1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập ngành nghề: Thực trạng công tác quản lý văn bản đi tại Văn phòng thành phố Bà Rịa

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo kiến tập ngành nghề: Thực trạng công tác quản lý văn bản đi tại Văn phòng thành phố Bà Rịa với mục tiêu nhằm nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến công tác quản lý văn bản đi; Chỉ ra được ưu điểm, nhược điểm và biện pháp khắc phục của công tác quản lý văn bản đi tại Văn phòng thành phố Bà Rịa.

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG VÀ LƯU TRỮ Tên sinh viên: Đỗ Thị Hương            Lớp: 1905QTVD BÁO CÁO KIẾN TẬP NGÀNH NGHỀ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI TẠI VĂN PHỊNG  THÀNH PHỐ BÀ RỊA                                   Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Mạnh  Cường                                   Cơ quan kiến tập: Thành ủy Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa –  Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, 2022 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thiện báo cáo kiến này, lời đầu tiên tơi xin chân thành cảm   ơn đến Ban lãnh đạo cơ quan, các Cán bộ làm việc tại Thành ủy Bà Rịa đã  tạo điều kiện giúp tơi có cơ hội để kiến tập ở mơi trường mới này Xin gửi lời cảm ơn đến các anh, các chị ở Văn phịng thành phố. Đặc  biệt là chị Nguyễn Kim Anh, đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ  dạy cho em những   kiến thức thực tiễn. Giúp em có thể áp dụng được những kiến thức đã học  vào trong q trình Kiến tập và từ đó em đã thu được bản Báo cáo Kiến tập  vơ cùng q giá này Tơi xin trân trọng cảm  ơn thầy, cơ giáo trong Khoa Quản trị  văn  phịng và Lưu trữ  và Giảng viên hướng dẫn ­ ThS. Nguyễn Mạnh Cường   đã trực tiếp giảng dạy những kiến thức về Cơng tác Văn thư. Giúp tơi có   nền tảng cơ bản để  có thể làm bài Báo cáo này một cách trọn vẹn và đầy   đủ nhất Trong q trình làm Báo cáo Kiến khơng thể  nào tránh khỏi những  thiếu sót. Rất mong được sự bỏ qua và góp ý Tơi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng đây là báo cáo kiến tập đập lộc của riêng tơi  làm. Khơng có bất kì hành vi gian lận nào. Các vấn đề  được đưa ra trong  bài là do tơi quan sát, phân tích được một cách khách quan và học hỏi qua  các anh chị  hưỡng dẫn mà có được. Kết quả  này chưa bao giờ  được cơng   bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.  Người viết đề tài Đỗ Thị Hương NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ KIẾN TẬP Qua đọc Báo cáo Kiến tập cùa sinh viên Đỗ  Thị  Hương, sinh viên  kiến tập đã nắm rõ cơ bản về quy trình cơng tác Văn thư nói chung và cơng  tác Quản lý văn bản đi nói riêng tại Văn phịng Thành ủy Chấp hành tốt quy định, quy chế  làm việc tại Văn phịng, chịu khó   nghiên cứu, học hỏi kinh nghiêm trong thời gian kiến tập, có tác phong đạo  đức tốt Bà Rịa, ngày 29 tháng 5 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong cơ  quan hành chính nhà nước hay cũng như  cơ  quan Đảng thì  văn  bản là phương tiện quan trọng khơng thể  thiếu trong hoạt động của   các cơ  quan, tổ  chức. Nó là cơng cụ  cơ  bản để  giúp cơ  quan quản lý và  điều hành hoạt động của mình Mỗi năm có hàng nghìn văn bản đi, đến trong mỗi cơ quan, tổ chức.  