1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Vi Bằng Trong Pháp Luật Việt Nam.doc

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ HUỲNH THỊ TRÀ GIANG VI BẰNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VI BẰNG TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA MSSV GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : HUỲNH THỊ TRÀ GIANG : 39 : 1453801012067 : NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài Trâm, giảng viên Khoa Luật Dân Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên thực Huỳnh Thị Trà Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI BẰNG 1.1 Khái niệm Vi 1.2 Đặc điểm Vi 1.3 Phân loại Vi 13 1.4 Ý nghĩa Vi 32 1.5 Sơ lƣợc lịch sử hình thành Vi 36 CHƢƠNG 2: PHẠM VI, THẨM QUYỀN LẬP VI BẰNG 39 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam 39 2.2 Những bất cập quy định pháp luật 42 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 44 CHƢƠNG 3: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC LẬP VI BẰNG 48 3.1 Quy định pháp luật Việt Nam 48 3.2 Những bất cập quy định pháp luật 54 3.3 Kiến nghị hoàn thiện 60 CHƢƠNG 4: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VI BẰNG 66 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam 66 4.2 Những bất cập quy định pháp luật vấn đề thực tiễn .68 4.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất hƣớng giải vấn đề thực tiễn 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, vấn đề xã hội hóa nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động tƣ pháp đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Nghị 49 – NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 khẳng định việc áp dụng thí điểm chế định Thừa phát lại, là: “Tiếp tục hồn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nƣớc để tạo điều kiện cho đƣơng chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình…từng bƣớc thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nƣớc thực số công việc thi hành án”; “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại; trƣớc mắt tổ chức thí điểm số địa phƣơng, sau vài năm, sở tổng kết, đánh giá thực tiễn có bƣớc tiếp theo” Theo chủ trƣơng ấy, ngày 19/02/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 224/QĐ – TTg phê duyệt Đề án: “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh” sau Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh đời ngày 24 tháng năm 2009 Đây chế định mẻ, nhận đƣợc nhiều kì vọng, quan tâm Nhà nƣớc, cấp quyền nhân dân Chế định Thừa phát lại đời thực đáp ứng đƣợc mong mỏi Đảng thực cải cách tƣ pháp nƣớc ta: Thừa phát lại loại hình dịch vụ hoạt động từ nguồn thu từ xã hội mà ngân sách nhà nƣớc; chất lƣợng xét xử, tranh tụng nâng cao phần nhờ vào hoạt động lập Vi Thừa phát lại với hoạt động bổ trợ tƣ pháp nhƣ công chứng, giám định tƣ pháp, bán đấu giá tài sản chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh đem lại diện mạo sôi động việc cung cấp dịch vụ công lĩnh vực pháp luật, tƣ pháp, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để xã hội chủ động, tích cực với Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận tƣ pháp bình đẳng, an tồn Bên cạnh đó, việc đời chế định Thừa phát lại giúp đầy đủ thiết chế pháp luật để đáp ứng yêu cầu trình hội nhập với khu vực giới Cùng với đời chế định Thừa phát lại, Vi – đặc thù nghề Thừa phát lại đƣợc làm thức đƣợc ghi nhận pháp luật nƣớc ta, trở thành trợ thủ đắc lực cho ngƣời dân hoạt động dân quan công quyền hoạt động tƣ pháp Xuất phát từ tình hình nêu trên, hào hứng với mẻ ý nghĩa chế định Thừa phát lại, đặc biệt Vi thúc tác giả chọn đề tài “Vi pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp cho Trong trình thực khóa luận, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồi Trâm tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên kinh nghiệm cịn hạn chế, nên q trình thực khơng tránh khỏi đƣợc sai sót định Em mong đƣợc bảo thầy cô môn Tố tụng Dân sự, Khoa Luật Dân Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Thừa phát lại nhƣng 90% có nội dung chế định Thừa phát lại nhƣ: đề cập cần thiết cho đời chế định Thừa phát lại, thực tiễn thí điểm, vƣớng mắc hạn chế… có viết phân tích sâu Vi – lĩnh vực quan trọng chế định Thừa phát lại, có nêu vài khía cạnh vấn đề mà chƣa nghiên cứu toàn diện, chƣa đề giải pháp khắc phục hạn chế hiệu Hơn viết hầu hết đời trƣớc thời gian Nghị Định 61/2009/NĐ – CP ngày 24 tháng năm 2009 tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi NĐ 61/2009/NĐ – CP) có hiệu lực, nhƣng chế định Thừa phát lại đƣợc điều chỉnh Nghị Định 135/2013 ngày 18 tháng 10 năm 2013 sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi NĐ 135/2013/NĐ – CP) Các cơng trình nghiên cứu có Thừa phát lại nhƣ Vi kể đến nhƣ: - Nguyễn Đức Chính (2006), Tổ chức Thừa phát lại, Nhà xuất Tƣ pháp; (1) - Vũ Hoài Nam (2013), Tổ chức hoạt động Thừa phát lại Việt Nam nay; (2) - Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2011), Hoạt động lập Vi Thừa phát lại, Khóa luận tốt nghiệp; (3) - Võ Thị Trang (2011), Trách nhiệm Thừa phát lại, Khóa luận tốt nghiệp; (4) - Nguyễn Thị Ngọc Thảo (2011), Chức Thừa phát lại lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp; (5) - … Cơng trình (1), (2) nội dung chủ yếu nói Thừa phát lại: giai đoạn lịch sử chế định Thừa phát lại, nội dung chế định, ý nghĩa chế định, chế định Thừa phát lại nƣớc giới,… Nội dung Vi ít, đề cập công việc mà Thừa phát lại đƣợc làm mà chƣa đƣa hệ thống định nghĩa, đặc điểm Vi bằng, cơng trình (2) dù đời có văn quy phạm pháp luật Vi chƣa phân tích quy định pháp luật hành Vi Cơng trình (4), (5) đề cập sâu khía cạnh chế định Thừa phát lại nên khơng có nhiều dung lƣợng dành cho Vi Riêng cơng trình (3) nghiên cứu Vi bằng, nhiên cơng trình chƣa nêu đƣợc hết bất cập quy định pháp luật, chƣa liên hệ thực tiễn chƣa đƣa hệ thống giải pháp thực hiệu quả; bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu thời điểm NĐ 135/2013/NĐ – CP chƣa đời Ngồi cịn nhiều viết tác giả khác đăng tạp chí chun ngành Những cơng trình nguồn tài liệu quý báu để tác giả tham khảo thực khóa luận Tuy chƣa thực đầy đủ nhƣng tảng vững để tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề toàn diện Mục đích khóa luận Làm rõ vấn đề pháp lý Vi bằng, phân tích quy định pháp luật hành, thực tiễn áp dụng nêu bất cấp Từ đề xuất giải pháp thiết thực giải vấn đề tồn động để hoàn thiện chế định Thừa phát lại Việt Nam hơn, đƣa chế định đến gần với ngƣời dân Bên cạnh đó, cung cấp cách tổng quan kiến thức Vi bằng, nguồn tƣ liệu tham khảo cho hệ sinh viên quan tâm đến vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Các quy định pháp luật Việt Nam trƣớc chế định Thừa phát lại nói chung Vi nói riêng Quy định pháp luật nƣớc ngồi vấn đề Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Vi bằng, vấn đề khác phát sinh thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài “Vi pháp luật Việt Nam” phạm vi