Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN KHOÁ: 42 MSSV: 1753801011075 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Khánh Huyền, sinh viên khoa Luật Thương mại, Khoá 42, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tác giả Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp” Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Vũ – giảng viên khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT Kinh doanh đa cấp Kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Người tham gia Người tham gia bán hàng đa cấp NTD Người tiêu dùng Hợp đồng Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Nghị định 40/2018/NĐ-CP Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Nghị định 42/2014/NĐ-CP Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 110/2005/NĐ-CP Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phƣơng thức bán hàng đa cấp 1.1.1.Khái niệm phương thức bán hàng đa cấp 1.1.2.Đặc điểm phương thức bán hàng đa cấp 1.2 Quá trình hình thành phát triển phƣơng thức bán hàng đa cấp 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Sự cần thiết phải thiết lập điều kiện kinh doanh phƣơng thức bán hàng đa cấp 15 1.4 Các yếu tố chi phối pháp luật điều kiện kinh doanh phƣơng thức bán hàng đa cấp 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 20 2.1 Đối tƣợng phƣơng thức bán hàng đa cấp 20 2.2 Các điều kiện để đăng ký kinh doanh hoạt động theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 22 2.2.1.Điều kiện tư cách chủ thể kinh doanh phương thức bán hàng đa cấp 23 2.2.2.Điều kiện tài doanh nghiệp 25 2.2.3.Điều kiện công khai hoạt động 27 2.2.4.Điều kiện mẫu hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp 30 2.2.5.Điều kiện hệ thống thông tin 31 2.3 Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 33 2.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT VÀ DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 41 3.1 Chế độ báo cáo điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 41 3.2 Thanh tra, kiểm tra giám sát điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 42 3.3 Xử lý vi phạm hành điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 44 3.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật 46 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, điều kiện kinh doanh công cụ quản lý để Nhà nước thiết lập, trì trật tự hoạt động kinh doanh, hướng đến bảo vệ lợi ích chung xã hội cộng đồng Năm 1999, điều kiện kinh doanh thức ghi nhận Luật Doanh nghiệp Từ đến nay, quy định điều kiện kinh doanh có nhiều sửa đổi, góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm vai trò quản lý Nhà nước tạo lớn mạnh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Hiện nay, kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp (kinh doanh đa cấp) hoạt động kinh doanh có tính chất phức tạp lại có tác động lớn đến trật tự cơng cộng Vì vậy, Nhà nước thiết lập chế pháp lý làm sở để nhà đầu tư kinh doanh đa cấp, có điều kiện đầu tư kinh doanh Đây công cụ để Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động đầu tư kinh doanh đa cấp Tuy xuất từ năm cuối 1990 đầu 2000 ban đầu kinh doanh đa cấp hoạt động tự thực quản lý từ có Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 (Luật Cạnh tranh 2004) Từ đến nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp dần hoàn thiện Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (Nghị định 110/2005/NĐ-CP) thay Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (Nghị định 42/2014/NĐ-CP) Gần nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp (Nghị định 40/2018/NĐ-CP) bổ sung nhiều quy định, bổ sung thêm điều kiện đăng ký hoạt động kinh doanh đa cấp Sau 02 năm có hiệu lực, Nghị định 40/2018/NĐ-CP giúp quan quản lý thực hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp Tuy nhiên, theo Báo cáo đánh giá tác động sơ số nội dung đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 40/2018/NĐ-CP Bộ Công Thương Nghị định 40/2018/NĐ-CP có số sách chưa phù hợp với thực tiễn, số quy định chưa đảm bảo tính khả thi cần điều chỉnh Vì vậy, pháp luật kinh doanh đa cấp chưa hồn thiện để điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp, góc độ đầu tư kinh doanh có điều kiện Xuất phát từ thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp nhiều bất cập nên việc nghiên cứu, đánh giá nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh kinh doanh đa cấp cần thiết Từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp” làm đề tài khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, kinh doanh đa cấp sớm xuất nên cơng trình nghiên cứu phương thức kinh doanh nhiều, tập trung chủ yếu vào khái niệm, đặc điểm kinh doanh đa cấp phân biệt kinh doanh đa cấp mô hình kim tự tháp, cụ thể có nghiên cứu tiêu biểu sau: Adam Epstein (2009), Multi-level marketing and its brethren: The legal and regulatory enviroment in down economy, The Atlantic Law Journal Volume 12, page 91-124 Bài viết khám phá mơi trường pháp lý xung quanh mơ hình kinh doanh đa cấp, phân biệt kinh doanh đa cấp hợp pháp mơ hình kim tự tháp bất hợp pháp Ngồi viết cịn bình luận quy định chống mơ hình kim tự tháp tiểu bang, Uỷ ban Thương mại Liên bang FTC, Uỷ ban Chứng khoán giao dịch SEC Adam Epstein (2010), Multilevel Marketing Primer - The MLM Startup, Atlantic Law Journal Bài viết đưa tiêu chí để xác định mơ hình đa cấp hợp pháp hay khơng, cụ thể kế hoạch tiếp thị đa cấp hợp pháp hay kim tự tháp bất hợp pháp chủ yếu phụ thuộc vào: (i) phương pháp mà sản phẩm dịch vụ bán (ii) cách thức mà người tham gia bán hàng đa cấp trả hoa hồng William W Keep, Peter J Vander Nat (2014), Multilevel Marketing and Pyramaid Schemes in the United States: An Historical Analysis, Journal of Historical Research in Marketing, Vol 6, Issue Volume 6, Number Bài viết tập trung lịch sử phát triển giải thích chi tiết kế hoạch trả thưởng tiếp thị đa cấp Hoa Kỳ Đồng thời định pháp lý quan trọng liên quan đến kế hoạch kim tự tháp đưa khuyến nghị tiếp thị đa cấp tương lai Gerald Albaum, Robert A Peterson (2011), Multilevel (network) marketing: An objective view, The Marketing Review, 2011, Vol 11, No 4, pp 347-361 Bài viết trình bày nhìn khách quan tiếp thị đa cấp kênh phân phối bán lẻ ảnh hưởng tiếp thị đa cấp đến nhà phân phối Ngoài ra, viết cịn thảo luận tính hợp pháp mơ hình kim tự tháp Claudia GroB & Dirk Vriens (2019), The Role of the Distributor Network in the Persistence of Legal and Ethical Problems of Multi-level Marketing Companies, Journal of Business Ethics volume 156, pages 333–355 Bằng cách giải thích đặc điểm mạng lưới nhà phân phối, viết cung cấp hiểu biết về: (i) phương thức hoạt động công ty bán hàng đa cấp; (ii) nguồn gốc vấn đề pháp lý mà công ty gặp phải (iii) lý mà biện pháp đưa chưa hiệu để từ tác giả đưa đề xuất Tại Việt Nam, kinh doanh đa cấp xuất từ đầu kỷ 21, đến có số tác giả nghiên cứu vấn đề này, cụ thể là: Lê Bí Bo (2016), Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án nêu vấn đề quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp Việt Nam Từ đó, tác giả đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp Lê Thị Trinh (2019), Pháp luật kinh doanh theo phương thức đa cấp qua thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả trình bày số vấn đề lí luận pháp luật kinh doanh đa cấp Phân tích thực trạng pháp luật kinh doanh đa cấp qua thực tiễn thực thành phố Hà Nội; từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Vũ Văn Tú (2014), Hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam theo kinh nghiệm số nước giới, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh đa cấp để làm tảng cho việc đánh giá thực trạng pháp luật kinh doanh đa cấp Việt Nam Đồng thời, tác giả nghiên cứu pháp luật kinh doanh đa cấp số quốc gia (Malaysia, New Zealand, Canada) để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Huyền Ly (2016), Hoàn thiện pháp luật chế quản lý để phát huy hiệu kinh tế kinh doanh đa cấp Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 06 Bài viết tập trung phân tích quy định pháp luật kinh doanh đa cấp hàng hoá phép kinh doanh chế tài để xử lý hành vi vi phạm Trần Thị Phương Liên (2017), Điều chỉnh hành vi bán hàng đa cấp bất góc độ Luật Cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 Bài viết đưa khái niệm, dấu hiệu nhận biết kinh doanh đa cấp bất xử lý vi phạm kinh doanh đa cấp bất Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ngăn chặn kinh doanh đa cấp bất Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có chủ yếu nghiên cứu đặc điểm kinh doanh đa cấp; nghiên cứu pháp luật quản lý kinh doanh đa cấp; đề cập mơ hình kinh doanh đa cấp bất (mơ hình kim tự tháp) Hay nói cách khác, nay, cơng trình nghiên cứu cách tồn diện kinh doanh đa cấp hạn chế, nghiên cứu điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Do đó, khố luận mình, tác giả nghiên cứu điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức kinh doanh bán hàng đa cấp” tác giả hướng tới đạt mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống khái quát hoá đời, phát triển đặc điểm kinh doanh đa cấp Thứ hai, xây dựng hệ thống vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp sở tảng lý luận chung điều kiện đầu tư kinh doanh Thứ ba, đánh giá pháp luật hành điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp từ vướng mắc, bất cập thiếu sót cịn tồn Thứ tƣ, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp chế để đảm bảo trì điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh đa cấp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khoá luận pháp luật Việt Nam điều chỉnh kinh doanh đa cấp Trong đó, tập trung nghiên cứu: vấn đề lý luận liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung đặc thù điều kiện kinh doanh đa cấp nói riêng; quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh đa cấp; thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh đa cấp, đó, tập trung vào điều kiện đầu tư kinh doanh đa cấp Vì vậy, đề tài chủ yếu tập trung vào quy định Nghị định 42/2014/NĐ-CP, Nghị định số 40/2018/NĐ-CP, quy định pháp luật liên quan đến điều kiện kinh doanh bảo đảm điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Ngoài ra, pháp luật số quốc gia kinh doanh đa cấp số án, phán quan tài phán liên quan tác giả đưa phân tích để bất cập, thiếu sót quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu khoá luận, tác giả tiến hành sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác chủ yếu bao gồm phương pháp nghiên cứu sau: