1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp Nguyên Tắc Suy Đoán Vô Tội Theo Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.doc

112 3 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Suy Đoán Vô Tội Theo Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Trần Hữu Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Thùy Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 781,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** TRẦN HỮU KHÁNH LINH MSSV: 1753801013102 NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THỊ THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Ngun tắc suy đốn vơ tội theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thân tơi thực theo hướng dẫn Th.S Lê Thị Thùy Dương Các nội dung trình bày khóa luận trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả Trần Hữu Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Điều hành Khoa luật Hình sự, quý thầy Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện việc thực khóa luận tốt nghiệp “Ngun tắc suy đốn vơ tội theo luật tố tụng hình Việt Nam” Đặc biệt, tác giả trân trọng cảm ơn Th.S Lê Thị Thùy Dương hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Tác giả Trần Hữu Khánh Linh MỤC LỤC Tran g LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc suy đoán vô tội 1.1.1 Khái niệm ngun tắc suy đốn vơ tội .6 1.1.2 Nội dung nguyên tắc suy đốn vơ tội 1.1.3 Ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội 13 1.2 Mối quan hệ ngun tắc suy đốn vơ tội ngun tắc khác Bộ luật Tố tụng hình 16 1.2.1 Mối quan hệ với nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân 17 1.2.2 Mối quan hệ với nguyên tắc xác định thật vụ án 17 1.2.3 Mối quan hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị buộc tội 19 1.2.4 Mối quan hệ với nguyên tắc trách nhiệm quan, người tiến hành tố tụng .20 1.2.5 Mối quan hệ với nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo 21 1.3 Ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia .22 1.3.1 Ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật quốc tế 22 1.3.2 Nguyên tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình số quốc gia .25 1.4 Lược sử hình thành phát triển ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật Việt Nam 30 1.4.1 Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến ngun tắc suy đốn vơ tội từ năm 1945 đến trước ban hành BLTTHS năm 1988 30 1.4.2 Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến nguyên tắc suy đoán vô tội từ năm 1988 đến trước ban hành BLTTHS năm 2015 35 CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 41 2.1 Nguyên tắc suy đoán vô tội giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự42 2.1.1 Chủ thể thực nguyên tắc suy đốn vơ tội .42 2.1.2 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn 47 2.1.3 Thời hạn tố tụng định tố tụng 49 2.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn truy tố vụ án hình 51 2.2.1 Thời hạn truy tố vụ án hình việc định tố tụng 52 2.2.2 Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn .55 2.3 Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử vụ án hình .56 2.3.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 67 2.3.3 Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn Giám đốc thẩm, Tái thẩm vụ án hình 70 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TẠI VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 73 3.1 Thực trạng áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội Việt Nam 73 3.1.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình ngun tắc suy đốn vơ tội 73 3.1.2 Thực trạng áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội 76 3.1.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế bất cập việc áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội 87 3.2 Một số định hướng nhằm hoàn thiện ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật tố tụng hình Việt Nam 91 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam nguyên tắc suy đốn vơ tội 91 3.2.2 Một số giải pháp khác 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SĐVT Suy đốn vơ tội TTHS Tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế tham gia vào q trình tồn cầu hóa nay, vấn đề liên quan đến quyền người giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Để bảo vệ quyền người, quốc gia giới không ngừng cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tiến tới xây dựng tư pháp dân chủ, sạch, vững bền Trong đó, tố tụng hình lĩnh vực đặc biệt ý, lĩnh vực tác động trực tiếp đến quyền lợi ích người tham gia tố tụng, đặc biệt quyền lợi ích người bị buộc tội Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng tố hình sự, cụ thể người bị buộc tội, số văn kiện quốc tế quan trọng Liên hợp quốc đặt nguyên tắc bản, suy đốn vơ tội xem nguyên tắc đặc thù pháp luật tố tụng hình Đơn cử là, khoản Điều 11 Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948 quy định: “ Không bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hành” hay khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966: “Người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền coi vơ tội hành vi phạm tội người chứng minh theo pháp luật…” Tại Việt Nam, nguyên tắc suy đốn vơ tội ghi nhận quyền người (khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013), nguyên tắc luật Tố tụng hình (Điều 13 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015), ngồi ra, ngun tắc suy đốn vơ tội cịn nhà làm luật cụ thể hóa nhiều quy định văn pháp luật hình khác nước ta Tuy nhiên, thực tiễn giải vụ án hình cho thấy ngun tắc suy đốn vơ tội chưa nhận thức thực thống nhất, toàn tiện mà cịn vài bất cập, cịn khơng người tiến hành tố tụng có cách hiểu sai lệch mang suy nghĩ chủ quan, coi người bị buộc tội người có tội Việc nhận thức áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội chưa đồng bộ, thống nhất, tình trạng “án hồ sơ” tồn gây nên xúc người dân Việc nghiên cứu nội dung, vai trò, ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội nội dung có ý nghĩa to lớn mặt khoa học pháp lý áp dụng thực tiễn Áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội cách thống làm cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm thực cách hiệu quả, hoạt động xác định thật khách quan vụ án quan tiến hành tố tụng thực cách xác, tồn diện đầy đủ, hạn chế tình trạng oan, sai Chính vậy, tác giả chọn đề Ngun tắc suy đốn vơ tội theo luật tố tụng hình Việt Nam làm Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, nguyên tắc suy đốn vơ tội lần đầu định Điều 10 Bộ luật tố tụng hình 1988 - Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam nhà lập pháp không ngừng cải tiến thông qua văn pháp luật Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình 2015, …Đến có nhiều viết, cơng trình khoa học, tạp chí pháp lý liên quan vấn đề Có thể kể đến viết đăng tạp chí nghiên cứu khoa học chun ngành như: Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 liên quan đến đảm bảo nguyên tắc suy đoán vơ tội theo tinh thần Hiến pháp 2013 góc nhìn từ thực tiễn vụ án hình (Trương Hồ Hải - tạp chí Nghề luật, số 4, năm 2015), Nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc hiến định quan trọng Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 (Đào Trí Úc - tạp chí Kiểm sát, số 02, năm 2017), Mối qua hệ nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc xác định thật

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Đào Trí Úc (2017), “Nguyên tắc suy đoán vô tội nguyên tắc hiến định quan trọng trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015”, Kiểm sát (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguyên tắc suy đoán vô tội nguyên tắc hiến định quan trọng trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015”
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 2017
22. Hoàng Thị Minh Sơn (chủ biên) (2018), “Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình luật tố tụng hình sự ViệtNam”
Tác giả: Hoàng Thị Minh Sơn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2018
23. Lâm Anh Tuấn (2016), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong luật tố tụng hình sự Việt Nam”
Tác giả: Lâm Anh Tuấn
Năm: 2016
24. Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề về chức năng buộc tội, Khoa học pháp lí (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chức năng buộc tội
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2003
25. Mai Thanh Hiếu (2004), Phạm vi chủ thể có quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luật học (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm vi chủ thể có quyền được suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Mai Thanh Hiếu
Năm: 2004
26. Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự (hiện hành), Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự (hiện hành)
Tác giả: Nguyễn Đức Mai (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2019
28. Nguyễn Duy Dũng (2015), “Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc xác định sự thật của vụ án”, Dân chủ & Pháp luật (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đoán vô tội vànguyên tắc xác định sự thật của vụ án”
Tác giả: Nguyễn Duy Dũng
Năm: 2015
2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 Khác
3. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 Khác
4. Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Khác
5. Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 Khác
6. Luật thi hành án hình sự năm 2019 Khác
7. Nghị quyết số 743/2004/NQ-UBTVQH ngày 24/12/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về trang phục của bị cáo tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự Khác
8. Thông tư số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tối cao quy định về phòng xử án Khác
9. Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948 Khác
10. Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 Khác
11. Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1789 Khác
12. Quy chế Rome về Tòa án hình sự quốc tế năm 1988 Khác
13. Công ước chống tra tấn của Liên Hợp Quốc năm 1984 Khác
14. Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w