nghiên cứu dừng lại quy định pháp luật Việt Nam Có mở rộng phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật nƣớc để tạo so sánh, minh họa thêm cho nội dung viết Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn thông tin đến phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc pháp luật; quan điểm Đảng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; chủ trƣơng xã hội hóa số hoạt động tƣ pháp nhà nƣớc ta Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, phân tích quy phạm pháp luật, thống kê Ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn Vi Góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật Vi Giải bất cập cịn tồn động Góp phần nâng cao hiệu hoạt động lập Vi Thừa phát lại, từ bảo vệ cách tốt quyền lợi ngƣời dân Kết cấu khóa luận Chƣơng 1: Lý luận chung Vi Chƣơng 2: Phạm vi, thẩm quyền Vi Chƣơng 3: Trình tự, thủ tục lập Vi Chƣơng 4: Giá trị pháp lý Vi CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VI BẰNG 1.1 Khái niệm Vi Trong thủ tục tố tụng hành, Tòa án thiếu yếu tố đảm bảo cho chất lƣợng xét xử Một yếu tố hệ thống chứng chƣa đầy đủ Việc lập chứng theo yêu cầu công dân khơng có thủ tục đảm bảo xác, độ tin cậy cần thiết Nguồn cung cấp chứng Tòa án quan giải tranh chấp dân sự, kinh tế, tài chính… chủ yếu dựa vào lời khai bên, dựa vào giấy tờ, văn kiện quan chức cung cấp, mà nhiều trƣờng hợp không đầy đủ, khơng tn theo trình tự hình thức, thủ tục pháp lý thống Do tính xác thực, tính trung thực chứng khơng đồng đều, khơng có đảm bảo chắn Ví dụ có tờ di tặng đƣơng lập ra, ký tên, nhƣng hai tháng sau Ủy ban nhân dân xã lại xác nhận Hoặc có văn kiện ngƣời lập, ngƣời khác viết hộ, nhƣng không ký tên khơng có nhân chứng… Khi xảy tranh chấp liên quan kiện loại giấy tờ nhƣ vậy, cấp có thẩm quyền giải theo cách, không quán Một xác suất độ an tồn cao nhƣ đáng lo ngại Theo pháp luật tố tụng dân sự, có quyền lợi bị xâm phạm, bên có quyền khởi kiện để đƣợc bảo vệ phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Trƣờng hợp đƣơng có nghĩa vụ đƣa chứng để chứng minh mà không đƣa đƣợc chứng không đƣa đủ chứng Tịa án giải vụ việc dân theo chứng thu thập đƣợc có hồ sơ vụ việc Trong lĩnh vực dân sự, xét nguồn gốc chứng có chứng quan nhà nƣớc lập chứng đƣơng lập nhƣng đƣợc quan nhà nƣớc xác nhận (tạm gọi công chứng thƣ); loại chứng đƣơng tự tạo (tạm gọi tƣ chứng thƣ) Loại công chứng thƣ có giá trị pháp lý cao đƣợc thừa nhận, bị bác bỏ có kết luận từ quan có thẩm quyền giả mạo sau trình điều tra trình tự, thủ tục Tƣ chứng thƣ đƣơng tự tạo để bảo vệ quyền lợi cho nên bị cho khơng Nguyễn Đức Chính (2014), Thừa phát lại “ơng” ai?, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề Thừa phát lại, Nxb Tƣ pháp, tr17, 18 Điều 91 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 ... quy định pháp luật Vi bằng, vấn đề khác phát sinh thực tiễn Phạm vi nghiên cứu: Do đề tài ? ?Vi pháp luật Vi? ??t Nam” phạm vi nghiên cứu dừng lại quy định pháp luật Vi? ??t Nam Có mở rộng phạm vi nghiên...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT VI BẰNG TRONG PHÁP LUẬT VI? ??T NAM SINH VI? ?N THỰC HIỆN KHÓA MSSV GIẢNG VI? ?N HƢỚNG DẪN : HUỲNH... CHƢƠNG 4: GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VI BẰNG 66 4.1 Quy định pháp luật Vi? ??t Nam 66 4.2 Những bất cập quy định pháp luật vấn đề thực tiễn .68 4.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đề xuất hƣớng

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w