Luận Văn Chính Phủ Điện Tử (E-Government) –Mô Hình Của Thế Giới Và Thực Tiễn Ở Việt Nam Hiện Nay.doc

92 4 0
Luận Văn Chính Phủ Điện Tử (E-Government) –Mô Hình Của Thế Giới Và Thực Tiễn Ở Việt Nam Hiện Nay.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E-GOVERNMENT) – MƠ HÌNH CỦA THẾ… NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG MSSV: 1753801014069 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E-GOVERNMENT) – MƠ HÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 – 2021 Người hướng dẫn: TS CAO VŨ MINH NĂM 2021 TP.HCM – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** - NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNG MSSV: 1753801014069 CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E-GOVERNMENT) – MƠ HÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2017 - 2021 Người hướng dẫn: TS CAO VŨ MINH TP.HCM – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài: “CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ (E–GOVERNMENT) – MƠ HÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ THỰC TIỄN ỞVIỆT NAM HIỆN NAY” kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Cao Vũ Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên ký tên Nguyễn Thị Bích Hường LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Chính phủ điện tử (EGovernment) – Mơ hình giới thực tiễn Việt Nam nay”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy – Giảng viên khoa Luật Hành trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh – TS Cao Vũ Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đồng hành suốt q trình làm Luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện sở vật chất, thư viện đại với nguồn tài liệu phong phú thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin Xin cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình q trình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, tạo tảng kiến thức quan trọng giúp tơi hồn thành Luận văn Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa bạn bè cung cấp cho tơi thơng tin tài liệu cần thiết để hồn thành Luận văn Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế thời gian tìm hiểu gấp rút nên cịn thiếu sót định Kính mong nhận góp ý bảo quý Thầy, Cô người Tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2021 Người thực luận văn Nguyễn Thị Bích Hường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MƠ HÌNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Chính phủ điện tử .6 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử 1.1.2 Các giai đoạn phát triển mơ hình Chính phủ điện tử 1.1.3 Đặc điểm mơ hình Chính phủ điện tử 11 1.1.4 Lợi ích hạn chế mơ hình Chính phủ điện tử 14 1.1.5 Các dạng dịch vụ mơ hình Chính phủ điện tử cung cấp 17 1.1.6 Chỉ số phát triển mơ hình Chính phủ điện tử 19 1.1.7 Mối liên hệ “Chính phủ điện tử” “Chính phủ số” .21 1.2 Tình hình phát triển mơ hình Chính phủ điện tử giới 23 1.2.1 Tính tất yếu việc phát triển mơ hình Chính phủ điện tử 23 1.2.2 Tình hình phát triển mơ hình Chính phủ điện tử giới 24 1.3 Mơ hình Chính phủ điện tử số quốc gia giới .27 1.3.1 Nhật Bản 27 1.3.2 Singapore 30 1.3.3 Estonia 34 CHƯƠNG 2: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 38 2.1 Thực tiễn triển khai mơ hình Chính phủ điện tử Việt Nam (cụ thể giai đoạn từ năm 2016 – 2020, dự án triển khai từ năm 2021 trở đi) .41 2.1.1 Thực tiễn triển khai mơ hình Chính phủ điện tử trung ương 41 2.1.2 Thực tiễn triển khai mô hình Chính phủ điện tử địa phương 54 2.1.3 Thực tiễn triển khai mơ hình Chính phủ điện tử cá nhân, tổ chức cán bộ, công chức, viên chức 59 2.1.4 Thực tiễn triển khai mô hình Chính phủ điện tử doanh nghiệp 62 2.2 Những ưu điểm, hạn chế mơ hình Chính phủ điện tử Việt Nam .63 2.2.1 Ưu điểm 64 2.2.2 Hạn chế 67 2.3 Giải pháp hồn thiện mơ hình Chính phủ điện tử Việt Nam 69 2.3.1 Về sách pháp lý 69 2.3.2 Về nguồn vốn hoạt động 71 2.3.3 Về nguồn nhân lực 71 2.3.4 Về sở hạ tầng 73 2.3.5 Giải vấn đề thu hẹp khoảng cách “kỹ số” 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Điểm mạnh, điểm yếu loại