1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá Luận Công Nhận Hợp Đồng Không Tuân Thủ Quy Định Về Hình Thức Trong Pháp Luật Dân Sự Việt Nam.doc

249 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THẢO NHƯ CƠNG NHẬN HỢP ĐỒNG KHƠNG TN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THẢO NHƯ CÔNG NHẬN HỢP ĐỒNG KHÔNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD: ThS ĐẶNG THÁI BÌNH TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Cơng nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức pháp luật dân Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả thực hướng dẫn Ths Đặng Thái Bình Những tài liệu, án sử dụng khóa luận đảm bảo tính khách quan, xác, quan điểm tác giả khác trích dẫn phù hợp theo quy định Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thảo Như DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLDS LB Nga Bộ luật Dân liên bang Nga BLHĐ Bộ luật Hồng Đức BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân CISG Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 KDBĐS Kinh doanh bất động sản LCC Luật Công chứng LĐĐ Luật Đất đai LGDĐT Luật Giao dịch điện tử LTM Luật Thương mại TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UNCITRAL Ủy ban Liên hiệp quốc Luật Thương mại quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức hợp đồng 1.1.1 Khái niệm hình thức hợp đồng 1.1.2 Nguyên tắc tự hình thức hợp đồng 10 1.2 Các loại hình thức hợp đồng pháp luật dân Việt Nam 13 1.2.1 Hình thức hợp đồng lời nói hành vi cụ thể 13 1.2.1.1 Hình thức hợp đồng lời nói 13 1.2.1.2 Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể 15 1.2.2 Hình thức hợp đồng văn 17 1.2.3 Hình thức hợp đồng thơng qua phương tiện điện tử 22 1.3 Ý nghĩa hình thức hợp đồng 25 1.3.1 Hình thức hợp đồng thể ý chí bên chủ thể tham gia hợp đồng 26 1.3.2 Hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng 27 1.3.3 Hình thức hợp đồng có giá trị pháp lý người thứ ba 28 1.3.4 Hình thức hợp đồng chứng quan hệ hợp đồng 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC VÀ HỆ QUẢ CỦA CÔNG NHẬN HỢP ĐỒNG KHƠNG TN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 31 2.1 Phương thức công nhận hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức theo pháp luật dân Việt Nam 31 2.1.1 Công nhận hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức luật định theo quy định Điều 129 Bộ luật dân năm 2015 32 2.1.1.1 Hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức văn .32 2.1.1.2 Hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký 37 2.1.1.3 Hình thức hợp đồng thơng qua phương tiện điện tử 45 2.1.2 Công nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức theo quy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu 50 2.1.3 Trường hợp áp dụng điều khoản chuyển tiếp 52 2.2 Hệ việc công nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức 53 2.2.1 Giá trị pháp lý hợp đồng sau công nhận .53 2.2.2 Hồn thiện hình thức hợp đồng sau công nhận 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 PHẦN KẾT LUẬN 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hợp đồng thỏa thuận việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên Sự thỏa thuận, thống ý chí chủ quan bên có giá trị ràng buộc thể bên giới khách quan hình thức định như: lời nói hành vi cụ thể, văn bản… tùy thuộc vào lựa chọn họ Vì hợp đồng sở để bên thực quyền nghĩa vụ hợp đồng có vai trị vơ quan trọng việc đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam ngày Chế định hợp đồng nói chung quy định hình thức hợp đồng nói riêng bước ghi nhận hoàn thiện qua luật Theo quy định Bộ luật Dân năm 1995, hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng khơng có quy định hợp đồng thể thông điệp liệu Đến Bộ luật Dân năm 2005 có thay đổi đáng kể việc quy định yếu tố hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng số trường hợp pháp luật định, công nhận trường hợp hợp đồng thể thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu Tuy nhiên, Bộ luật Dân năm 2005 tồn nhiều bất cập quy định hình thức hậu pháp lý hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức Điều dẫn đến tình trạng hợp đồng bị vơ hiệu, trường hợp hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức xảy nhiều Theo tác giả: “Hợp đồng sinh không để bị tuyên bố vô hiệu mà để thực nhằm đem lại cho bên lợi ích mà bên mong muốn xác lập hợp đồng Do cần hạn chế tối đa việc tuyên hợp đồng vô hiệu, hợp đồng vi phạm quy định hình thức ” Vì vậy, địi hỏi cần xây dựng hành lang pháp lý vấn đề hình thức hợp đồng cách chặt chẽ, hợp lý, tạo điều kiện cho bên thực hiên hợp đồng, hạn chế tình trạng hợp đồng bị vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức Trước u cầu đó, Bộ luật Dân năm 2015 có sửa đổi lớn, góp phần giải nhiều bất cập tồn Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 lĩnh vực hợp đồng như: công nhận hợp đồng xác lập thông ࿿࿿%0%:47鹨᪚%0%࿿࿿%0%࿿࿿࿿࿿࿿%60%38%38%╪䝞࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿兾㉻࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?᭐὆࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@켤⦺࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Aꮲ嵛 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B歈冿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C掄縏࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿D譒⭋࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿E䄺狣࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ Fᅪ࿿%0%࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿G닺㒔࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿H㨰±࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿I閘摂࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Jᚐ挟࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ K▗࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L潖ອM Khoản Điều 131 Bộ luật Dân năm 1995: “Hình thức giao dịch phù hợp với quy định pháp luật” ࿿࿿%0%:48鹨᪚%0%࿿࿿%0%࿿࿿࿿࿿࿿%60%38%38%╪䝞࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿兾㉻࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿?᭐὆࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿@켤⦺࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Aꮲ嵛 ࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿B歈冿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿C掄縏࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿D譒⭋࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿E䄺狣࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ Fᅪ࿿%0%࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿G닺㒔࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿H㨰±࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿I閘摂࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿Jᚐ挟࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿ K▗࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿࿿L潖ອM Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tập 1, tr 865 qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu, thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu hình thức Tuy nhiên, quy định Bộ luật Dân năm 2015 phương thức công nhận hệ việc công nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức tồn bất cập như: xác định 2/3 nghĩa vụ theo Điều 129 Bộ luật Dân 2015, công nhận hợp đồng xác lập thông điệp liệu thông qua phương tiện điện tử không ký chữ ký điện tử, xác định giá trị hợp đồng sau công nhận… khiến cho q trình áp dụng gặp khó khăn Vì vậy, bên hợp đồng cần có nhìn đắn tồn diện vấn đề hình thức hợp đồng để đảm bảo thực mục đích ban đầu tham gia giao kết hợp đồng Đồng thời hệ thống luật pháp cần có hồn thiện phương thức công nhận hiệu lực hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức để đảm bảo quyền lợi bên Đó lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Công nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức pháp luật dân Việt Nam” Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, vấn đề hình thức hợp đồng, công nhận hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức pháp luật dân Việt Nam nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, kể đến số cơng trình, viết sau: 1.1 Giáo trình Trường Đại học Luật TP HCM (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hơp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Giáo trình đưa phân tích khái quát quy định Bộ luật Dân năm 2015 hợp đồng nói chung vấn đề liên quan đến hình thức hợp đồng nói riêng 1.2 Sách chuyên khảo Đỗ Văn Đại (2019), Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án (Tập 1, 2), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Cuốn sách phân tích vấn đề hợp đồng theo quy định pháp luật, phân tích việc áp dụng quy định hợp đồng thực tế bất cập cịn tồn thơng qua án; đối chiếu với quy định pháp luật nước đồng thời đưa nhận định tác giả vấn đề hợp đồng Qua đó, tác giả thể nhìn sâu sắc tồn diện hầu hết vấn đề hợp đồng như: tự hình thức hợp đồng, hợp đồng vơ hiệu vi phạm hình thức, thời hiệu yêu cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu hình thức… Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân 2015, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Tác giả phân tích điểm hướng xử lý hợp đồng vi phạm quy định hình thức Điều 129 Bộ luật Dân năm 2015 so với luật cũ, đồng thời lý giải lý sửa đổi đưa bất cập tồn quy định Bộ luật Dân năm 2015 Lê Minh Hùng (2015), Hình thức hợp đồng, Nxb Hồng Đức Tác giả bao quát nhiều vấn đề thực tiễn đặt liên quan đến hình thức hợp đồng, hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức Đối với vấn đề, tác giả phân tích góc độ lý luận lẫn thực tiễn, đối chiếu với pháp luật nước với cổ luật Việt Nam, bất cập quy định Bộ luật Dân năm 2005, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề liên quan đến hình thức hợp đồng 1.3 Luận văn, khóa luận Văn Thị Hồng Nhung (2018), Hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc theo pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sĩ, trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tác giả tập trung phân tích vấn đề hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc: khái niệm, loại hình thức bắt buộc, cách thức xử lý hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc… Tác giả nêu bất cập quy định hợp đồng vi phạm hình thức bắt buộc, so sánh với pháp luật số quốc gia giới nhằm rút kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Trần Thị Mỹ Hiệp (2017), Hình thức giao dịch dân ảnh hưởng hình thức hiệu lực giao dịch dân sự, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Luật TP Hồ chí Minh Khóa luận trình bày vấn đề lý luận hình thức hợp đồng đồng thời phân tích ảnh hưởng hình thức đến hiệu lực hợp đồng Qua đó, đưa thực trạng, bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề hình thức hợp đồng Nguyễn Thanh Q (2011), Hợp đồng vơ hiệu vi phạm hình thức, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh Tác giả tập trung làm rõ quy định hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005 thực trạng, bất cập áp dụng quy định nhằm nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện hình thức hợp đồng để sửa đổi phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tạo điều kiện cho quan hệ hợp đồng ổn định phát triển 1.4 Tạp chí ... thức công nhận hợp đồng khơng tn thủ quy định hình thức theo pháp luật dân Việt Nam 31 2.1.1 Công nhận hợp đồng vi phạm điều kiện hình thức luật định theo quy định Điều 129 Bộ luật dân. .. quát khóa luận chia thành hai chương sau: Chương 1: Hình thức hợp đồng pháp luật dân Việt Nam Chương 2: Phương thức hệ công nhận hợp đồng không tuân thủ quy định hình thức pháp luật dân Việt Nam... định nội dung hợp đồng, pháp luật dân Việt Nam có quy định điều chỉnh hình thức hợp đồng Các chủ thể tham gia hợp đồng cần tìm hiểu kỹ hình thức hợp đồng để tuân thủ quy định pháp luật đồng thời

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w