Nếu việc quản lý văn bản khơng đúng quy trình, lỏng lẻo thì cơ  quan có   thể khơng kiểm sốt được số lượng văn bản của mình. Trên thực tế cịn có  rất nhiều cơ quan tổ chức nói chung và ở Văn phịng thành phố Bà Rịa nói  riêng vẫn cịn nhiều hạn chế trong quy trình quản lý văn bản đi Nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý văn bản, tơi đã  quyết định chọn đề  tài “Thực trạng cơng tác quản lý văn bản đi tại Văn   phịng thành phố Bà Rịa” để làm Báo cáo kiến tập Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về Cơng tác Văn thư  ­ Lưu trữ  đã có rất nhiều nhà khoa  học nghiên cứu. Tại Việt Nam, cho đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên  cứu về  lĩnh vực này như  các cơng trình nghiên cứu khoa học, các bài viết  trên báo, tạp chí, các luận văn tốt nghiệp, các khố luận…Trong q trình  làm bài tập lớn, Tiểu luận, Báo cáo tơi đã tiếp cận với nhiều tài liệu, cơng  trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu. Đây là nguồn tài  liệu rất phong phú giúp cho việc định hướng, lựa chọn những nội dung   quan trọng để thực hiện đề tài. Nhất là đối với sinh viên đang theo theo học  ngành Quản trị văn phịng. Một số sách, giáo trình, có liên quan đến nhu cầu  thơng tin như:  Triệu Văn Cường (2016), Giáo trình văn thư, Nxb Lao động, Hà Nội Vương Đình Quyền (2011), Lý luận và phương pháp cơng tác văn thư,  Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Báo cáo Thực tập tốt nghiệp về  cơng tác văn thư  lưu trữ  ­ Nguyễn   Kim Anh Những đề tài nghiên cứu kể trên đã chỉ ra những cái đạt được, chưa  đạt được và phải đạt được từ  đó đưa ra những cách thức để  tiếp thu và  khắc phục tốt hơn. Tuy nhiên những bài viết và đề  tài trên chưa có đề  tài  nào nói rõ và chun sâu tới  cơng tác quản lý văn bản đi ­ văn bản của  Đảng. Vì vậy tác giả  đã chọn đề  tài “ Thực trạng cơng tác quản lý văn   bản đi của Văn phịng thành phố Bà Rịa” để làm bài Báo cáo kiến tập 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến cơng tác quản lý  văn bản đi ­ Chỉ  ra được  ưu điểm, nhược điểm và biện pháp khắc phục của  cơng tác quản lý văn bản đi tại Văn phịng thành phố Bà Rịa 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: nghiên  cứu về  thực trạng quy trình quản lý  văn bản đi tại Văn phịng thành phố 4.2. Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt khơng gian: tại Văn phịng thành phố Bà Rịa + Về mặt thời gian: từ năm 2020 cho đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu Tn thủ  ngun tắc thống nhất tính khoa học về  nhận thức. Vận  dụng   Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: tác giả  đã thu thập và  phân tích các cơng trình nghiên cứu và các bài viết về cơng tác văn thư nói  chung và quy trình quản lý văn bản đi nói riêng để làm rõ cơ sở lý luận của  vấn đề nghiên cứu 6. Đóng góp của đề tài ­ Về mặt khoa học: Đề tài đã tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề  cơ bản về lý luận liên quan đến cơng tác quản lý văn bản đi tại Văn phịng  thành phố nhằm tạo điều kiện để củng cố, phát triển hơn cơng tác quản lý  văn bản ở đây ­ Về mặt thực tiễn: Đề tài đánh giá đúng thực trạng quản lý văn bản  đi tại cơ  quan. Từ  đó đưa  ra một số  biện pháp cụ  thể  để  nhằm giúp cơ  quan có thể khắc phục trong thời gian tới 7. Kết cấu của đề tài Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3  chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về cơng tác quản lý văn bản đi  Chương 2. Thực trạng cơng tác quản lý