hình cơng nghệ thông tin truyền thông khác 13 Bảng So sánh Chính phủ Chính phủ điện tử 15 Bảng Nhóm quốc gia dẫn đầu số phát triển Chính phủ điện tử Liên Hợp quốc năm 2020 24 Bảng Chỉ số phát triển Chính phủ điện tử Liên Hợp quốc năm 2020 25 Bảng Công nghệ chi tiêu từ năm 2018 – 2023 27 Bảng Bảng xếp hạng nhóm 10 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông .54 Bảng Bảng xếp hạng nhóm 10 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có dịch vụ cơng Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cách mạng công nghiệp 4.0 với đặc trưng phát triển dựa tảng Internet vạn vật trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới Bối cảnh địi hỏi thay đổi phương thức, cách thức lãnh đạo máy quyền, dẫn đến hình thành phát triển Chính phủ điện tử, nhằm thích ứng với yêu cầu quản lý tương lai” Chính vậy, mơ hình Chính phủ điện tử đời trở thành xu hướng tất yếu cho phát triển quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc, sử dụng công nghệ đại hóa với người dân, doanh nghiệp, chủ thể khác có liên quan Đáp ứng kỳ vọng nhân dân thúc đẩy hợp tác hội nhập quốc gia với nhau, yêu cầu cho việc xây dựng Chính phủ thơng minh, nhanh gọn, sở vật chất bảo đảm đặt lên hàng đầu, tạo động lực thúc đẩy tốt phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ Theo đó, phát biểu Hội nghị Spring Meetings năm 2019 Ngân hàng giới (World Bank) tổ chức, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ Mai Tiến Dũng chia sẻ: “Bài học lớn xây dựng Chính phủ điện tử Việt Nam triển khai đồng thời với cải cách hành chính, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ” Hội nghị diễn với chủ đề: “Đặt người dân lên hết với Chính phủ đơn giản, hiệu minh bạch” “Xây dựng Chính phủ điện tử khơng đại hóa hoạt động quan nhà nước mà cao nâng cao hiệu hoạt động để phục vụ nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Chính mục tiêu chung đặt hội nghị kinh nghiệm truyền đạt từ quốc gia xây dựng thành cơng mơ hình Chính phủ điện tử, góp phần quan trọng việc xây dựng tiến trình phát triển chung thành viên với Mỗi quốc gia cần tạo cho quy trình thích hợp với đặc điểm tình hình thực tế đất nước Đồng thời cần có chuẩn bị đầy đủ, chu tồn để đối phó với biến động kinh tế thị trường, thay đổi nhanh chóng thiết bị cơng nghệ thông tin truyền thông https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-chinh-phu-dien-tu-o-viet-nam-trong-boi-canh-cachmang-cong-nghiep-40-329075.html (truy cập ngày 24/3/2021) https://vpubnd.thaibinh.gov.vn/menu-tab/so-ban-nghanh/van-phong-ubnd-tinh/bai-hoc-lon-nhat-ve-xaydung-chinh-phu-dien-tu-tai-viet-nam.html (truy cập ngày 24/3/2021) https://vpubnd.thaibinh.gov.vn/menu-tab/so-ban-nghanh/van-phong-ubnd-tinh/bai-hoc-lon-nhat-ve-xaydung-chinh-phu-dien-tu-tai-viet-nam.html (truy cập ngày 24/3/2021) Để thực thành công mơ hình Chính phủ điện tử, trước hết cần nắm nội dung lý luận khái niệm, đặc điểm, lợi ích mà mơ hình mang lại cho xã hội, người dân Bên cạnh đó, cần có nhìn xác giai đoạn phát triển để có giải pháp hợp lý hồn thiện mơ hình Nhận thức tầm quan trọng Chính phủ điện tử với phát triển quốc gia thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, tác giả định chọn đề tài: “Chính phủ điện tử (EGovernment) – Mơ hình giới thực tiễn Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Thời đại kỹ thuật số phát triển ngày nhanh chóng, Chính phủ quốc gia, vùng lãnh thổ chuyên gia đầu lĩnh vực tâm sẵn sàng nắm bắt tình hình, tìm kiếm thơng tin, hoạch định sách để đưa sở lý luận đắn Đồng thời, sở thực tiễn để áp dụng cho phù hợp với tình hình phát triển đất nước Đề tài “Chính phủ điện tử” nghiên cứu, đánh giá, phân tích qua nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, tạp chí, dự án, kế hoạch, sách xây dựng có giá trị lý luận thực tiễn cao Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau:  Các sách, giáo trình, báo cáo: Thứ nhất, sách khoa học thường thức “Chính phủ điện tử - (E-primers)” tác giả Patricia J Pascual, (Nhóm cơng tác e-ASEAN Chương trình phát triển thơng tin châu Á Thái Bình