1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thanh khoản ngân hàng thương mại định lượng, giải pháp, thực tiễn thị trường việt nam trong những năm gần đây

142 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Tính khoản ngân hàng: 1.1.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại: 1.2 Vai trị tính khoản ngân hàng thương mại: 1.3 Một số nguyên nhân làm giảm tính khoản ngân hàng thương mại: 1.3.1 Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn: 1.3.2 Bùng nổ cho vay sụt giá tài sản: 1.3.3 Cơ cấu khách hàng chất lượng tín dụng kém: 1.3.4 Mất cân đối cấu tài sản: 1.3.5 Một số nguyên nhân khác: Chƣơng 11 2.1 Tiền mặt tương đương tiền: 12 2.2 Quy tắc tài trợ vàng: 12 2.3 Vốn cổ phần với vai trò khoản dự phòng: 13 2.4 Khe hở khoản: 137 2.5 Tỷ lệ LLSS: 137 2.5.1 Mơ hình: 18 2.5.1.1 Không có hoạt động thị trường liên ngân hàng i: 19 2.5.1.2 Hoạt động thị trường liên ngân hàng vài: 22 2.5.1.3 Tấm đệm an toàn Minsky: 24 2.5.2 Khủng hoảng nợ 1990 đến 2008: 26 2.5.2.1 Tiến trình khủng hoảng nợ: 26 2.5.2.2 Một số lý thuyết giải thích rủi ro tín dụng: 26 2.5.2.3 Con đường dẫn tới khủng hoảng: 29 Chƣơng 38 3.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 38 3.3.1 Tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 38 3.1.2 Chính sách kiểm sốt tính khoản ngân hàng trung ương: 42 3.2 Mơ hình tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: 52 3.2.1 Cơ sở xây dựng mơ hình: 52 3.2.2 Hồi qui xây dựng mơ hình: 54 3.2.3 Dự báo LLSS tối ưu ngành: 56 3.2.4 Những tồn mơ hình: 59 Chƣơng 60 4.1 Giải pháp ngắn hạn: 60 4.2 Giải pháp dài hạn: 61 4.2.1 Giải pháp vĩ mô: 61 4.2.2 Giải pháp vi mô cho ngân hàng: 67 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 ~1~ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế giới bước phục hồi, bước khỏi khủng hoảng “dưới chuẩn” bùng phát từ tháng năm 2007 Chúng ta rút khơng học từ khủng hoảng này, số việc rủi ro khoản bị đánh giá thấp Chúng ta tranh luận nhiều rủi ro vỡ nợ, khả toán Hiệp định Basel năm qua mà giảm ý vào rủi ro khoản Giờ nhìn lại, rủi ro cần quan tâm Rủi ro khoản thật mối đe dọa nghiêm trọng lĩnh vực tài Một rủi ro khoản đáng ý rủi ro hệ thống ngân hàng Với việc tham khảo mơ hình tính khoản ngân hàng nhà kinh tế học giới, dùng mơ hình để xem xét, kiểm định cho tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam kiến nghị giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian đến Với mong muốn thân việc tìm hiểu rủi ro khoản ngân hàng, vận dụng mơ hình giới vào việc kiểm định tính khoản hệ thống ngân hàng thương hàng Việt Nam, điều thúc đẩy tơi tâm nghiên cứu, tìm hiểu sâu hồn thành đề tài “Thanh khoản ngân hàng thương mại: Định lượng, giải pháp – Thực tiễn thị trường Việt Nam năm gần đây” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu mơ hình tính khoản nhà kinh tế học giới, tìm hiểu kiểm định tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, đề tài nêu lên nhìn tổng quan tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, tập trung nghiên cứu làm rõ khó khăn việc quản lí tính khoản ngân hàng thương mại, đề kiến nghị cho việc nâng cao tính khoản hệ thống ngân hàng nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu ~2~ Để nêu bật lên vấn đề quan trọng đề tài, vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp so sánh số liệu qua năm (20052010), phương pháp hồi quy mơ hình OLS excel để phân tích rút tình hình khoản hệ thống NHTM dự đoán tương lai Nội dung nghiên cứu Nội dung đề tài cấu thành chương: - Chương 1: Tổng quan tính khoản ngân hàng thương mại - Chương 2: Mơ hình tính khoản ngân hàng - Chương 3: Tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 4: Giải pháp nâng cao tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đóng góp đề tài Kết thu từ đề tài tương quan chặt chẽ khả khoản lợi nhuận NHTM Mơ hình đưa số giải pháp để nâng cao khả khoản NHTM giai đoạn tới Hƣớng phát triền đề tài Trong tương lai với nguồn số liệu kiến thức phong