văn bản đi tại Văn phịng  thành phố Bà Rịa Chương 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác   quản lý văn bản đi tại Văn phịng thành phố Bà Rịa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN  ĐI 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm về văn bản Từ  xưa cho đến nay, giao tiếp là nhu cầu khơng thể  thiếu của con   người và được thực hiện bằng nhiều phương tiện khác nhau. Trong đó,  ngơn ngữ là phương tiện quan trọng nhất. Hoạt động giao tiếp bằng ngơn  ngữ có thể diễn ra dưới hình thức giao tiếp bằng ngơn ngữ viết hoặc hình   thức giao tiếp bằng ngơn ngữ  nói. Sản phẩm của q trình giao tiếp ngơn  ngữ nói được gọi là diễn ngơn, cịn sản phẩm của q trình giao tiếp bằng   chữ viết chính là văn bản.  Theo Tài liệu bồi dưỡng ngạch chun viên, Hà Nội, 2018: Cách tiếp   cận từ  góc độ  ngơn ngữ  “Văn bản là một chỉnh thể  của các đơn vị  ngơn   ngữ được liên kết với nhau theo những quy tắc nhất định nhằm truyền tải   một thơng tin trọn vẹn và đáp ứng một mục đích giao tiếp nhất định”. Cách  tiếp cận từ  góc độ  quản lý “Văn bản là phương tiện ghi tin và truyền đạt  thơng tin bằng một ngơn ngữ hay một ký hiệu nhất định”. [7, tr.295] Khoản   1,   Điều   3,   Nghị   định   30/2020/NĐ­CP   ngày   05/3/2020   của  Chính phủ: “Văn bản là thơng tin thành văn được truyền đạt bằng ngơn ngữ  hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức và được  trình bày đúng thể thức, kỹ thuật theo quy định” Như  vậy, ta thấy có rất nhiều định nghĩa về  văn bản, tuy nhiên tác  giả  thống nhất sử  dụng khái niệm: “Văn bản là thơng tin thành văn được  truyền đạt bằng ngơn ngữ  hoặc ký hiệu, hình thành trong hoạt động của  các cơ  quan, tổ  chức và được trình bày đúng thể  thức, kỹ  thuật theo quy   định” 1.1.2. Khái niệm về văn bán của Đảng Văn bản của Đảng là các giấy tờ, tài liệu, thể hiện dưới dạng ngơn   ngữ viết, được liên kết chặt chẽ, hồn chỉnh cả về nội dung, thể thức, hình   thức do tổ  chức đảng ban hành theo thẩm quyền quy định trong Điều lệ  Đảng và các quy chế làm việc của các cấp uỷ Đảng. căn cứ theo  Quy định   số 66­QĐ/TW, ngày 6/2/2017 của Ban Chấp hành Trung ương về thể loại,   thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng Văn bản của Đảng là phương tiện, là công cụ  chủ  yếu, phổ  biến   nhất để tổ chức các mối quan hệ trong hệ thống của Đảng, trong hệ thống   chính trị do Đảng lãnh đạo và trong các quan hệ đối ngoại 1.2. Vai trị của văn bản Đảng 1.2.1. Là cơ sở đảm bảo thơng tin cho hoạt động lãnh đạo của Đảng Hoạt động lãnh đảo của Đảng phần lớn được đảm bảo thơng tin  bởi hệ thống văn bản lãnh đạo, quản lý. Đó là các thơng tin về chủ trướng,  đường   lối     Đảng     Nhà   nước   liên   quan   đến   mục   tiêu     phương   hướng hoạt động lâu dài của cơ quan, đơnn vị; là nhiệm vụ, mục tiêu hoạt   đọng cụ  thể  của từng cơ  quan, đơn vị; phương thức hoạt động quann hệ  10 Văn phịng Thành phố khơng có các phịng ban lớn mà chỉ  bao gồm   các bộ phận nhỏ, được đặt dưới sự chỉ đạo của đồng chí Chánh văn phịng  và các đồng chí Phó văn phịng. Văn phịng Thành ủy gồm tổ  tổng hợp, tổ  văn thư ­ lưu trữ, tổ tài vụ, tổ tài xế, tổ tạp vụ và tổ bảo vệ Ban tổ chức Thành ủy Là đơn vị  nghiên cứu, tham mưu cho việc sắp xếp , thành lập, bổ  nhiệm cán bộ  thuộc Thành phố, nhằm phục vụ  tốt yêu cầu chỉ  đạo, lãnh  đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền như: ­ Điều động, bổ  nhiệm, đề  xuất biên chế   về  các mặt chế  độ  sách, hưu trí cho cán bộ, Đảng viên, cơng nhân viên ­ Quản lý, theo dõi, bổ  sung hồ  sơ  lý lịch cán bộ, Đảng viên   phạm vi phân cấp ­ Hướng dẫn chỉ đạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở Ủy ban kiểm tra Là đơn vị làm tham mưu, giúp Thành ủy lãnh đạo, chỉ  đạo công tác   kiểm tra Đảng của Thành ủy Lãnh đạo cơng tác kiểm tra tổ chức Đảng, xử lý kỷ luật đối với cán   bộ Đảng viên vi pham pháp luật Đề xuất xử lý, giải quyết các đơn từ khiếu tố, tố cáo có liên quan Thanh tra, kiểm tra xử lý cơng tác tài chính Đảng ở các cơ sở Tổ chức cơng tác bồi dưỡng cán bộ, huấn luyện cán bộ kiểm tra cơ  sở Ban tun giáo Thành ủy 22 Là đơn vị  làm tham mưu, giúp Thành  ủy về  cơng tác tun truyền,   giáo dục, mở các lớp đào tạo về chính trị cho các đ/c Bí thư chi Đảng bộ cơ  sở, ngồi ra cịn đào tạo các cán bộ làm cơng tác tun giáo + Trong từng giai đoạn, tùy thuộc vào sự  chỉ  đạo của Thành  ủy  cùng với tình hình thực tế  của địa phương mà Thành  ủy đề  ra những chủ  trương chính sách mới, được cụ thể hóa bằng các văn bản như nghị quyết,   thị, thơng tri…nhằm thực hiện những nhiệm vụ  chính trị  trong từng  nhiệm kỳ, vận dụng thực hiện các chủ trương, chính sách của cấp trên, áp  dụng vào thực tiễn ở địa phương mình, thường xun tổ chức qn triệt và   học tập các Nghị quyết, chủ trương của Đảng 2.3. Thực trạng cơng tác quản lý văn bản đi tại Văn phịng Thành phố Bà Rịa Nhận thức vai trị, tầm quan trọng của cơng tác quản lý văn bản đi  trong hoạt động quản lý và điều hành của Thành ủy. Thành ủy Bà Rịa xác  định cơng tác quản lý văn bản là một nhiệm vụ quan trọng, mang tính chất   thường xun, đặc biệt trong giai đoạn đẩy mạnh cải cách hành chính hiện  Từ  năm 2020 đến nay, số  lượng văn bản được hình thành trong q   trình hoạt động tương đối nhiều, năm sau cao hơn năm trước Cụ thể: Thời gian Năm 2020 Năm 2022 Văn bản đi 3202 3654 Văn bản đến 2980 3210 Các loại văn bản của Đảng được ban Thường vụ  Thành  ủy ban  hành bao gồm: Quyết định, báo cáo, thơng báo, văn bản, kế hoạch, Đề án…  23 Với mục  đích nhằm điều hành hoạt động của lãnh đạo, giúp Lãnh   đạo văn phịng nắm được tồn bộ tình hình cơng việc của Văn phịng, đảm  bảo   giải       công   việc     văn   phịng     thơng   suốt,   nhanh  chóng, quản lý chặt chẽ đồng thời đảm bảo việc nghiên cứu, tra lục khoa   học, nhanh chóng và thực hiện. Chính vì vậy việc hình thành lưu đồ  kiểm  sốt tài liệu ISO được hình thành dựa trên tiêu chuẩn chung nhất như: 2.3.1.Lưu đồ quản lý văn bản đi của Văn phịng thành phố Bà Rịa  Lưu đồ quản lý văn bản đi 24 Lưu đồ  2.3.2 Thực hiện Quy trình quản lý văn bản đi tại Văn phịng thành phố Bà Rịa Quản lý Văn bản đi là một trong những nội dung quan trọng trong   quy trình quản lý văn bản tại Văn phịng thành phố Bà Rịa Căn cứ  chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mục đích, nội dung của văn  bản cần quản lý, Văn thư quản lý các văn bản thuộc chức năng, nhiệm vụ  của đơn vị  được giao. Các đơn vị  hoặc cá nhân được giao chủ  trì quản lý,   lưu trữ văn bản thực hiện các cơng việc: xác định tên loại, nội dung và độ  mật, mức độ  khẩn của văn bản cần quản lý; thu thập, xử  lý thơng tin có   liên quan; Tiến hành đăng kí văn bản trên mạng.; nhân bản, đống đấu và   chuyển văn bản đi Như  vậy, đối chiếu với quy định chung cơng tác quản lý văn bản,  Văn phịng thành phố Bà Rịa thực hiện đúng theo quy định. Tất cả  văn bản đi phải được tập trung vào một mối phát hành là văn thư   Tại bộ phận văn thư thực hiện trình tự theo các bước: Bước 1: Tiếp nhận văn bản đã được ký ban hành 25 Tại đây, văn thư tiếp nhân văn bản đã được cấp có thẩm quyền lý  ban hành Bước 2: Kiểm tra thể thức văn bản và lỗi đánh máy  Văn thư cơ quan rà sốt lại văn bản, nếu phát hiện cịn có lỗi đánh  máy hay có sai sót về  thể  thức  van bản thì chưa được đóng dấu văn bản,   có nhiệm vụ trả lại người có trách nghiệm sửa chữa, bổ sung,…  Tất cả  văn bản của các ban, ngành tham mưu trình Thường trực  Thành uỷ ký, trước khi phát hành đều phải chuyển qua lãnh đạo Văn phòng  cho ý kiến Bước 3: Vào sổ đăng ký văn bản trên mạng Việc   vào   sổ   đắng   kí   văn       thục     theo   biểu   mẫu   BM   02/TT­KSTL Việc ghi số văn bản được thực hiện tại Phần II “Hướng dẫn cụ thể  các thành phần thế thức bắt buộc” của Hướng dẫn số 36­HD//VPTW ngày  03/4/2018 của Văn phịng TW Đảng “Hướng dẫn Thể  thức và Kỹ  thuật   trình bày văn bản của Đảng” Việc thực hiện văn bản trên mạng được thực hiện theo Hướng dẫn   số 08­HD/VPTW ngày 10/9/2003 của Văn phịng TW Đảng Bước 4: Nhân bản văn bản đi Số  lượng văn bản được văn thư  nhân theo số  lượng bản được xác   định tại mục: “Nơi nhận” Bước 5: Đóng dấu văn bản đi Sau khi nhân bản văn bản, bộ phận văn thư  đóng dấu vào văn bản.  Chỉ đóng dấu vào văn bản n khi đã đảm bảo được soạn thảo theo đúng thể  thức quy định. Đóng dấu văn bản đã ký đúng số  lượng văn bản ban hành.  26 Mộc dấu phải kiểm tra sạch sẽ  trước khi đóng, đóng dấu ngay ngắn và  phủ lên ¼ bên trái chũ ký Bước 6: Chuyển Văn bản qua bưu điện, qua mạng hoặc trực   tiếp Sau khi đóng dấu Văn bản, bộ  phận Văn thư  thực hiện cho vào bì  để gửi đi. Ghi số Văn bản trên bì thư, nơi nhận phải ghi đầy đủ, rõ ràng Văn bản chuyển đi có thể được bộ phận văn thư chuyển trực tiếp,  chuyển qua bưu điện hoặc chuyển qua mạng tùy từng tính chất, nội dung  của Văn bản, kiều kiện về khơng gian, thời gian. Trường hợp chuyển trực   tiếp thì người nhận văn bản phải ký nhận vào sổ  giao nhận văn bản, BM   03/TT­KSTL Văn bản được ký, đóng dấu ngày nào sẽ  được chuyển ngay trong   hơm đó. Trong trường hợp cuối ngày làm việc sẽ  được chuyển vào ngày  làm việc tiếp theo Trường hợp văn bản được thực hiện chuyển qua mạng máy tính thì  gửi ngay và ghi “đã ký và đóng dấu” theo Hướng dẫn số 03­HD/VPTU ngày  25/6/2004 của Văn phịng Tỉnh  ủy vào chỗ  ký tên. Văn thư  thực hiện lưu   Văn bản theo quy định Bước 7: Kiểm tra bằng chứng đã ký, nhận, gửi bưu điện và   kiểm tra mạng  Nhân viên văn thư  kiểm tra bằng chứng đã ký nhận, gủi bưu điện  và kiểm tra mạng theo biểu mẫu BM 03/TT­KSTL 2.4. Gửi Văn bản mật đi  Đăng ký Văn bản mật đi được thực hiện theo biểu mẫu BM 02/TT­ KSTL 27 Lập phiếu gửi: Văn bản mật gửi đi phải kèm theo phiếu gửi và làm  hai bì, bì ngồi ghi như tài liệu thường, bì trong đóng dấu chỉ mức độ  mật:  Tuyệ mật (A), tối mật (B), mật (C). Những tài liệu tuyệt mật chỉ người có  tên mới được mở phong bì Phiếu gửi ghi rõ số  phiếu, nơi gửi, nơi nhận, số  ký hiệu từng văn  bản gửi đi. Đóng dấu độ mật, độ khẩn theo độ mật, khẩn của văn  bản vào góc trái, dưới nơi ghi số  văn bản. Nơi nhận khi nhận  được văn bản mật phải hồn lại ngay phiếu gửi cho nơi gửi Biểu mẫu BM 02/TT­KSTL đăng ký Văn bản đi trên mạng (kể cả Văn bản Mật đi) Hiện nay, để dễ dàng quản trị, kết nối và trao đổi dữ liệu với nhau  ytrong cùng mạng nội bộ Văn phịng Thành ủy đã cài đặt, sử dụng  hệ thống Lotus Notes. Và việc đăng kí Văn bản đi, đến trên mạng,  Văn bản Mật đi, đến trên mạng cũng được sử  dụng ở phần mềm  Dưới đây là một ví dụ cụ thể về việc đăng kí Văn bản đi – “Góp ý  Dự  thảo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị  Quyết số  20­ NQ/TW của BCHTW Đảng khóa XI về  “ Phát triển Khoa học và   Cơng nghệ phục vụ sự nghiệp CNH­HĐH trong điều kiện Kinh tế   thị trường định hướng Xã hội Chủ Nghĩa” 28 Việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào trong q trình quản lý văn   bản đi, đến của Văn phịng Thành  ủy đã giúp cho việc quản lý  được nhanh chóng, chính xác và dễ dàng quản lý hơn so với trước  đây phải ghi sổ mất thêm nhiều cơng đoạn Số   lượng   lưu   văn         Văn   phịng   Thành   phố,   bình   qn  khoảng trên 3.000 văn bản/năm (theo thống kê cuả Lưu Văn thư)  Các văn bản khi tiếp nhận được chuyển cho người có thẩm quyền  xử  lý  đảm bảo chính xác và giữ  bí mật đúng theo quy định; lãnh  đạo cơ  quan ln chú trọng đến việc theo dõi, đơn đốc q trình   giải quyết văn bản đến, giao cho đơn vị, cá nhân có trách nhiệm   nghiên cứu, tham mưu, giải quyết văn bản đến theo đúng thời hạn   quy định. Lưu văn bản đi (bản gốc) văn thư  của đơn vị  sắp xếp  thứ tự theo quy định 29 Quản lý văn bản nói chung và quản lý văn bản đi nói riếng có vai  trị quan trọng trong hoạt động của các cơ  quan, tổ  chức. Mỗi cơ  quan có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng tất cả đều có chung đặc  điểm là trong q trình hoạt động đều hình thành những văn bản  ghi chép lại những hoạt động của cơ quan, đơn vị, đó là những tài   liệu có giá trị được lưu lại trong cơ quan. Làm tốt cơng tác văn thư  cũng như cơng tác quản lý văn bản đi, góp phần đảm bảo cho hoạt  động của cơ  quan được thơng suốt, nâng cao hiệu quả  cải cách  hành chính hiện nay trong các cơ quan nói chung và tại Văn phịng  thành phố Bà Rịa nói chung… Tuy nhiên trong q trình quản lý văn bản đi tại Văn phịng thành  phố Bà Rịa cịn gặp một số hạn chế như: Nhiều văn bản khi được đóng dấu “mật” chưa được ngay ngắn,  đúng theo Hướng dẫn số  36­HD//VPTW ngày 03/4/2018 của Văn  phịng TW Đảng “Hướng dẫn Thể  thức và Kỹ  thuật trìn bày văn  bản của Đảng” Đối với việc gửi Văn bản mật đi chỉ được bỏ vào 1 bao bì đóng dấu  chỉ mức độ mật. Như vậy sẽ gây nên trường hợp lộ văn bản mật  Tiến độ thực hiện gửi văn bản đi cịn hơi chậm trễ do số lượng văn  bản đi, đến chưa kịp giải quyết Phần mềm đăng kí văn bản đi trên mạng cịn chậm, ảnh hưởng tới  tiến độ hồn thiện cơng việc Qua khảo sát về  thực trạng quản lý văn bản tại Văn phịng Thành  ủy cho thấy những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện   công tác này. Những hạn chế trong việc quản lý văn bản đi ảnh hưởng đến   30 chất lượng của các văn bản khi phát hành, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt   động của Thành  ủy. Những hạn chế  nêu trên là cơ  sở  để  nêu lên những  giải pháp trong cơng tác quản lý văn bản đi nhằm góp phần nâng cao chất   lượng của cơng tác này tại Văn phịng thành phố CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG  CƠNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI TẠI VĂN PHỊNG THÀNH  PHỐ BÀ RỊA  3.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp Hướng dẫn số  36­HD//VPTW ngày 03/4/2018 của Văn phịng TW  Đảng “Hướng dẫn Thể thức và Kỹ thuật trìn bày văn bản của Đảng”. Thay  thế cho Hướng dẫn số 11­HD/VPTW ngày 28/5/2004 “Hướng dẫn thể thức  văn bản của Đảng” của Văn phịng Ban Chấp hành TW; Quy chế bảo mật  tài liệu số 02­QC/VP ngày 1/11/2003 “Quy chế bảo vệ bí mật Nhà nước cơ  quan Văn phịng Thị Ủy” của văn phịng Thị Ủy.  Có thể nói, quy trình quản lý văn bản nói chung và quản lý văn bản  đi nói riêng được quy định khá đầy đủ  và chi tiết để  Thành  ủy Bà Rịa có   thể vận dụng đầy đủ vào cơ quan của mình 3.2. Cơ sở thực tiễn Thành  ủy Bà Rịa, Văn phịng thành phố  Bà Rịa đã tham mưu cho  Thường trực Thành ủy, Ban thường vụ thành phố, ban Chấp hành Đảng bộ  31 Thành phố Bà Rịa về cơng tác văn thư, lưu trữ của Đảng, khu lưu trữ Lịch  sử  của cấp huyện nói chung và quy trình quản lý văn bản đi văn bản nói  riêng. Tuy nhiên, việc quản lý văn bản đi chưa thực sự được vận dụng một   cách chặt chẽ.  Từ thực tiễn quy trình quản lý văn bản đi tại Văn phịng Thành ủy,   để  làm tốt cơng tác này, Văn phịng thành phơ cần tăng cường nâng cao  nhận thức về cơng tác soạn thảo và ban hành văn bản cho cơng, viên chức 3.3. Các giải pháp cụ thể 3.3.1 Thường xun kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lý văn bản đi Để  đảm bảo cơng tác văn thư, lưu trữ  được thực hiện tốt, ngồi   một số  biện pháp trên, cần thường xun tiến hành việc kiểm tra xem số  văn bản tài liệu lưu trữ có đúng quy định, quy trình thực hiện các nghiệp vụ  lưu trữ  đúng hay khơng, nếu khơng đúng thì kịp thời điều chỉnh cho phù  hợp. Qua cơng tác kiểm tra, bộ phận lưu trữ nói riêng và văn thư nói chung  sẽ rút ra những mặt cịn hạn chế để  kịp thời khắc phục, sửa chữa, nhất là  vấn đề gửi Văn bản mật đi cần được kĩ lưỡng, và đúng quy trình hơn 3.3.2 Nâng cao ý thức, trách nhiệm của cơng chức, viên chức về cơng tác văn thư, lưu trữ Cán bộ, cơng chức được giao quản lý văn bản đi phải bảo thường  xun làm tốt cơng tác tự đào tạo tại chỗ cho cơng chức làm cơng tác quản   lý văn bản. Đảm bảo về  trình tự, thủ  tục quản lý văn bản. phải đóng dấu  mật, văn bản đi, đến qua mạng một cách chính xác, đúng quy định để đảm  bảo hiệu lực pháp lý (về nội dung và thể thức) của văn bản;  Lãnh đạo cần nắm rõ được năng lực của từng cơng chức làm cơng  tác văn thư, lưu trữ   để  tổ  chức đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ  cho  32 phù hợp với từng người. Việc cử cơng chức đi đào tạo phải có trọng tâm,  cần phải xác định đúng các nội dung  ưu tiên trong bồi dưỡng  đào tạo   Ngồi trình độ  về  chun mơn nghiệp vụ  văn thư, lưu trữ, cơng chức cần   phải bổ túc thêm về tin học để đáp ứng u cầu cơng việc tốt hơn; cần có   chính sách khuyến khích, động viên tinh thần và vật chất nhằm nâng cao  tinh thần làm việc của cơng chức kiêm nhiệm văn thư, lưu trữ. Hằng năm,  nên tổ chức cho đội ngũ này đi tiếp cận thực tế tại các cơ quan lưu trữ như  Chi cục Văn thư – Lưu trữ tỉnh 3.3.3 Đầu tư kinh phí và tổ chức, chỉ đạo ứng dụng cơng nghệ trong cơng tác văn thư, lưu trữ Lãnh đạo cần đầu tư  sửa chữa cải tạo kho lưu trữ, trang bị giá, tủ  đựng tài liệu, mua sắm thiết bị, phương tiện bảo quản và phục vụ  việc  sử  dụng tài liệu lưu trữ, máy photo, máy Scan, máy vi tính. Vì có một số  máy vi tính đã cũ, tốc độ cập nhật dữ liệu cịn chậm gây ảnh hưởng đến  chất lượng của cơng tác văn thư nói chung và cơng tác quản lý văn bản đi,  đến trên mạng nói chung 33 KẾT LUẬN Cơng tác văn thư nói chung, quản lý văn bản đi nói riêng là một nội  dung quan trọng trong hoạt động quản lý nhà nước. Như  chúng ta đã biết,   văn bản là phương tiện hoạt động quản lý của cơ  quan, nó phản ánh đầy   đủ hoạt động của cơ quan, tổ chức.  