Dương UNDP, viết UNDP – APDIP), Nhà xuất Hà Nội vào tháng năm 2003 E-primers giúp người đọc có hiểu biết rõ ràng thuật ngữ, định nghĩa, xu hướng vấn đề khác gắn liền với kỷ nguyên thông tin – ICT, cụ thể Chính phủ điện tử Thứ hai, “Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông” – tài liệu thường niên Bộ Thông tin Truyền thông từ năm 2009 Sách Trắng xuất nhằm cung cấp thông tin, số liệu xác thực ngành công nghệ thông tin truyền thông với nhiều nội dung liên quan đến ứng dụng công nghệ thơng tin, nghiên cứu phát triển, an tồn thơng tin, nguồn nhân lực công nghệ thông tin… phân tích vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thông hạ tầng để phát triển kinh tế, xã hội Thứ ba, Vụ Công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông Hội Tin học Việt Nam đưa Báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2020, Nhà xuất Thông tin Truyền thông Đây báo cáo xếp hạng đầy đủ, phong phú số liệu, số xếp hạng chi tiết với nhiều thành phần, có so sánh tương quan Chỉ số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam (Vietnam ICT Index) với số phát triển kinh tế, xã hội Chỉ số Cải cách hành (PAR Index), Chỉ số Thương mại điện tử (EBI)… Thứ tư, United Nations E-Government Survey thực The United Nations Department of Economic and Social Affairs Báo cáo Khảo sát Chính phủ điện tử tổ chức Liên Hợp quốc, cụ thể Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp quốc, cung cấp đánh giá trạng phát triển, đo lường hiệu suất Chính phủ điện tử quốc gia thành viên, công cụ đo lường chuẩn để nước so sánh, đánh giá mạnh thách thức Chính phủ điện tử, từ đưa chiến lược, sách phù hợp để phát triển mơ hình  Các luận văn, luận án: Thứ nhất, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật năm 2011 “Chính phủ điện tử (E- Government) – Mơ hình giới học Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kiều Anh Thạc sĩ Cao Vũ Minh hướng dẫn Luận văn đưa nhìn tổng quan Chính phủ điện tử, đồng thời đề cập chi tiết nội dung giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử Việt Nam từ năm 1997 – 2011 Thứ hai, Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật năm 2011 “Chính phủ điện tử, kinh nghiệm số nước giới học với Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Tâm Quyên Thạc sĩ Nguyễn Thị Thiện Trí hướng dẫn Luận văn trình bày khái qt nội dung mơ hình Chính phủ điện tử, từ liên hệ việc phát triển mơ hình Việt Nam, thành tựu, hạn chế trình triển khai kiến nghị cụ thể  Các viết tạp chí: Thứ nhất, viết “Đề án 112: Đôi điều suy nghĩ” tác giả Vũ Văn Nhiêm đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 06/2007, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bài viết phân tích, mổ xẻ vấn đề, làm rõ nguyên nhân trách nhiệm pháp lý hậu Đề án 112 “Đề án Tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2005” Thứ hai, viết “Xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Phương đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số 01/2019 Bài viết triển khai chi tiết q trình triển khai mơ hình Chính phủ điện tử Việt Nam qua giai đoạn phát triển từ năm 1994 – 2020, đồng thời tác giả đưa giải pháp cụ thể để hồn thiện mơ hình nước ta Thứ ba, viết “Tiêu chí đánh giá tính hiệu Chính phủ điện tử” tác giả Nguyễn Trọng Bình đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số 02/2021 Bài viết ... phủ điện tử giới 23 1.2.1 Tính tất yếu việc phát triển mơ hình Chính phủ điện tử 23 1.2.2 Tình hình phát triển mơ hình Chính phủ điện tử giới 24 1.3 Mơ hình Chính phủ điện tử số quốc gia giới. .. số liệu, báo cáo 6 CHƯƠNG 1: CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ MƠ HÌNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Chính phủ điện tử 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử ? ?Chính phủ điện tử? ?? phương thức lãnh đạo, vận... trở đi) .41 2.1.1 Thực tiễn triển khai mô hình Chính phủ điện tử trung ương 41 2.1.2 Thực tiễn triển khai mơ hình Chính phủ điện tử địa phương 54 2.1.3 Thực tiễn triển khai mơ hình Chính phủ

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan