1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh mứt kẹo hà nội (tóm tắt luận văn)

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 508,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG o0o NGUYỄN NGỌC MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG o0o - NGUYỄN NGỌC MAI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60 34 01 02 Hà Nội - Năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhiệm vụ có ý nghĩa sống cịn với doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh biểu sức mạnh thương trường doanh nghiệp Do vậy, nói rằng, tồn sức sống doanh nghiệp thể trước hết lực cạnh tranh Qua thực tế cho thấy, sách cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ, tổ chức quy trình sản xuất hợp lý từ thúc đẩy tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất cịn đa dạng hố mẫu mã sản phẩm; đồng thời cịn nâng cao chất lượng hàng hố, dịch vụ làm cho sản xuất ngày gắn với tiêu dùng đáp ứng nhu cầu xã hội ngày phát triển theo hướng văn minh, đại Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đóng vai trị định nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm kinh tế nói chung tương tác phát triển Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội (tiền thân Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội thành lập thức hoạt động từ tháng 8/1964) trải qua trình phát triển lâu dài Khi đất nước chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, sau cổ phần hố để thích ứng với chế mới, Cơng ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội đổi phương thức sản xuất kinh doanh, hợp lý hoá quy trình sản xuất bước đầu khẳng định vị trí cơng ty thị trường bánh kẹo tin dùng khách hàng Tuy nhiên với Công ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội hoạt động gặp khơng khó khăn khả nguồn lực, thương hiệu hàng hoá chưa đủ mạnh, sản phẩm hàng hoá chưa thực đa dạng v.v Điều cho thấy điều kiện nay, Cơng ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội khơng thách thức phải giải cạnh tranh với doanh nghiệp khác ngành thương trường Do vậy, học viên chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ Hy vọng từ nghiên cứu, luận văn đưa giải pháp có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội Thời gian qua, vấn đề cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp có nhiều cơng trình nghiên cứu thu hút quan tâm học giả, chuyên gia kinh tế, nhà quản trị doanh nghiệp Cụ thể, cơng trình công bố như: - TS Đinh Thị Nga (2011) sách “Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - TS Phạm Thuỷ Hồng (2004), sách “Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - TS Nguyễn Thị Tú (2010), sách “Nâng cao sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường Mỹ”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Nguyễn Hồng Cẩm (2015), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần may Thành Công đến năm 2015 Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội - Lê Thanh Hải (2016), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo Công ty thực phẩm Hữu Nghị, luận văn thạc sĩ Học viện Nông nghiệp v.v Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh thực tiễn lực cạnh tranh phạm vi quốc gia, ngành, doanh nghiệp Đồng thời, cơng trình đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp Đây nguồn tư liệu để học viên tham khảo thực nghiên cứu đề tài Hiện tại, khơng có cơng trình trùng lắp với đề tài mà học viên lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng lực cạnh tranh đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ thêm sở lý luận nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp - Phân tích đánh giá trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh với Công ty giai đoạn tiếp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Cong ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: tập trung vào thời gian 2017 – 2020 Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đề xuất cho giai đoạn 2021-2025 - Nội dung nghiên cứu: Phân tích đánh giá lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội gắn với tiêu phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu cụ thể kết hợp phương pháp sau: + Phương pháp thu thập xử lý liệu: Phương pháp thu thập thông tin sử dụng để thu thập tài liệu, số liệu thơng tin có sẵn qua tạp chí, kết nghiên cứu khoa học, báo cáo thống kê, báo cáo tài cơng ty Phương pháp xử lý số liệu sử dụng để tính tốn, tổng hợp, phân tích số liệu tuỳ theo mục đích, nội dung nghiên cứu đề tài + Phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chứng so sánh sử dụng để xử lý số liệu, tính tốn tiêu tương đối để từ nguyên nhân biến động vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, tác giả lấy ý kiến chuyên gia cán công tác ngành thị trường bánh mứt kẹo Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu a Khó khăn ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội? b Cần giải pháp để có khả nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội tình hình nay? Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý thuyết thực tiễn lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh với doanh nghiệp kinh tế thị trường - Là tài liệu tham khảo cho người làm công tác quản trị điều hành doanh nghiệp; đồng thời sử dụng tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy cho sinh viên khối kinh tế số trường đại học Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương sau : Chương 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh “Cạnh tranh trình chạy đua kinh tế liên tục, khơng có điểm đến chủ thể kinh tế, trình đố, chủ thể kinh tế sử dụng biện pháp, nghệ thuật thủ đoạn để giành ưu loại tài nguyên, sản phẩm loại khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa” 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh * Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường - Thị trường cạnh tranh hồn hảo Đây hình thức cạnh tranh thị trường mà thị trường có nhiều người bán nhiều người mua loại sản phẩm đồng nhất, khơng có người bán hay người mua có đủ khả chi phối giá thị trường - Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Đây hình thức cạnh tranh mà thị trường có người bán nhiều người mua, sản phẩm thị trường không đồng Hàng rào cản trở gia nhập rút lui thị trường cao so với thị trường cao so với thị trường cạnh tranh hồn hảo, địi hỏi cố gắng lớn, chi phí lớn rủi ro cao * Căn vào chủ thể kinh tế tham gia thị trường - Cạnh tranh người bán người mua Đây cạnh tranh dựa lợi ích cụ thể hai bên người mua muốn mua rẻ người bán muốn bán đắt Khi hai bên gặp thị trường trao đổi qua lại để đến thống điều khoản mua bán, q trình muốn giành lấy phần lợi cho - Cạnh tranh người mua với người mua Đó q trình ganh đua diễn người mua với q trình mua nhằm mục đích mua hàng hố có giá trị sử dụng lớn với chất lượng cao - Cạnh tranh người bán với người bán Đây cạnh tranh thị trường, mang tính gay go khốc liệt có ý nghĩa sống với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu lẫn nhằm giành giật khách hàng thị trường * Căn vào phạm vi ngành kinh tế - Cạnh tranh nội ngành Đây cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá - Cạnh tranh ngành Đây cạnh tranh doanh nghiệp ngành kinh tế khác Giữa doanh nghiệp có khác cơng nghệ hay ngun vật liệu để sản xuất sản phẩm công dụng cụ thể sản phẩm 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường * Đối với kinh tế Cạnh tranh môi trường, động