QUAN GIẢI TRÍ CỦA MỘT VƯỜN QUỐC GIA 1.1 Vườn Quốc gia cần thiết đánh giá giá trị Vườn Quốc gia 1.1.1 Vườn Quốc gia cần thiết đánh giá giá trị Vườn Quốc gia 1.1.1.1 Vườn Quốc gia Vườn Quốc gia vùng đất tự nhiên thành lập để bảo tồn hệ sinh thái chuẩn đất nước Đó khu rừng đặc dụng quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo vệ lâu dài hay nhiều hệ sinh thái, bảo đảm yêu cầu sau: 1- Là vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn hệ sinh thái (còn nguyên vẹn bị tác động người); nét đặc trưng sinh cảnh loài động, thực vật; khu rừng có giá trị cao mặt khoa học, giáo dục du lịch 2- Là vùng đất tự nhiên đủ rộng để chứa đựng hay nhiều hệ sinh thái không bị thay đổi tác động xấu người; tỷ lệ diện tích hệ sinh thái tự nhiên cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên.  3- Là khu vực có điều kiện giao thơng tương đối thuận lợi Hiện nay, Việt Nam thành lập 28 VQG phân bố ba miền, quản lý bảo vệ theo quy chế quản lý rừng đặc dụng Việc quản lý VQG phân cấp giao cho Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn trường hợp VQG nằm địa bàn nhiều Tỉnh, lại giao cho Ủy ban nhân dân Tỉnh quản lý VQG nằm địa bàn địa phương Mỗi VQG thành lập ban quản lý Ban quản lý chủ rừng, giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ xây dựng khu rừng giao Do tầm quan trọng bảo tồn mà VQG chia thành phân khu chức sau:  - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: khu vực bảo toàn nguyên vẹn, quản lý bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên; nghiêm cấm hành vi làm thay đổi cảnh quan tự nhiên khu rừng Đây khu vực có rừng ngun sinh, có tính đa dạng sinh học cao bảo vệ nghiêm ngặt - Phân khu phục hồi sinh thái : Là khu vực quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên; nghiêm cấm việc du nhập loài động vật, SVTH: Vũ Đức Linh ... GIÁ TRỊ SỬ DỤNG VQG VƯỜN QUỐC GIA DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Danh mục thực vật có mạch Vườn Quốc Gia Pù Mát 26 Bảng 2.2: Danh mục động vật Vườn Quốc Gia Pù Mát 28 Bảng 2.3: Nhóm... trị tuỳ chọn giá trị không sử dụng không rõ ràng Giá trị phi sử dụng gọi giá trị không sử dụng giá trị chưa sử dụng thường trừu tượng giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng thành phần giá trị tài... ngun cịn tồn Rất khó giải thích xã hội lại đánh giá lợi ích Tuy nhiên, biết xã hội nói chung sẵn lịng chi trả để bảo tồn tài sản Trong trường hợp lợi ích cho xã hội đơn giản từ việc biết tài sản

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w