phú sâu chúng tơi mong muốn hồn thiện mơ hình đo lường với độ tin cậy cao Và để từ đưa giải pháp cụ thể hiệu để tăng khả khoản cho hệ thống ngân hàng Bên cạnh chúng tơi mong muốn tìm hiểu sâu vai trị NHTW, sách lãi suất nhân tố kinh tế vĩ mô… tác động đến khả khoản ngân hàng ~3~ Chƣơng TỔNG QUAN TÍNH THANH KHOẢN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm: 1.1.1 Tính khoản ngân hàng: Trong ngân hàng khoản bao gồm nhiều phương diện: Trong ngắn hạn: Thanh khoản khả ngân hàng thực nghĩa vụ toán thời điểm chúng phát sinh  liên quan đến khả sinh lãi  đảm bảo khoản Trong dài hạn: Thanh khoản khả vay đủ vốn dài hạn với lãi suất hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng tài sản (thanh khoản theo cấu trúc, ngân hàng trọng) Theo nghiên cứu năm 90 khả thương mại khoản khả trao đổi thường trực sản phẩm thị trường vốn mà không làm giảm giá mức (Khả khoản tài sản) Thanh khoản thị trường khả thị trường việc tạo sở cho hoạt động vay mượn thị trường vốn thị trường tiền tệ (Chính sách ngân hàng trung ương) Vậy, khoản đại diện cho khả thực tất nghiệp vụ toán đến hạn – đến mức tối đa đơn vị tiền tệ quy định Do thực tiền mặt nên khoản liên quan đến dịng lưu chuyển tiền tệ Việc khơng thực nghĩa vụ tốn dẫn đến tình trạng thiếu khả hay tính khoản Do đó, khoản khơng phải số tiền đó, khơng phải tỷ lệ Thay vào đó, thể phạm vi khả thực nghĩa vụ tốn ngân hàng Trái ngược với “thiếu khả khoản”, nghĩa là: ngân hàng thiếu khả thực nghĩa vụ toán Theo nghĩa khoản đại diện cho yếu tố định tính sức mạnh tài ngân hàng ( Duttweiler, 2008, trang 30) ~4~ 1.1.2 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại: Rủi ro khoản loại rủi ro quan trọng bậc tổ chức kinh tế, đặc biệt quan trọng tổ chức tài Trong thực tế có khơng trường hợp, tổ chức kinh tế có tài sản nhiều, nợ hồn tồn phá sản yếu tố rủi ro khoản tài sản không bù đắp khả tốn thời điểm Ở mức nhẹ hơn, rủi ro gây nên khó khăn đình trệ hoạt động kinh doanh tổ chức thời điểm cụ thể Rủi ro khoản trường hợp không đủ khả thực nghĩa vụ tốn; việc khơng thực đầy đủ nghĩa vụ gây hậu khơng mong muốn, chí khiến cơng ty gặp thất bại Chúng ta chia rủi ro khoản làm bốn nhóm theo cấu trúc sau: Rủi ro khoản rút tiền trước hạn: Điều liên quan đến tài sản nợ Việc rút tiền dựa sở quyền chọn thực Những khoản tiền gửi rút mạnh tay vào ngày sớm thay đợi đến hạn Rủi ro khoản có kỳ hạn: Điều kiện toán theo hợp đồng Rủi ro khoản tài trợ: Nếu tài sản không tài trợ hợp lý, việc tài trợ theo sau phải thực điều kiện bất lợi, nghĩa với giá chênh lệch cao Trong trường hợp xấu, chí quỹ tiền bị rút mạnh tay trường hợp Rủi ro khoản thị trường: Các điều kiện thị trường bất lợi làm giảm khả chuyển tài sản khả nhượng thành tiền mặt để tài trợ cần thiết Hoặc theo nguồn gốc dẫn tới rủi ro khoản ngân hàng, nhà nghiên cứu thống chia rủi ro khoản thành nhóm: Rủi ro khoản đến từ bên tài sản nợ phát sinh lúc người gửi tiền rút tiền trước hạn đến hạn, NHTM khơng sẵn có nguồn vốn để tốn, để chi trả Với lượng tiền gửi yêu cầu rút lớn đột ngột buộc NHTM phải vay bổ sung thị trường tiền tệ, phải huy động vốn đột xuất với chi phí vượt trội, bán bớt tài sản để chuyển hoá thành vốn khả dụng đáp ứng nhu cầu chi trả ~5~ Để đáp ứng nhu cầu NHTM phải bán tài sản với giá thấp thị trường vay thị trường với lãi suất cao để có lượng vốn khả dụng cần thiết Rủi ro khoản từ bên tài sản có, chủ yếu phát sinh liên quan đến việc thực cam kết tín dụng, cho vay Có cam kết tín dụng cho phép người vay vốn tiến hành rút tiền lúc thời hạn theo thoả thuận hợp đồng tín dụng Khi người vay yêu cầu NHTM thực cam kết tín dụng NH phải đảm bảo đủ tiền để đáp ứng nhu cầu khách hàng không NH phải đối mặt với uy tín thương trường, chí đối mặt với khả toán Tương tự, nguyên nhân rủi ro đến từ bên tài sản Nợ, NHTM phải huy động thêm nguồn vốn với chi phí cao bán tài sản với giá thấp Rủi ro khoản từ hoạt động ngoại bảng: Cùng với phát triển mạnh mẽ công cụ tài phái sinh, rủi ro khoản đến từ hoạt động ngoại bảng ngày tăng Khi mà nghĩa vụ toán bất thường xảy cam kết bảo lãnh, nghĩa vụ toán hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi hay hợp đồng quyền chọn Các hợp đồng đến hạn phát sinh nhu cầu khoản Khi đó, NHTM phải đối mặt với rủi ro khoản khơng có kế hoạch chuẩn bị nguồn khoản kịp thời, khơng có tài sản nhanh chóng hay dễ dàng chuyển thành tiền, cơng cụ giao dịch thị trường tiền tệ Dấu hiệu ngân hàng phải đối mặt với rủi ro khoản: Lãi suất huy động vốn ngân hàng có diễn biến bất thường Lãi suất huy động vốn kỳ hạn ngắn lại cao lãi suất huy động kỳ hạn dài, ngân hàng tập trung huy động vốn hạn ngắn Xét chất tượng phản ánh việc hệ thống ngân hàng thiếu khoản, mục đích huy động vốn ngân hàng lúc chủ yếu nhằm đảm bảo khả khoản mục tiêu sinh lời Lãi suất vay thị trường liên ngân hàng tăng lên nhanh chóng Ở Việt Nam có thời điểm lãi suất vay qua đêm lên đến 30-40%/năm, khơng có ngân hàng cho vay Nguyên nhân tượng ngân hàng có vấn khoản, điều kiện tình hình huy động vốn từ dân cư doanh nghiệp ~6~ không thuận lợi buộc họ phải chấp nhận vay với lãi suất cao thị trường liên ngân hàng để giải nhu cầu khoản trước mắt 1.2 Vai trị tính khoản ngân hàng thƣơng mại: Cũng giống tất tiêu khác gây ảnh hưởng hình thành nên trạng thái khoản, khoản không yếu tố dẫn đầu mà yếu tố theo Như đặt câu hỏi: khoản có vai trị quan trọng khn khổ mở rộng vấn đề rủi ro Những nghiên cứu kinh nghiệm cho thấy khoản dồi Có giai đoạn khoản có phần thiếu thốn giá phải trả đắt Trong dài hạn, biến động chênh lệch giá khơng lạ lẫm với ngân hàng trải qua giai đoạn khoản thiếu thốn nhiều phân khúc thị trường khác Ngân hàng trả khoản chi phí vấn đề tối đa hóa lợi nhuận khơng phải vấn đề sống cịn Tuy nhiên, đặc tính khoản phải ln có mặt vào lúc, khơng phải trung bình khơng phải lúc Các khoản toán trả vào ngày đến hạn, trả được, ngân hàng bị xem khơng có khả khoản Theo thống kê khả xảy thấp Nhưng điều xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng khai tử ngân hàng Khơng có nhà quản lý dám nhận rủi ro vậy, không dám đùa giỡn với khoản đầu tư cổ đông Mặc dù, ta không nên tập trung vào trường hợp tiêu cực thiếu khả khoản xảy Nhưng mối quan tâm giám đốc tài (hay giám đốc khoản), vì: Thứ nhất, trường hợp xấu xảy theo sau khơng cịn khả khoản Thật khó tưởng tượng giám đốc tài bỏ qua việc Thứ hai, trường hợp xảy việc kinh doanh gặp khó khăn, thu nhập giảm sút Một lần chắn nhà quản lý khơng thích điều ~7~ Và cuối cùng, khó khăn khoản thường xuyên xảy dù không nghiêm trọng để giết chết ngân hàng đủ nguy hiểm để cản trở công việc kinh doanh thời gian, khiến doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược kinh doanh, thay đổi yếu tố cấu thành chiến lược Những cá nhân ban phụ trách đảm bảo trạng thái khoản phù hợp ngân hàng tìm cách trì loại rủi ro mức chấp nhận được, hình thức cân Nếu tính đến mục tiêu này, sách khoản phải vừa cân nhắc việc đảm bảo nghĩa vụ toán, vừa cho phép thực chiến lược kinh doanh có liên quan đến lợi nhuận tiếp sau Có hai ngun nhân giải thích khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng ngân hàng Thứ nhất, cần phải có khoản để đáp ứng yêu cầu vay mà không cần phải thu hồi khoản cho vay hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn Thứ hai, cần có khoản để đáp ứng tất biến động hàng ngày hay theo mùa vụ nhu cầu rút tiền cách kịp thời có trật tự Do ngân hàng thường xuyên huy động tiền gửi ngắn hạn (với lãi suất thấp) cho vay số tiền với thời hạn dài hạn (lãi suất cao hơn) nên ngân hàng ln có nhu cầu khoản lớn Ngồi khoản cịn ảnh hưởng đến lịng tin người gửi tiền Thanh khoản ảnh hưởng đến lòng tin người gửi tiền người cho vay Thanh khoản kém, chất lượng tài sản có kém, nguyên nhân trực tiếp hầu hết trường hợp đổ vỡ ngân hàng 1.3 Một số nguyên nhân làm giảm tính khoản ngân hàng thƣơng mại: 1.3.1 Chạy theo lợi nhuận ngắn hạn: Những học nhẵn tiền nước Mỹ, châu Âu học không rẻ việc quản lý rủi ro, rủi ro khoản Lý đơn giản giải thích cho khủng