Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 LỜI CẢM ƠN Được tham qua địa danh Phan Thiết tắm biển, trượt cát nhiều khác nữa, thật chúng em may mắn có giúp đỡ trường Em xin gửi đến thầy (cô) khoa du lịch – Trường Đại học dân lập Hùng Vương lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm trang bị những kiến thức sứ giả văn hào tương lai lónh vực thuộc góc độ du lịch nước nhà, đặt biệt loại hình du lịch với kết hợp hài hòa núi biển Khoa du lịch Trường Đại Học Dân Lập Hùng Vương, Khoa Du lịch tổ chức tuor khảo sát thực tế Phan Thiết – Mũi Né – Hòn Rơm Đó chuyến vô bổ ích thiết thực Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh văn biển là: quảng ngãi, bình định, phú yên, khánh hòa, ninh thuận bình thuận Đặt điểm chung tỉnh lưng dựa vào đay Trường Sơn hùng vó, mặt nhìn biển đông bao la Nơi có nhiều hải cảng bãi biển đẹp Quy Nhơn, Ninh Chữ, Sa Huỳnh, khơi có nhiều đảo đá lớn, nhỏ Suối nước nóng nhiều tỉnh cuãng có Duyên Hải Nam Trung Bộ vùng có nhiều tiền du lịch, với kết hợp hài hòa biển núi, có nhiều vịnh đẹp Dung Quất, Đại Lãnh, Vân Phong Nơi có nhiều di tích thành cổ Trà Bàn Tháp Chàm Những di khảo cổ Sa Huỳnh chứng từ thời đồ sắt, nơi có văn minh phát triển Những cư dân có lẽ người Chăm Trong tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Bình Thuận nỗi lên vùng đất để phát triển du lịch với nhiều cảnh đẹp biển đẹp như: Núi Tà Cú, Chùa Linh Sơn Trường Thọ, Khu Di Tích Trường Dục Thanh, Mũi Né, Bàu Trắng,bên cạnh có hàng loạt khu resort mọc lên để phụ vụ cho phát triển du lịch tỉnh Do du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọ tỉnh Bình Thuận SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN Ngày 01: TP.HCM – PHAN THIẾT – MŨI NÉ BUỔI SÁNG 5h00: Xe hướng dẫn viên đón sinh viên Trường Hàng Không (104 Nguyễn Văn Trỗi), sinh viên tập trung làm thủ tục điểm danh 5h30: Khởi hành Phan Thiết Đoàn dừng chân, ăn sáng nhà hàng Hưng Phát – Ngã ba Dầu Giây Tiếp tục lộ trình theo Quốc lộ 1A đến Phan Thiết 9h30: Tham quan khu du lịch núi Tà Cú, tham gia thi vận động leo núi “Đôi chân vàng”, khải sát dịch vụ điều kiện tự nhiên cho việc thiết kế tour dã ngoại leo núi Tham quan chùa Linh Sơn Trường Thọ, nhóm ba tượng Tịnh Độ Nhân Gian, tận mắt nhìn thấy tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn dài Việt Nam (độ dài 49m) Ăn trưa nhà hàng núi Tà Cú Sinh viên tập trung khu vực cáp treo, khởi hành xuống núi BUỔI CHIỀU 13h30: Khởi hành Phan Thiết Đến Phan Thiết, tham qua Dinh Vạn Thủy Tú – nơi trưng bày xương cá Ông lớn Việt Nam, di tích trường Dục Thanh, bảo tàng Hồ Chí Minh Sinh viên tập trung lên xe, tiếp tục lộ trình qua Mũi Né, Hòn Rơm đến tham quan thắng cảnh Bàu Trắng, sinh viên nghe thuyết minh truyền thuyết, huyền thoại Bàu Ông, Bàu Bà, tham gia thi trượt cát “Lướt gió” đầy hấp dẫn Sinh viên nhận lều nghó ngơi khu du lịch Hòn Rơm 18h30: Sinh viên dùng cơm tối nhà hàng 19h45: Tập trung sân khấu trung tâm tham gia đêm giao lưu lửa trại “Vòng tay bạn bè” với nhiều trò SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 chơi “Quà tặng âm nhạc” với ca khúc thành viên lớp biểu diễn Sinh viên tự nghỉ ngơi, tận hưởng không khí biển lành đêm NGÀY 02: MŨI NÉ – HÒN RƠM – TP.HCM BUỔI SÁNG 7h00: Sinh viên ăn sáng nhà hàng 7h30: Tập trung tham gia chương trình trò chơi vận động biển “Vui biển xanh” 10h30: Sinh viên trả lều Khởi hành trung tâm thành phố Phan Thiết Trên đường ghé tham quan tháp Chàm Poshanư, dấu tích Lầu Ông Hoàng – nơi lưu lại kỷ niệm chuyện tình thi só Hàn Mạc Tử Dùng cơm trưa thành phố Phan Thiết Sinh viên tự tham quan mua quà đặc sản chợ Phan Thiết BUỔI CHIỀU 14h00: Khởi hành TP.HCM Tham gia chương trình xổ số may mắn xe 18h00: Đến TP.HCM, trả sinh viên trường Kết thúc hành trình SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 THÀNH PHẦN BAN TỔ CHỨC - Thầy Tạ Văn Thành - Thầy Ngô Lê Đăng Khoa - Thầy Nguyễn Phước Hiền - Anh Tài – Hướng dẫn viên - Cùng thầy cô khoa du lịch SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 CÁC ĐIỂM CHÍNH TRÊN ĐƯỜNG + Ngã Tư Hàng Xanh: Đây giao lộ giao thông quan trọng cửa ngõ vào thành phố với lưu lượng 20.000 lượt xe qua lại Trước thường kẹt xe vào cao điểm Trước tình hình này, UBND TP.HCM xem xét dự án thiết kế Phân viện Thiết kế Giao thông Miền Nam thực với tổng kinh phí xây dựng lên đến 15,6 tỉ đồng Về tên gọi Hàng Xanh khu vực trước có nhiều Sanh (một loại họ với Si) chạy dọc khu vực ngã tư Về sau đọc trại thành Hàng Xanh + Cầu Sài Gòn: Được xây dựng vào năm 1960 đến năm 1964 hoàn thành Cầu dài 987,2m rộng 16m, dài 32 nhịp, trọng tải 25 Đây cầu quan trọng, cửa ngõ vào thành phố Cầu hãng C.E.C (Captital Engineering Cooperation) thiết kế hãng RMR (Mỹ) thi công bắt qua sông Sài Gòn + Xa lộ Biên Hòa: Xa lộ Biên Hòa dài 31 km, rộng 21m, xây dựng từ năm 1956 đến 1961 Mỹ viện trợ Xa lộ Biên Hòa nối liền từ cầu Phan Thanh Giản (nay cầu Điện Biên Phủ) đến ngã ba Tam Hiệp (Hố Nai) Theo dự định ban đầu xa lộ có xe, thất bại “chiến tranh dịch vụ” Hoa Kỳ cắt giảm kinh phí nên năm 1964 xa lộ khánh thành với xe Ngày 10/10/1984 nhân kỷ niệm 30 năm giải phóng Hà Nội Đây đường quan trọng kinh tế, quân sự, nối liền miền Bắc Sài Gòn + Cầu Rạch Chiếc: Nằm giữ cầu Sài Gòn cầu Đồng Nai, ba điểm trọng yếu cửa ngõ nội đô Sài Gòn Đoạn đường từ cầu Sài Gòn đến cầu Rạch Chiếc địa bàn thuộc quận 2, cầu Rạch Chiếc đến cầu SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 Đồng Nai thuộc Quận Quận Thủ Đức Do vị trí trọng yếu Mỹ chế độ Sài Gòn sức bảo vệ chặc chẽ phòng thủ kiên cố Từ ngày 2930/4/1975, hàng ngàn lính chế độ Sài Gòn từ khu liên trường Thủ Đức khu vực khác đổ xa lộ tìm cách vượt qua cầu, lính sư đoàn 18 Sài Gòn từ Xuân Lộc, Biên Hòa rút chạy Sài Gòn bị quân giải phóng chặn đứng cầu Rạch Chiếc Sau hàng ngàn lính só quan chế độ cũ phải bỏ súng, cởi quần áo lính tháo chạy tan rã Trong bão lửa, từ phút đầu loạt đạn B41, thủ pháp, quân ta đánh bật xe tăng quân ngụy khỏi cầu 9h30 phút sáng ngày 30/4/1975, xe tăng quân giải phóng lữ đoàn 207, Quân đoàn 2, rầm rầm tiến qua cầu Rạch Chiếc tiến vào nội đô Sài Gòn + Suối Tiên Thủ Đức: Lâm trại Suối Tiên cách trung tâm TP.HCM 19km thuộc xã Tân Phú, huyện Thủ Đức, cách xa lộ Hà Nội khoảng 100m, nơi có dòng suối thiên nhiên lâu đời uốn lượn qua cụm rừng nguyên sinh đổ dòng qua đồi, thành thác nhỏ Suối chảy qua tỉnh Đồng Nai, Sông Bé hạ nguồn chảy qua Lâm Trại dài 1.200m, dải lụa trắng Mùa xuân hoa mai vàng nở rộ dọc theo triền suối Trước vẻ đẹp thơ mộng quyến rủ người dân không ngần ngại đặt tên Suối Tiên Tháng 6/1993 đồ án quy hoạch văn phòng kiến trúc sư trưởng phê duyệt UBND thành phố cho phép thực theo quy hoạch Lâm Trại Suối Tiên diện tích 120 Đến với Suối Tiên quý khách tận hưởng giây phút thoải mái không khí lành với thiên nhiên đặc biệt chiêm ngưỡng hình ảnh rồng xây dựng theo truyền thuyết “con rồng cháu tiên” lớn Việt Nam,dài 400m đúc bêtông Trong tương lai phần sở thú chuyển SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 + Cầu Đồng Nai: Dài 453,9m rộng 16m trọng tải 25 tấn, xây dựng thời với cầu Sài Gòn xa lộ Biên Hòa Sông Đồng Nai dài 586km Sông bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên chảy qua địa phận tỉnh Đồng Nai hợp với Sông Sài Gòn đổ vịnh Gành Rái Sông Đồng Nai có giá trị đời sống kinh tế lớn nước sinh hoạt, giao thông nông nghiệp đặt biệt thủy điện + Sông Đồng Nai: Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ hệ thống kép, hai sông Đồng Nai Vàm Cỏ có gặp cửa Soài Rạp nối với kênh nhân tạo Đây hệ thống lớn thứ nước sau hệ thống sông Hồng hệ thống sông Cửu Long, chiều dài dòng Đồng Nai 635 km diện tích toàn lưu vực 44.100km2, phát triển chủ yếu Nam Tây Nguyên Đông Nam Bộ phần Tây Nam Bộ, có phần nằm đất Campuchia thượng lưu sông Vàm Cỏ Đông Sài Gòn, rộng khoảng 6.700km2, chiếm khoảng 15% diện tích toàn lưu vực Toàn hệ thống có tới 265 phụ lưu, phát triển tới cấp có sông quan trọng như: Đa Dung với chiều dài dòng sông 91km diện tích lưu vực 7.170km2,sông Sài Gòn với chiều dài 256 km với diện tích lưu vực 5.560 km2 sông Vàm Cỏ với chiều dài 218km diện tích lưu vực 12.800 km sau TP.HCM, sông Đồng Nai đổ biển theo ba chi lưu, hai chi lưu cấp I Lòng Tàu Soài Rạp chi lưu cấp II Đồng Thanh, Soài Rạp cửa sông rộng tới 11 km, song lòng sông nhiều đồi bãi khó lại, có cửa Lòng tàu thực dạng cửa vịnh (etchuye) sâu tới 18 m, tàu bè lớn dễ dàng vào cảng TP.HCM + Khu công nghiệp Biên Hòa I Được thành lập từ năm 1963 với diện tích 335 ha, nằm thành phố Biên Hòa trục giao thông SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 Bắc – Nam, cách TP.HCM 27 km, cách Vũng Tàu 90 km.Kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh: sử dụng điện lưới quốc gia, trạm biến áp 40 MVA, nước cấp 25.000 m3/ngày,đường giao thông 20 km nội bộ, thông tin liên lạc với tổng đài nội nối mạng quốc gia quốc tế… Hiện nâng cấp công trình hạ tầng xây dựng hệ thống xử lý nước thải Ưu tiên đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ sản phẩm chất thải + Khu công nghiệp Biên Hòa II Được thành lập năm 1993 TP Biên Hòa, nằm đối diện với khu công nghiệp Biên Hòa I Tổng diện tích 396 diện tích xây dựng nhà máy 264 ha, diện tích xanh 34 ha, diện tích đường 78 đất chuyên dùng 24 Hệ thống cấp điện dự kiếng nâng cấp trạm 80 MVA từ nguồn điện quốc gia Nước cung cấp 5.000 m3/ngày cho toàn khu, hệ thống ống dẫn 20.500 m Thông tin liên lạc tổng đài điện