lực thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc * Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh coi “sàng” để lựa chọn đào thải doanh nghiệp phát triển Cạnh tranh định tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải đưa sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng * Đối với người tiêu dùng Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Những lợi ích mà họ thu từ hàng hoá ngày nâng cao, thoả mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ dịch vụ kèm theo quan tâm nhiều 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả vượt trội thân nội doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp huy động tối đa nguồn lực bên khai thác triệt để yếu tố thuận lợi từ mơi trường bên ngồi để vươn đến vị định thị trường 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp * Nguồn nhân lực Trong kinh tế tri thức, lợi cạnh tranh khơng cịn phụ thuộc nhiều vào tài nguyên, vốn kinh doanh mà phụ thuộc lớin vào hàm lượng tri thức chứa đựng giá trị sản phẩm Nhân tố người coi lợi cạnh tranh chép * Nguồn lực tài Khả tài khẳng định sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Nếu doanh nghiệp có tình hình tài tốt, khả huy động vốn lớn cho phép doanh nghiệp mở rộng khả sản xuất kinh doanh, đổi cơng nghệ máy móc thiết bị đồng thời tăng khả hợp tác đầu tư liên doanh liên kết * Năng lực cơng nghệ Trình độ khoa học cơng nghệ ứng dụng có ảnh hưởng cách sâu sắc tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua lực sản xuất kinh doanh suất lao động, tác động đến chất lượng, giá bán sản phẩm Một doanh nghiệp có trang thiết bị, máy móc địa sản phẩm đạt chất lượng cao, ổn định theo mong muốn * Năng lực hệ thống phân phối Hệ thống phân phối yếu tố cấu thành nên lực cạnh tranh doanh nghiệp Hệ thống phân phối hiệu giúp việc phân phối sản phẩm nhanh chóng, kịp thời thuận tiện với khách hàng qua góp phân nâng cao tiêu thụ lực cạnh tranh doanh nghiệp * Năng lực tổ chức quản lý Khả tổ chức quản lý thể thông qua cấu tổ chức, máy quản trị, hệ thống thơng tin quản lý, bầu khơng khí đặc biệt nề nếp hoạt động doanh nghiệp Một nề nếp tốt làm cho nhân viên nhận thức tốt điều mà họ làm.Vì dẫn dắt họ làm việc tích cực nhằm đạt mục đích tổ chức Ngược lại, nề nếp yếu kém, nhân viên lãng phí cố tìm hiểu việc họ cần làm làm 1.1.3 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi a Các nhân tố thuộc mơi trường vĩ mô - Nhân tố môi trường kinh tế - Nhân tố trị pháp luật - Nhân tố khoa học, kỹ thuật công nghệ - Các nhân tố văn hoá xã hội - Các nhân tố thuộc tự nhiên b Các nhân tố thuộc môi trường vi mô - Các đối thủ tiềm ẩn - Nguồn cung ứng yếu tố đầu vào - Khách hàng - Đối thủ - Sản phẩm thay 1.1.3.2 Các nhân tố thuộc nội doanh nghiệp - Các sách chiến lược doanh nghiệp - Nhận thức chung người lao động doanh nghiệp - Trình độ tổ chức, quản trị doanh nghiệp 1.1.4 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.4.1 Năng lực chiếm lĩnh thị phần Thị phần hiểu phần thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ tổng dung lượng thị trường Do đó, thị phần doanh nghiệp xác định “doanh thu doanh nghiệp chia tổng doanh thu tồn ngành” 1.1.4.2 Năng lực tài Năng lực tài doanh nghiệp khả tạo lập nguồn vốn sử dụng vốn phát sinh trình hoạt động kinh doanh Năng lực tài thể qua tiêu: * Quy mơ vốn * Chi phí sản xuất giá sản phẩm 1.1.4.3 Năng lực sản xuất, kinh doanh * Sản lượng * Chất lượng hàng hoá * Bao bì, kiểu dáng sản phẩm 1.1.4.4 Năng lực hệ thống kênh phân phối Để đánh giá hệ thống kênh phân phối sản phẩm xem xét hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp có cấp, mức độ bao phủ rộng khắp hệ thống kênh phân phối 1.1.4.5 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận * Doanh thu * Lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận 1.1.4.6 Thương hiệu Thương hiệu doanh nghiệp tiêu quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh.Thương hiệu chứng nhận uy tín doanh nghiệp thị trường khách hàng 1.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn đứng vững thị trường Nâng cao lực cạnh tranh giúp doanh nghiệp phát triển 1.2.2 Công cụ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp * Cạnh tranh sản phẩm chất lượng sản phẩm Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm chất lượng sản phẩm thể trình độ sản phẩm: hình thức, bao bì, chất lượng, giá trị, tính hữu dụng, độ bền * Cạnh tranh giá Giá yếu tố quan trọng, quan tâm hàng đầu khách hàng đối vứoi hàng hoá định thị phần, khả sinh lợi doanh nghiệp, công cụ linh hoạt việc nâng cao lực cạnh tranh * Cạnh tranh áp dụng khoa học kỹ thuật Trình độ cơng nghệ máy móc, thiết bị có ảnh hưởng cách sâu sắc tới khả cạnh tranh doanh nghiệp Nó yếu tố vật chất quan trọng bậc thể lực sản xuất doanh nghiệp tác động trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Công nghệ ảnh hưởng đến giá thành giá bán sản phẩm Một trang thiết bị đại sản phẩm họ có chất lượng cao ngược lại khơng có doanh nghiệp nói có sức cạnh tranh cao mà tay họ hệ thống máy móc cũ kỹ với công nghệ lạc hậu * Cạnh tranh hệ thống phân phối bán hàng Để hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp diễn thông suốt đầy đủ, doanh nghiệp cần phải lựa chọn kênh phân phối, nghiên cứu đặc trưng thị trường, khách hàng Từ đưa sách phân phối sản phẩm phù hợp Chính sách phân phối sản phẩm hợp lý tăng nhanh vòng quay vốn, thúc đẩy tiêu thụ, tăng cạnh tranh doanh nghiệp * Cạnh tranh khuyến mại dịch vụ sau bán hàng Khuyến mại dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng đưa đến hài lịng cao khách hàng Các hoạt động mang lại giá trị vơ hình sản phẩm, gây ấn tượng tốt đẹp doanh nghiệp, làm cho uy tín, hình ảnh doanh nghiệp ghi nhớ lựa chọn hàng đầu có nhu cầu sản phẩm 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 2.1 Khái quát Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.1.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội, tiền thân Xí nghiệp Bánh mứt kẹo Hà Nội thành lập từ tháng năm 1964 Với 55 năm xây dựng trưởng thành, CTCP Bánh Mứt Kẹo Hà Nội tự hào đơn vị sản xuất thực phẩm có uy tín lâu năm Thủ đô 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, lao động Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội tổ chức theo cấu trực tuyến chức Cơng ty có máy quản lý tương đối đầy đủ với phịng ban, chun mơn, chức rõ ràng, tạo thuận lợi cho công ty việc điều hành từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Trong năm 2018 – 2020, số lượng lao động Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội gần khơng có biến động Tổng số lượng 187 người, có thay đổi chút khối sản xuất, khối hành khối dịch vụ Tính đến cuối năm 2020, khối sản xuất 71 người, khối hành 95 người, khối dịch vụ 21 người, khối kỹ thuật 30 người 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Doanh thu Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội có tăng lên mạnh mẽ từ năm 2018 sang 2019 lại giảm chút vào năm 2020 Trong đó, tổng tài sản công ty liên tục tăng suốt giai đoạn 2018 – 2020 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh Năm 2019, lợi nhuận kinh doanh tăng 30,8% so với 2018 năm 2020 tăng 18,4% so với 2019 Tuy nhiên, hoạt động khác công ty lại không đạt kế hoạch khiến cho lợi nhuận khác năm 2019 âm tới 1,2 tỷ đồng Điều khiến cho lợi nhuận sau thuế công ty bị giảm sút đáng kể vào năm 2020 so với 2019 Tỷ lệ chi trả cổ tức năm 2019 46% có giảm sút vào năm 2020 30% Mức độ tiêu thụ sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội tăng lên rõ rệt từ 2019 tới 2020 11 2.2 Khái quát thị trường bánh mứt kẹo Bánh mứt kẹo loại sản phẩm khơng địi hỏi cơng nghệ cao Cũng khơng phải sản phẩm thuộc nhóm nhu cầu thiết yếu sống Tuy nhiên, năm trở lại mặt hàng mang lại doanh thu không nhỏ ngày phát triển 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.3.1 Các nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mô 2.3.1.1 Các nhân tố mặt kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình qn đầu người có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo cao cấp Điều làm cho thị trường bánh kẹo trở nên sôi động doanh nghiệp đua nâng cao lực cạnh tranh để cố gắng chiếm nhiều ưa chuộng khách hàng, từ mở rộng thị trường, thúc đẩy doanh thu 2.3.1.2 Các nhân tố thuộc trị pháp luật Ngành sản xuất bánh kẹo Nhà nước dành nhiều sách ưu đãi định, cụ thể ưu đãi Luật khuyến khích đầu tư nước tiền thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập máy móc thiết bị… Những ràng buộc pháp lý ngành bánh kẹo chủ yếu liên quan đến an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đây vấn đề Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội từ nhiều năm trọng xem chiến lược lâu dài 2.3.1.3 Các nhân tố khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, công nghệ đời làm cho việc sản xuất bánh kẹo Việt Nam ngày trở nên dễ dàng với dây chuyền đại Điều làm tăng sản lượng cung cấp ngành làm tăng nguồn cung cấp công ty thị trường 2.3.1.4 Các yếu tố văn hóa - xã hội Người Việt Nam sống thân thiện, thường hay lui tới thăm hỏi tặng quà Bánh kẹo mặt hàng thường biếu tặng dịp Người Việt Nam trọng đến việc tiếp khách, từ nảy sinh nét văn hóa “Khách đến nhà khơng trà bánh”, bánh kẹo khơng thể thiếu gia đình Việt Nam 12 2.3.1.5 Các yếu tố tự nhiên Nguyên vật liệu sản xuất bánh kẹo có nguồn gốc từ hàng hóa nơng sản, điều kiện thời tiết bất lợi, dịch bệnh xảy ảnh hưởng trực tiếp đến hoat động sản xuất kinh doanh ngành hàng Phần lớn công ty ngành tập trung khu vực đông dân cư, sức mua lớn, đảm bảo thuận lợi giao dịch, mua bán.Ngược lại, việc tiếp cận thị trường xa miền núi, vùng sâu vùng xa lại gặp nhiều khó khăn.Yếu tố mùa vụ đặc điểm ngành bánh kẹo Việt Nam khiến doanh thu doanh nghiệp ngành tập trung chủ yếu thời kỳ định Tết Nguyên Đán hay Tết Trung Thu Trong đó, sản lượng bánh kẹo tiêu thụ chậm thời điểm sau Tết mùa hè khí hậu nắng nóng 2.3.2 Các nhóm nhân tố thuộc mơi trường vi mô 2.3.2.1 Khách hàng Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội có hệ thống phân phối chủ yếu Hà Nội số tỉnh phía Bắc Sản phẩm công ty diện siêu thị lớn nhỏ, cửa hàng bán thực phẩm nên công ty dễ dàng tiếp cận với đối tượng khách hàng Hiện nay, Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội có lượng khách hàng ổn định tạo niềm tin lòng người tiêu dùng Tuy nhiên, sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội đáp ứng phân khúc khách hàng có thu nhập trung bình, 2.3.2.2 Số lượng doanh nghiệp cường độ cạnh tranh ngành Mức độ cạnh tranh ngành bánh kẹo gay gắt phân khúc thị trường Điều gây trở ngại lớn Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội để nâng cao lực cạnh tranh Nếu cơng ty khơng có chiến lược bán hàng phù hợp nhanh chóng bị đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần 2.3.2.3 Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp Các nhà cung ứng đầu vào cho Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội ổn định khối lượng cung cấp giá Nhìn chung, yếu tố “nhà cung cấp” ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội, dồi nguồn nguyên liệu thị trường 13 2.4 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.4.1 Năng lực chiếm lĩnh