hoảng vừa qua hệ thống ngân hàng lòng tham Vì lợi nhuận trước mắt, nhà quản lý thay đầu tư vào danh mục an tồn với lợi nhuận thấp trái phiếu ~8~ phủ để trở thành vật cầm cố ngân hàng nhà nước bù đắp tính khoản cần thiết; lại lựa chọn danh mục rủi ro cao với tỷ suất sinh lợi cao tương đương, hợp đồng cho vay chấp mua nhà thị trường Mỹ 1.3.2 Bùng nổ cho vay sụt giá tài sản: Theo số trường phái kinh tế, khủng hoảng ngân hàng việc cho vay với số lượng lớn tài trợ vốn không hiệu giai đoạn mở rộng chu kỳ kinh doanh; khủng hoảng xảy “bong bóng” bị nổ Ba đặc điểm sau khủng hoảng gần chứng minh cho quan điểm nói trên: bùng nổ cho vay ngân hàng giảm giá cổ phiếu thường diễn trước khủng hoảng ngân hàng; nước có dịng vốn đầu tư lớn nước mở rộng khu vực ngân hàng thương mại nhanh nhất; lạc quan mức hiệu cải cách trị nước Quan điểm dựa theo giả thiết khó phân biệt khoản tín dụng rủi ro thấp khoản tín dụng rủi ro cao kinh tế mở rộng q nhanh người vay thường có lợi nhuận tính khoản tạm thời cao; thay đổi đột ngột giá tài sản cố định cổ phiếu làm căng thẳng khủng hoảng, tập trung cho khoản vay nhiều; giảm giá tài sản đẩy giá trị thị trường tài sản chấp xuống Tại Mỹ La Tinh số nước công nghiệp phát triển như: Phần Lan, Nauy, Thụy Điển, Nhật Bản Mỹ, khủng hoảng ngân hàng xảy sau bùng nổ cho vay Bùng nổ cho vay tiêu chuẩn Mỹ dẫn tới khủng hoảng tài – ngân hàng năm 2008, nghiêm trọng lan rộng toàn cầu Các ngân hàng đầu tư Lehman Brothers Mỹ ngân hàng bán lẻ Northern Rock Anh phải đóng cửa vào năm 2008 Tháng 2/2009, vài ngân hàng Anh Lloyds TSB Barcllys Bank, gần sụp đổ giá cổ phiếu giảm trầm trọng thị trường chứng khoán London 1.3.3 Cơ cấu khách hàng chất lượng tín dụng kém: Ngân hàng tập trung tín dụng vào số khách hàng lớn tỷ trọng tín dụng cho ngành, địa phương chiếm phần lớn tổng dư nợ tổng ~ 126 ~ Tổ chức tín dụng thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả quy định Điều 12 Thông tư không cam kết cho vay tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng Tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc thực tỷ lệ khả chi trả Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý theo quy định khoản Điều này, kể việc cho vay tái chiết khấu, khơng tham gia thị trường liên ngân hàng MỤC GIỚI HẠN GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN Điều 15 Nguồn vốn để góp vốn, mua cổ phần Tổ chức tín dụng dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần theo quy định Thông tư Điều 16 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần Mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập cơng ty trực thuộc theo quy định pháp luật Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác khơng vượt q 11% vốn điều lệ doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác Tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng: a) Trong tất cơng ty trực thuộc tối đa không 25% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng b) Trong tất doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác góp vốn, mua cổ phần công ty trực thuộc tổ chức tín dụng khơng vượt ~ 127 ~ q 40% vốn điều lệ quỹ dự trữ tổ chức tín dụng, tổng mức góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng vào cơng ty trực thuộc không vượt tỷ lệ quy định Điểm a Khoản Điều Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt q tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước văn đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Tổ chức tín dụng chấp hành đầy đủ quy định khác bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng, có tỷ lệ nợ xấu (NPL) từ 3% trở xuống hoạt động kinh doanh có lãi liên tục ba (03) năm liền kề trước b) Là khoản góp vốn, mua cổ phần vào tổ chức tín dụng khác nhằm hỗ trợ tài cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, có nguy khả tốn, ảnh hưởng đến an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Điều 17 Quy định chuyển tiếp Tổ chức tín dụng góp vốn, mua cổ phần vượt mức quy định Khoản Khoản Điều 16 