1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích đánh giá mạng hai chiều hợp tác với thu thập năng lượng, triệt can nhiễu tuần tự và mã hóa mạng số

61 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI QUỐC PHONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẠNG HAI CHIỀU HỢP TÁC VỚI THU THẬP NĂNG LƯỢNG, TRIỆT CAN NHIỄU TUẦN TỰ VÀ MÃ HÓA MẠNG SỐ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI QUỐC PHONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẠNG HAI CHIỀU HỢP TÁC VỚI THU THẬP NĂNG LƯỢNG, TRIỆT CAN NHIỄU TUẦN TỰ VÀ MÃ HÓA MẠNG SỐ NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 8520203 Hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC SƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i ii iii iv v vi LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Bùi Quốc Phong Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/07/1995 Nơi sinh: Bà Rịa - Vũng Tàu Quê quán: Bà Rịa - Vũng Tàu Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Điện thoại: 0339466462 E-mail: phongbq77@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 08/2013 đến 08/2018 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Ngành học: Điện Tử Truyền Thơng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 07/2017-08/2018 Công Ty TNHH Intel Products Việt Nam Bảo trì thiết bị mạch điện module test chip, đảm bảo hoạt động nhà máy 08/2018–đến Công Ty SNST Finger Vina Thiết Kế Vi Mạch vii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 02 năm 2022 Bùi Quốc Phong viii 4.5.2 Xác suất dừng nút 𝑺𝟏 𝑺𝟐 vị trí nút chuyển tiếp thay đổi Hình 4.6: Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 vị trí nút chuyển tiếp thay đổi Các thông số bao gồm , 𝛽 = 3, ƞ = 0.9, SNR = 15, vị trí nút chuyển tiếp thay đổi so với 𝑆1 khoảng 𝑑1 từ 0.1 đến 0.5, từ hình 4.5 ta nhận thấy xác suất dừng 𝑆1 𝑆2 thấp khoảng cách nút nguồn 𝑆1 nút chuyển tiếp có giá trị 0.1 Kết hệ thống áp dụng phương pháp triệt can nhiễu tuần tự, nút chuyển tiếp giải mã tín hiệu gần trước, khoảng cách nhỏ cho độ lợi kênh truyền lớn dẫn đến tốc độ giải mã lớn cho khả giải mã thành cơng cao xác suất dừng thấp 30 4.5.3 Xác suất dừng nút S1 S theo  Hình 4.7: Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 theo  Mô xác suất dừng S1 S thay đổi thông số  với khoảng giá trị thay đổi từ [0.1, 0.9] , thông số đầu vào bao gồm  xS , yS    0,  , 1  xR , yR    0.4,  ,  xS , yS   1,  ,   , Rt  ,   0.9 Từ kết mô ta nhận 2 thấy xác suất dừng S1 S tăng dần  tăng, điều khiến khả giải mã S1 S không tốt  tăng Khi  tăng, hệ số a tăng a  22 a tăng xác suất dừng S1 S tăng 31 Rt /1   , 4.5.4 Xác suất dừng nút 𝑺𝟏 𝑺𝟐 theo  Hình 4.8 mơ xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 theo  Ta nhận thấy xác suất dừng S1 S giảm dần  tăng dần Hình 4.8: Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 theo  Mô xác suất dừng S1 S thay đổi thông số  ( hiệu suất thay đổi lượng R) với giá trị thay đổi từ 0.1 đến 0.9,   0.1,0.9 thông số đầu vào bao gồm x S1  , yS1   0,  ,  xR , yR    0.4,  ,  xS , yS   1,  , 2   , Rt  ,   0.1 Từ kết mô phỏng, ta nhận thấy xác suất dừng S1 S giảm dần  tăng dần, điều chứng tỏ hiệu suất chuyển đổi lượng tăng dần, khả giải mã tín hiệu thành công S1 , S cao Khi  tăng dẫn đến b giảm b a 1    , b tăng xác suất dừng S1 S giảm 2. . 