thị phần Năng lực chiếm lĩnh thị phần Công ty thấp Trong bảng xếp hạng doanh nghiệp bánh kẹo hàng đầu thị trường Việt Nam khơng có tên Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.4.2 Năng lực tài Cơng ty lựa chọn áp dụng nhiều hình thức huy động vốn khác phát hành cổ phiếu thị trường chứng khoán, vốn vay từ tổ chức tín dụng nguồn vốn khác Tổng nguồn vốn Công ty CP bánh mứt kẹo Hà Nội có tăng nhẹ từ năm 2018 tới 2019 tăng nhiều vào năm 2020 Số nợ phải trả so với vốn chủ sở hữu cho thấy an toàn cao hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tài sản ngắn hạn Cơng ty lớn cho thấy vịng quay vốn nhanh Đồng thời, giá trị tài sản ngắn hạn tăng lên hàng năm 2.4.3 Năng lực chất lượng mẫu mã sản phẩm Từ năm 2018, công ty hồn thiện quy trình sản xuất, thiết kế lại mẫu mã bao bì đẹp, hợp lý cho dòng sản phẩm Kẹo Neo, Đậu phộng vỏ giòn, bánh Cracker để thu hút ý khách hàng Trong năm vừa qua, Công ty tiếp tục thực hiện, vận hành tốt hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 từ năm 2016, Công ty chuyển đổi thành công từ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 sang ISO 9001:2015 Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm bánh kẹo Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội chưa đánh giá cao so với đối thủ cạnh tranh Chủng loại sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội lại lại có phận khách hàng riêng Hà Nội yêu thích tính truyền thống Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội có sản phẩm đóng gói với nhiều hình thức khối lượng khác ví dụ bánh kem xốp đóng gói với khối lượng 125g, 150g, 300g 500g 2.4.4 Năng lực giá sách bán hàng Bằng nhiều biện pháp làm giảm chi phí, giá thành giá bán sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội thấp so với số hãng khác Tuy nhiên, thị phần tiêu thụ lại đối thủ cạnh tranh sản phẩm cơng ty chưa có phân khúc 14 sản phẩm cao cấp, mẫu mã bao bì chưa đối thủ cạnh tranh đặc biệt chưa đa dạng hoá sản phẩm Việc phân phối bánh kẹo cho Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội không mang lại nhiều lợi ích cho cửa hàng, đại lý 2.4.5 Năng lực hệ thống kênh phân phối Kênh phân phối Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội mang đặc trưng kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng nhiều cấp độ trung gian, công ty đầu tư xây dựng qua kênh sau: Kênh phân phối trực tiếp; Kênh phân phối cấp; Kênh phân phối cấp Mức độ dễ tìm mua sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội đánh giá 55,5%, khó tìm 15,8% Điều cho thấy, công ty làm tốt việc đưa sản phẩm thị trường 2.4.6 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận Xem xét lực toán Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội, hệ số tốn ngắn hạn tính tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn có năm 2019 cao, đạt 2,29 lần Năm 2020 cịn có giá trị thấp năm 2018, đạt 1,93 lần Hệ số toán nhanh năm 2018 cao, mức 4,02 lần giảm dần vào năm 2019 2,77 2020 2,2 Vòng quay hàng tồn kho năm 2018 lớn mức 7,06 lần năm 2019 4,86 lần giảm tiếp tới 3,01 vào năm 2020 Chỉ số doanh thu tổng tài sản có biến động với mức 1.35 lần năm 2018, tăng nhẹ lên 1,51 vào năm 2019 lại xuống 1,38 vào năm 2020 2.5 Phân tích giải pháp mà Cơng ty áp dụng thời gian qua 2.5.1 Đổi công nghệ Hiện nay, Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội sở hữu dây chuyền sản xuất bánh kẹo đại Tồn máy móc thiết bị Công ty trang bị 100%, dây chuyền sản xuất dòng sản phẩm phối hợp tối ưu máy móc đại có xuất xứ từ nhiều nước khác 2.5.2 Xây dựng kênh phân phối Mạng lưới phân phối Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội chủ yếu thông qua kênh chính: Hệ thống đại lý (các nhà phân phối), hệ thống siêu thị, cửa hàng hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm Các nhà phân phối bán hàng thông qua hệ thống cửa hàng, tiêu thụ khoảng 85% doanh số công ty Hệ thống siêu thị tiêu thụ khoảng 10% doanh số công ty Hệ thống cửa hàng giới 15 thiệu sản phẩm nằm Hà Nội gồm có cửa hàng, tiêu thụ phần lại tổng doanh số 2.5.3 Quảng bá thương hiệu hàng hoá Trong trình thực sản xuất kinh doanh, hình thức xúc tiến hỗ trợ kinh doanh Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội sử dụng đa dạng Quảng cáo: công ty thường tiến hành chiến dịch quảng cáo theo mùa sản phẩm mang tính thời vụ bánh trung thu, bánh kẹo quà biếu cho dịp tết, sản phẩm trước tung sản phẩm thị trường…Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội áp dụng nhiều chương trình khuyến mãi, chương trình khuyến thường gắn liền với dịp lễ, tết, Trung thu, Tết thiếu nhi… Công ty tham gia nhiều hội chợ thương mại nước quốc tế, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao hàng năm với mục tiêu quảng bá thương hiệu Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác: Tổ chức hội nghị khách hàng; Chính sách tốn 2.5.4 Chính sách sản phẩm Chu trình xây dựng sách sản phẩm sau: Phịng kinh doanh tổng hợp báo cáo phản hồi thị trường sản phẩm, rõ ưu điểm hạn chế sản phẩm bày bán thị trường Các thông tin xem xét chuyển sang phòng Kế hoạch Kỹ thuật Trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật đề xuất thay đổi, cải tiến sản phẩm lên ý tưởng cho sản phẩm theo định hướng thị trường mục tiêu phòng Kinh doanh Phòng Kế hoạch Kỹ thuật thực việc thiết kế bao bì, mẫu mã, quy cách sản phẩm (đảm bảo thuận tiện trình sản xuất, đóng gói, vận chuyển phân phối hàng hóa đáp ứng yêu cầu tốt khách hàng) Sau ban Tổng giám đốc xét duyệt sản phẩm (hoặc mẫu mới) hoàn chỉnh, phận mua hàng chuyển thông tin tới công ty cung cấp sản phẩm (đối với sản phẩm chế biến) chuyển xuống phận sản xuất đóng gói (đối với thay đổi bao bì, mẫu mã) để chuẩn bị cho thay đổi sản phẩm Phòng kế hoạch vật tư chuẩn bị công cụ, nguyên vật liệu, bao bì…lập kế hoạch sản xuất Phịng Kế hoạch Kỹ thuật xây dựng sách giá bán, định thời điểm tung sản phẩm thị thường Phòng kinh doanh tổ chức triển khai bán 16 hàng, thu thập thông tin phản hồi sản phẩm đến phận liên quan điều chỉnh, cải tiến sản phẩm 2.5.5 Chính sách giá Giá bán cơng ty xác định khoảng linh hoạt (không cố định) tùy thuộc cầu thị trường Khi cầu tăng nhanh (như thời điểm Tết Trung thu) tăng giá thực chiết khấu bán hàng khách hàng mua với khối lượng lớn Độ linh hoạt giá cơng ty xác định khoảng 10% Chính sách định giá bán công ty áp dụng thường xun sách định giá theo thị trường Cơng ty sử dụng sách giá “đồng vận” tất nhà phân phối 2.6 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.6.1 Mặt mạnh Thứ nhất, Công ty có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh bánh, mứt, kẹo Thứ hai, qua trình hoạt động phát triển, công ty chiếm thị phần tương đối ổn định so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường sản xuất bánh, mứt, kẹo Thứ ba, cơng ty có nguồn vốn ổn định Thứ tư, sở hoạt động tài hiệu quả, công ty đầu tư trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ đại phục vụ sản xuất kinh doanh Thứ năm, Công ty ngày cải tiến khâu thiết kế, lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường giữ gìn sắc riêng sản phẩm 2.6.2 Mặt hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, số lượng chủng loại sản phẩm Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội hạn chế Thứ hai, quy mơ vốn đầu tư cịn chưa tương xứng với yêu cầu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Thứ ba, chất lượng sản phẩm tồn điểm yếu cần khắc phục Thứ tư, công ty trọng đầu tư vào khâu marketing thu nhiều kết kể, cơng tác marketing cịn bộc lộ số hạn chế Thứ năm, công tác đầu tư nghiên cứu thị trường cơng ty cịn hiệu Nguyên nhân tồn Nguyên nhân chủ quan Hoạt động đầu tư chưa chi tiết nên gây lãng phí vốn đầu tư, nguyên nhân bắt nguồn từ việc lên kế hoạch đầu tư, công tác lập dự án công tác quản lý 17 thực dự án Hiệu đầu tư chưa đạt kế hoạch đề ra, khó chống đỡ môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Nguyên nhân khách quan Phần lớn đầu vào bánh kẹo có xuất xứ ngoại nhập dầu bơ, sữa, bột mỳ, giấy gói (hạt nhựa, màng gói) tỷ giá ngoại tệ tăng mạnh, có thời điểm khan đẩy giá đầu vào tăng cao Môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam kinh tế giới năm gần không ổn định, giá lương thực thực phẩm leo thang với biên độ rộng, tốc độ nhanh phí đầu vào gia tăng mạnh, sức mua người dân giảm Các tập đoàn bán lẻ nước nước đầu tư mạnh vào thị trường bán lẻ nên để xâm nhập cần mức chiết khấu cao nguồn tín dụng lớn Bánh kẹo ngành thực phẩm, sản phẩm sản xuất có tính chất thời vụ, thời hạn sử dụng ngắn chịu ảnh hưởng thời tiết Có chênh lệch lớn mức thu nhập thành thị nông thôn, khuynh hướng tiêu dùng người dân lại phụ thuộc nhiều vào thu nhập Yếu tố lạm phát ảnh hướng tới sức mua khách hàng sản phẩm công ty Công tác bảo hộ thương hiệu Việt Nam yếu 18 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 3.1 Phương hướng nâng cao lực cạnh tranh 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 3.1.1.1 Điểm mạnh Ngồi ra, cịn có yếu tố giúp cho Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội thể lực cạnh tranh có chỗ đứng thị trường là: Thứ nhất, thấy bao bì Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội không đẹp bắt mắt phù hợp với thị hiếu người có thu nhập tầm trung Việt Nam Thứ hai, sản phẩm không đa dạng chủng loại lại có mùi vị riêng, đặc trưng truyền thống Thứ ba, giá Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội rẻ, phù hợp với thu nhập trung bình người Việt Nam Thứ tư, Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội công ty thành lập lâu đời, thương hiệu trở nên quen thuộc với tất người dân Việt Nam Cuối cùng, quy trình sản xuất đảm bảo điểm mạnh cuối 3.1.1.2 Điểm yếu Công ty CP Bánh mứt kẹo Hà Nội nhiều điểm yếu như: Sản phẩm chưa thực có cách biệt chất lượng giá Doanh nghiệp chưa thực chủ động nguồn nguyên liệu, phải nhập Hình thức bên ngồi chậm đổi khiến khách hàng mục tiêu bị thu hẹp hơn, sản phẩm khó cạnh tranh với hàng nhập ngoại cơng ty nước ngồi có mẫu mã thiết kế độc đáo bắt mắt Công nghệ sản xuất với chất lượng đảm bảo Thị phần nhỏ bé, tập trung khu vực Hà Nội số tỉnh phía Bắc Hệ thống phân phối cịn yếu Số lượng chủng loại sản phẩm cịn ít, chưa phong phú, đa dạng 3.1.1.3 Cơ hội Kinh tế phát triển nhu cầu tiêu thụ - đặc biệt giới trẻ - sản phẩm bánh kẹo lớn, sản phẩm bánh kẹo giàu chất dinh dưỡng, tăng sức khỏe, an toàn vệ sinh thực phẩm Tiềm phát triển thị trường nội địa tốc độ tăng trưởng doanh thu nhu cầu tiêu thụ lương thực thực phẩm nước ta lớn với mức tăng trưởng GDP mức tăng dân số cao Mơi trường trị ổn định 19 ... giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần bánh mứt kẹo Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh... nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm kinh tế nói chung tương tác phát triển Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội (tiền thân Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội thành... lựa chọn hàng đầu có nhu cầu sản phẩm 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH MỨT KẸO HÀ NỘI 2.1 Khái quát Công ty cổ phần Bánh mứt kẹo Hà Nội 2.1.1 Sự hình thành phát

Ngày đăng: 08/03/2023, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w