tử với 1024 số mạch IDD liên lạc trực tiếp quốc tế quốc nội Có hệ thống xử lý nước thải lỏng 12.000 m 3/ngày khu xử lý chất thải rắn, hệ thống thoát nước mưa sông Đồng Nai dài 13.920 m đường giao thông nội khu dài 20 km Số diện tích gọi vốn đầu tư phát triển 26 với ngành nghề: khí, điện tử, may mặc, da giày, sản phẩm từ nhựa, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, sản phẩm gia dụng tiêu dùng không cò nhiều nước độc hại + Khu công nghiệp Amata Nằm cách TP.HCM 30 km nằm cạnh khu công nghiệp Biên Hòa II Tổng diện tích 760 xây dựng qua giai đoạn giai đoạn I xây dựng 100 chưa kể diện tích đường giao thông nối quốc lộ vào khu công nghiệp Hệ thống điện: giai đoạn xây dựng trạm điện 40 MVA Ngoài AMATA xây dựng nhà máy điện để cung cấp nội Hệ thống cấp nước: công ty cấp nước Đồng Nai cung cấp bước đầu 5.000 m 3/ngày AMATA xây dựng nhà máy cấp nước riêng 30.000 m 3/ngày, SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 lấy nguồn nước từ sông Đồng Nai Hệ thống thông tin qua tổng đài tự động 960 đường dây đảm bảo liên lạc dễ dàng nước quốc tế Giao thông: khu công nghiệp nối liền quốc lộ I đường rộng 52m Ngoài đường hệ thống nội khu công nghiệp đảm bảo vận hành liên tục an toàn Xử lý chất thải: xây dựng nhà máy xử lý chất thải theo tiêu chuẩn quy định luật bảo vệ môi trường Ưu tiên đầu tư khí luyện kim, hóa chất, mỹ phẩm, dệt may, điện tử… + Khu thiên chúa giáo Hố Nai Cách Biên Hòa 10 km, trước 1954 rừng hoang Vào năm 1954 Hố Nai có khoảng 40.000 dân cư tỉnh phía Bắc di cư vào đặt biệt tỉnh Hà Nam Ninh cũ theo ủng hộ Giáo hội, Ngô Đình Diệm thành lập xã Hố Nai vành đai bảo vệ Sài Gòn Dân cư có nghề truyền thống khai thác lâm sản mộc Hiện có khoảng 16 xã, 29 nhà thờ, 28 trường học, bệnh viện, 19 trạm y tế, 12 nhà bảo sanh Hố Nai chia làm khu Hố Nai 1, Hố Nai 2, Hố Nai 3, Hố Nai với dân số 700.000 người + Thủy điện Trị An Thác Trị An bậc hạ cuối dòng sông Đồng Nai trước chảy vào đồng Năm 1983 với giúp đỡ Liên Xô (cũ) khởi công xây dựng công trình thủy điện Trị An, với tổng kinh phí 150 triệu rúp 51 tỉ đồng Việt Nam Đa số thiết bị nhập từ Liên Xô cũ Hồ Trị An rộng 232km với sức chứa 2,7 tỷ m3,công suất nhà máy 400 MW, sản lượng điện 1,7 tỉ Kwh/năm Đến tháng 9/1988 vận hành đưa vào tiêu dùng Đây công trình thủy điện lớn miền Nam, giải cấp bách điện cho ngành công nghiệp sinh hoạt Từ lòng hồ Trị An hàng năm thu 10 ngàn cá, làm thay đổi cảnh quang phục vụ cho du lịch + Ngã ba Dầu Dây: SVTH: Nguyễn Thái Học 10 ... Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 LỊCH TRÌNH DỰ KIẾN Ngày 01: TP. HCM – PHAN THIẾT – MŨI NÉ BUỔI SÁNG 5h00: Xe hướng dẫn viên đón sinh viên Trường Hàng Không (104 Nguyễn Văn Trỗi), sinh viên tập trung... cơm trưa thành phố Phan Thiết Sinh viên tự tham quan mua quà đặc sản chợ Phan Thiết BUỔI CHIỀU 14h00: Khởi hành TP. HCM Tham gia chương trình xổ số may mắn xe 18h00: Đến TP. HCM, trả sinh viên... tích 335 ha, nằm thành phố Biên Hòa trục giao thông SVTH: Nguyễn Thái Học Báo Cáo Thực Tập 06CĐDL3 Bắc – Nam, cách TP. HCM 27 km, cách Vũng Tàu 90 km.Kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh: sử dụng