32 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Trong luận văn này, người thực đề tài tiến hành nghiên cứu, đề xuất mơ mơ đánh giá hiệu mơ hình đề xuất Mô yếu tố gây ảnh hưởng đến hiệu của mạng hai chiều Mơ hình đề xuất có số ưu điểm áp dụng kỹ thuật thu thập lượng để mạng hai chiều tự hoạt động điều kiện hạn chế công suất, hiệu sử dụng phổ hệ thống nâng cao từ việc sử dụng phương pháp triệt can nhiễu để nâng cao thông lượng mã hóa mạng số Tiến hành mơ hệ thống để khảo sát hiệu hệ thống Bên cạnh ưu điểm nêu, luận văn người thực đề tài dừng phạm vi mạng hai chiều bao gồm hai nút nguồn truyền tín hiệu với thông qua nút chuyển tiếp, việc mô hệ thống dừng lại yếu tố xác suất dừng đánh giá triệt can nhiễu 5.4 Hướng phát triển So với hệ thống vô tuyến thông thường, hệ thống vô tuyến sử dụng kỹ thuật thu thập lượng phức tạp kích thước lớn hơn, cụ thể thiết bị vô tuyến phải trang bị thu thập lượng sóng vơ tuyến nên địi hỏi cơng nghệ tốt để việc thu thập lượng hiệu cung cấp đủ công suất mong muốn cho thiết bị mạng Sự phức tạp đến từ việc đồng cao thiết bị phát thiết bị thu pha thu thập lượng hay đồng thiết bị nguồn cung cấp lượng sóng vơ tuyến bên ngồi Do đó, hệ thống sử dụng kỹ thuật thu thập lượng có nhiều yếu tố tác động làm suy giảm chất lượng truyền liệu Hiệu hệ thống sử dụng kỹ thuật thu thập lượng thấp Hệ thống sử dụng khoảng thời gian cho việc thu thập lượng, nên thời gian dành cho việc truyền liệu hơn, dẫn đến tốc độ truyền thơng tin thấp phương pháp truyền thông thường Bên cạnh đó, lượng thu thập sử dụng cho việc truyền 33 liệu thấp (do cơng nghệ) ảnh hưởng đến hiệu hệ thống Việc phân bổ thời gian dành cho việc thu thập lượng cần tính tốn thích hợp để nâng cao hiệu hệ thống nên cần có chế tính tốn thích hợp Mặc dù vậy, việc tính tốn phức tạp nhiều so với mơ hình truyền thống cần đánh giá lựa chọn nút mạng để tính tốn mơ hình nghiên cứu Một số hướng phát triển luận văn sau:  Mô hình đề xuất phát triển mơ hình nhiều nút  Mơ hình phát triển mơ hình mà nút trang bị nhiều ăng-ten  Tăng số nút chuyển tiếp  Tăng số nút nguồn  Kết hợp ảnh hưởng suy hao phần cứng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] for A Nasir, Z Xiangyun, S Durrani, and R A Kennedy, "Relaying Protocols Wireless Energy Harvesting and Information Processing," Wireless Communications, IEEE Transactions on, vol 12, no 7, pp 3622-3636, 2013 [2] V D Nguyen, T Q Duong, H D Tuan, O S Shin, and H V Poor, "Spectral and Energy Efficiencies in Full-Duplex Wireless Information and Power Transfer," IEEE Transactions on Communications, vol PP, no 99, pp -1, 2017 [3] X Huang, T Han, and N Ansari, "On Green Energy Powered Cognitive Radio Networks," Communications Surveys & Tutorials, IEEE, vol PP, no 99, pp -1, 2015 [4] Y Zou, J Zhu, and R Zhang, "Exploiting Network Cooperation in Green Wireless Communication," Communications, IEEE Transactions on, vol PP, no 99, pp -12, 2013 [5] Z Ding et al., "Application of smart antenna technologies in simultaneous wireless information and power transfer,"Communications Magazine, IEEE, vol 53, no 4, pp 86-93, 2015 [6] L Xiao, P Wang, D Niyato, D Kim, and Z Han, "Wireless Networks with RF Energy Harvesting: A Contemporary Survey," IEEE Communications Surveys & Tutorials, vol PP, no 99, pp -1, 2015 [7] L Liu, R Zhang, and K C Chua, "Wireless Information and Power Transfer: A Dynamic Power Splitting Approach," IEEE Transactions on Communications, vol 61, no 9, pp 3990-4001, 2013 [8] X Zhou, R Zhang, and C K Ho, "Wireless Information and Power Transfer: Architecture Design and Rate-Energy Tradeoff," Communications, IEEE Transactions on, vol 61, no 11, pp 4754-4767, 2013 [9] Dai, Linglong, et al, “Non-orthogonal multiple access for 5G: solutions, challenges, opportunities, and future research trends”, IEEE Communications Magazine 53.9: 74-81, 2015 35 [10] Nosratinia, Aria, Todd E Hunter, and Ahmadreza Hedayat “Cooperative communication in wireless networks”, IEEE communications Magazine 42.10 (2004): 74-80 [11] K Higuchi and A Benjebbour, “Non-orthogonal multiple access (NOMA) with successive interference cancellation for future radio access,” IEICE Trans Commun vol E98-B, no 3, pp 403-414, Mar 2015 [12] M.S Ali, H Tabassum, and E Hossain, “Dynamic user clustering and power allocation in Nonorthogonal multiple access (NOMA) systems,” IEEE Access, vol 4, Aug 2016, pp 6325–6343 [13] B Kim, S Lim, H Kim, S Suh, J Kwun, S Choi, C Lee, S Lee, and D Hong, “Non-orthogonal multiple access in a downlink multiuser beamforming system,” Proc IEEE Military Commun Conf., Nov 2013, pp 1278–1283 [14] Z Ding, Z Yang, P Fan, and H V Poor, “On the performance of nonorthogonal multiple access in 5G systems with randomly deployed users,” IEEE Signal Process Lett., vol 21, no 12, pp 1501 – 1505, Jul 2014 [15] Z Ding, M Peng, and H V Poor, “Cooperative non-orthogonal multiple access in 5G systems,” IEEE Commun Lett., vol 19, no 8, pp 1462–1465, Aug 2015 36 BÀI BÁO PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẠNG HAI CHIỀU HỢP TÁC VỚI THU THẬP NĂNG LƯỢNG, TRIỆT CAN NHIỄU TUẦN TỰ VÀ MÃ HÓA MẠNG SỐ ANALYSIS AND ASSESSMENT OF TWO-WAY NETWORKS COOPERATED WITH ENERGY HARVESTING, SEQUENTIAL NOISE SUPPRESSION AND DIGITAL NETWORK ENCRYPTION Bùi Quốc Phong1, Phạm Ngọc Sơn2 Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TĨM TẮT Thu thập lượng từ tần số vơ tuyến quan tâm hứa hẹn áp dụng cho hệ thống thông tin vô tuyến hệ Bài báo nghiên cứu mạng chuyển tiếp hai chiều sử dụng kỹ thuật thu thập lượng từ nguồn phát Trong nút mạng khơng có lượng lưu trữ mà sử dụng lượng từ nguồn phát lượng để cung cấp cho hoạt động truyền phát Chúng đề xuất phương pháp để phân tích xác suất dừng xác hệ thống biểu diễn dạng tường minh xử lý nhiễu kênh truyền nút chuyển tiếp Chúng đạt số kết mô mạng hai chiều chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật thu thập lượng, mô xát suất dừng hệ thống Kết mơ xác nhận tính xác kết phân tích vị trí nguồn phát nút chuyển tiếp ảnh hưởng lớn đến hiệu hệ thống Từ khóa: Mạng hai chiều; thu thập lượng vô tuyến; triệt can nhiễu; nguồn phát lượng ABSTRACT Harvesting energy from radio frequencies is of interest and is promising to be applied to a new generation of radio communication systems This paper studies a two-way relay network using the energy harvesting technique from an energy source In which the network nodes not have energy to store, but use the energy from the energy source to provide transmission activities We propose a method to analyze the stopping probability accurately of the system and express it explicitly and handle the channel noise at the relay node We have achieved some results such as simulation of two-dimensional transitional lattice using energy-gathering techniques, and simulation of the system's stopping rate The simulation results confirm the accuracy of the analysis results and show that the location of the transmitter and the relay node greatly affects the performance of the system Keywords: Two-way network, energy harvesting, noise