Thơng tư phải có giải pháp để xử lý, khơng tiếp tục góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư, tổ chức tín dụng khác, cấp vốn điều lệ thành lập công ty trực thuộc tuân thủ tỷ lệ quy định Khoản Khoản Điều 16 Thông tư Giải pháp xử lý tổ chức tín dụng tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần vượt quy định Điều 16 Thông tư phải Hội đồng quản trị thông qua gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) MỤC TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG SO VỚI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ~ 128 ~ Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá công cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ Kho bạc Nhà nước), bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngoài; 3.3 Tiền vay tổ chức nước (trừ Kho bạc, tiền vay tổ chức tín dụng khác nước) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.4 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá Chƣơng BÁO CÁO, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 19 Chế độ báo cáo Tổ chức tín dụng báo cáo thực quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước Chế độ báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng Điều 20 Kiểm tra, xử lý vi phạm ~ 129 ~ Tổ chức tín dụng, cá nhân có liên quan vi phạm quy định Thông tư này, tùy theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý theo hình thức sau: Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật; Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới, nội dung hoạt động; Đình có thời hạn khơng có thời hạn việc thực hoạt động nghiệp vụ liên quan đến hành vi vi phạm; Đề nghị truy cứu trách nhiệm theo quy định pháp luật ngồi hình thức xử phạt quy định Khoản 1, Khoản Khoản Điều Điều 21 Tổ chức thực Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có trách nhiệm: 1.1 Giám sát, kiểm tra, tra kết thực tỷ lệ bảo đảm an tồn quy định Thơng tư này; 1.2 Xử phạt vi phạm hành theo quy định Khoản Điều 20 Thông tư trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hình thức xử lý theo quy định Khoản 2, Khoản Khoản Điều 20 Thông tư này; 1.3 Phối hợp với Vụ Tín dụng, Vụ Dự báo, Thống kê Tiền tệ việc thực quy định Khoản Khoản Điều Vụ Tín dụng có trách nhiệm: 2.1 Phối hợp với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng việc xử lý tỷ lệ khả chi trả tổ chức tín dụng; 2.2 Xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn khoản quy định Khoản Khoản Điều 14 Thông tư ~ 130 ~ Vụ Dự báo, Thống kê Tiền tệ quy định Thông tư xây dựng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định báo cáo thống kê việc thực tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Vụ Tài – Kế tốn quy định Thơng tư xây dựng, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành văn hướng dẫn cách xác định vốn tự có tổ chức tín dụng chế độ hạch tốn kế tốn có liên quan theo quy định pháp luật Chƣơng ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 22 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 10 năm 2010 thay Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Khoản Khoản Điều Quyết định số 03/2008/QĐNHNN ngày 01 tháng 02 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn Việc sửa đổi, bổ sung thay Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ~ 131 ~ trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Nơi nhận: KT THỐNG ĐỐC - Như Khoản Điều 22; PHÓ THỐNG ĐỐC - Văn phịng Chính phủ (2 bản); Trần Minh Tuấn - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Lưu: VP, TTGSNH5 (3 bản) ~ 132 ~ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT VIỆT NAM NAM - Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 19/2010/TT-NHNN Hà Nội, ngày 27 tháng 09 năm 2010 THÔNG TƢ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 13/2010/TT-NHNN NGÀY 20/5/2010 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỶ LỆ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn Luật Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2004 Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, sau: Điều Sửa đổi số Điều Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng: ~ 133 ~ Khoản Điều đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “2 Các tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Thơng tư gồm: a) Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; b) Giới hạn tín dụng; c) Tỷ lệ khả chi trả; d) Giới hạn góp vốn, mua cổ phần; đ) Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” Điểm 1.1.c Điểm 1.1.d Khoản Điều 12 đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “c) Số dư tiền gửi không kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi không kỳ hạn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội; d) Số dư tiền gửi có kỳ hạn, giá trị sổ sách vàng gửi có kỳ hạn đến hạn tốn gửi tổ chức tín dụng khác, trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội;” Mục đƣợc sửa đổi nhƣ sau: “Mục TỶ LỆ CẤP TÍN DỤNG TỪ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Điều 18 Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động Tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định Thơng tư việc cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động không vượt tỷ lệ đây: 1.1 Đối với ngân hàng: 80% ~ 134 ~ 1.2 Đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 85% Cấp tín dụng quy định Khoản Điều bao gồm hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bao tốn, chiết khấu giấy tờ có giá công cụ chuyển nhượng Nguồn vốn huy động quy định Khoản Điều bao gồm: 3.1 Tiền gửi cá nhân hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; 3.2 Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 3.3 25% tiền gửi không kỳ hạn tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng) 3.4 Tiền vay tổ chức nước, tiền vay tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn từ tháng trở lên (trừ tiền vay tổ chức tín dụng khác nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời tỷ lệ khả chi trả theo quy định Khoản 1, Điều 14) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi; 3.5 Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá.” Phụ lục Bảng theo dõi tỷ lệ khả chi trả đƣợc sửa đổi nhƣ sau: a) “Đơn vị: triệu đồng” sửa đổi thành “Đơn vị: triệu đồng/EUR/GBP/USD”; b) Giới hạn quy định: “Lớn 1” cột (5) sửa đổi thành “Lớn 1” Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng 10 năm 2010 ~ 135 ~ Việc sửa đổi, bổ sung thay Thông tư Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng Giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Thông tư KT THỐNG ĐỐC Nơi nhận: PHÓ THỐNG ĐỐC - Như Khoản Điều 2; - Văn phịng Chính phủ (2 bản); - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Lưu: VP, TTGSNH5 (3 bản) Trần Minh Tuấn ~ 136 ~ Hình 2: Tỉ lệ vốn tự có lợi nhuận tài sản quý 1/1984 – quý 1/2010 Hình 3: Tỉ lệ LLSS ngân hàng nhỏ ngân hàng lớn 1987 - 2008 ~ 137 ~ Hình 4: Tỉ lệ LLSS cho vay ngắn hạn 1997 – 2009 Hình 5: Thay đổi % tiết kiệm cho vay 1974 – 2009 ~ 138 ~ Hình 6: Biến thiên tiết kiệm cho vay 1985 - 2009 Hình 7: Dư nợ ABCP biến thiên 1992 – 2008 ~ 139 ~ Hình 8: MBS dư nợ cho vay chấp 1999 – 2007 (Nguồn: Federal Reserve System) Hình 9:Phân phối thương phiếu tới hạn 07 – 08 ~ 140 ~ Hình 10: Lãi suất vay chấp lãi suất T-bonds 10 năm 1979 - 2008 ... định tính khoản hệ thống ngân hàng thương hàng Việt Nam, điều thúc đẩy tơi tâm nghiên cứu, tìm hiểu sâu hồn thành đề tài ? ?Thanh khoản ngân hàng thương mại: Định lượng, giải pháp – Thực tiễn thị. .. 3: Tính khoản ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 4: Giải pháp nâng cao tính khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đóng góp đề tài Kết thu từ đề tài tương quan chặt chẽ khả khoản lợi... Việt Nam: Hiện nước ta có nhiều loại hình ngân hàng thương mại phân theo hình thức sở hữu Đó ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần (đô thị nông thôn), ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 08/03/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w