Qua bài báo cáo, tơi đã khái qt được một số   ưu điểm, hạn chế  về  quy trình quản lý văn bản đi, đề xuất một số giải pháp cơ bản để cơng tác  quản lý văn bản đi tại Văn phịng thành phố được cải thiện hơn. Tuy nhiên  do là sinh viên năm thứ 3 nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý  văn bản  đi;  phương pháp nghiên cứu khoa học cịn nhiều hạn chế  nên  khơng thể  tránh khỏi những thiếu sót  Tơi  rất mong được  cảm thơng, bỏ  34 qua và đóng góp ý kiến của các thầy, cơ thuộc khoa Quản trị Văn phịng và   Lưu trữ để đề tài có chất lượng tốt hơn./   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn số 36­HD//VPTW ngày 03/4/2018 của Văn phịng TW Đảng “Hướng dẫn Thể thức và Kỹ thuật trìn bày văn bản của Đảng Quy định số  66­QĐ/TW, ngày 6/2/2017 của Ban Chấp hành Trung   ương về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng cho Hướng dẫn số 11­HD/VPTW ngày 28/5/2004 “Hướng dẫn thể thức văn bản của Đảng” của Văn phòng Ban Chấp hành TW 35 Văn  bản chỉ  đạo, hướng dẫn cơng tác văn phịng cấp  ủy của Văn  phịng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo Thực tập tốt nghiệp về  cơng tác văn thư  lưu trữ  ­ Nguyễn  Kim Anh Triệu Văn Cường (2016), Giáo trình văn thư, Nxb Lao động, Hà Nội Vương Đình Quyền (2011), Lý luận và phương pháp cơng tác   văn thư, Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội Dương Văn Khảm (2015), Từ điển tra cứu nghiệp vụ Quản trị   văn phịng ­ Văn thư  ­ Lưu trữ  Việt Nam, Nxb. Thơng tin và truyền  thơng, Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng ngạch chun viên, Hà Nội, 2018 36 ... CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN? ?ĐI? ? TẠI VĂN PHỊNG THÀNH PHỐ BÀ RỊA 2.1. Khái qt về? ?thành? ?phố? ?Bà? ?Rịa,  tỉnh? ?Bà? ?Rịa? ?– Vũng Tàu 2.1.1. Về vị trí địa? ?lý Bà? ?Rịa? ?là một? ?thành? ?phố? ?thuộc tỉnh? ?Bà? ?Rịa? ?– Vũng Tàu. Hiện đang ... 2.3.2 Thực? ?hiện Quy trình? ?quản? ?lý? ?văn? ?bản? ?đi? ?tại? ?Văn? ?phịng? ?thành? ?phố? ?Bà? ?Rịa Quản? ?lý? ?Văn? ?bản? ?đi? ?là một trong những nội dung quan trọng trong   quy trình? ?quản? ?lý? ?văn? ?bản? ?tại? ?Văn? ?phịng? ?thành? ?phố? ?Bà? ?Rịa. .. Chương 1. Cơ sở? ?lý? ?luận về cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?văn? ?bản? ?đi? ? Chương 2.? ?Thực? ?trạng? ?cơng? ?tác? ?quản? ?lý? ?văn? ?bản? ?đi? ?tại? ?Văn? ?phịng  thành? ?phố? ?Bà? ?Rịa Chương 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng? ?tác   quản? ?lý? ?văn? ?bản? ?đi? ?tại? ?Văn? ?phịng? ?thành? ?phố? ?Bà? ?Rịa

Ngày đăng: 08/03/2023, 12:01

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của đề tài

    7. Kết cấu của đề tài

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI TẠI VĂN PHÒNG THÀNH PHỐ BÀ RỊA

    2.1. Khái quát về thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

    2.1.1. Về vị trí địa lý

    2.1.2.Điều kiện tự nhiên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w