suppression, energy source 1 quan Phần III mô hình hệ thống Phần IV mơ đánh giá Phần V phần kết luận báo GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, chủ đề việc thu thập lượng từ tần số vô tuyến điện nhà khoa học quan tâm đặc biệt[1][2] Xu hướng công nghệ hứa hẹn áp dụng cho hệ thống thông tin vô tuyến hệ mới, đặc biệt hệ thống thông tin di động 5G, hệ thống thông tin vô tuyến cảm biến, kết nối vạn vật IoT Có thể nhận thấy có hai phương thức truyền lượng vơ tuyến truyền lượng trường gần; truyền lượng trường xa Công nghệ thu thập lượng vô tuyến cho phép nút mạng thu lượng bên cạnh thơng tin từ tín hiệu vơ tuyến để chuyển đổi thành lượng phục vụ cho hoạt động truyền phát mạng Công nghệ cho phép kéo dài thời gian hoạt động nút mạng vô tuyến nút mạng không cấp nguồn chỗ[3][4] Một nhược điểm mạng vô tuyến áp dụng kỹ thuật thu thập lượng vô tuyến hiệu suất thu thập lượng thu thập qua kênh truyền thường không cao dẫn đến vùng phủ sóng mạng hạn chế Để khắc phục nhược điểm này, kỹ thuật chuyển tiếp truyền thông cộng tác thường sử dụng để mở rộng vùng phủ sóng nâng cao hiệu mạng vô tuyến sử dụng kỹ thuật thu thập lượng CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các phương pháp truyền thống Cho đến nay, có nhiều nghiên cứu nhằm cải thiện hiệu vùng phủ sóng mạng thu thập lượng, ví dụ như: [1] nhóm tác giả đề xuất phương pháp phân tích hiệu mạng chuyển tiếp thu thập lượng vơ tuyến, báo [5] nhóm tác giả đề xuất phương pháp phân tích hiệu dựa chuỗi Taylor cho mạng chuyển tiếp có lựa chọn nút chuyển tiếp, [6] đề xuất phương pháp phân tích hiệu cho mạng Multi Input Multi-Output chuyển tiếp thu thập lượng thu thập lượng Bên cạnh kỹ thuật thu thập lượng, kỹ thuật chuyển tiếp kỹ thuật hiệu để mở rộng vùng phủ sóng mạng vơ tuyến, đặc biệt mạng vô tuyến thu thập lượng lượng thu thập mức mW [7] Trong kỹ thuật chuyển tiếp, chuyển tiếp hai chiều cho hiệu suất phổ tần cao [8] Cho đến nay, kỹ thuật chuyển tiếp hai chiều xem xét cho nhiều cơng nghệ tiên tiến lớp vật lý, ví dụ vô tuyến nhận thức [9] 2.2 Các phương pháp đại Trong báo này, đề xuất mơ hình mạng chuyển tiếp hai chiều sử dụng kỹ thuật giải mã chuyển tiếp sử dụng lượng thu thập với khe thời gian Các nút mạng thu thập lượng từ nguồn phát lượng nguồn phát tín hiệu Chúng tơi phân tích biểu diễn xác suất dừng hệ thống kênh truyền fading dạng tường minh Các kết phân tích đóng góp quan trọng Các kết phân tích báo kết bước đầu để phân tích mơ hình phức tạp sử dụng chuyển tiếp hai chiều với số lượng nút mạng nhiều Gần đây, kỹ thuật thu thập lượng áp dụng cho mạng chuyển tiếp hai chiều, ví dụ báo [10], [11], [12], [13] Cụ thể, [10], nhóm tác giả đánh giá hiệu hệ thống truyền chuyển tiếp hai chiều môi trường vô tuyến nhận thức với nút chuyển tiếp thu thập lượng điều kiện suy giảm phần cứng Trong báo [11], tác giả đề xuất giao thức cho phép tối đa tổng thông lượng mạng chuyển tiếp hai chiều với giả sử nút mạng hoạt động dựa lượng thu thập khơng có đêm Các kết phân tích báo kỹ thuật chuyển tiếp có ảnh hưởng đáng kể lên giao thức truyền tối ưu Bài báo [12] xem xét mạng chuyển tiếp hai Các phần báo bố cục sau Phần nghiên cứu liên chiều thu thập lượng vô tuyến với nút mạng không thu thập lượng nút mạng có sử dụng thu thập lượng Bài báo đề xuất giao thức truyền tối ưu dựa mơ hình thu thập lượng ngẫu nhiên Gần đây, báo [13] phân tích chất lượng hệ thống truyền chuyển tiếp DF hai chiều ba pha thời gian nút chuyển tiếp thu thập lượng từ tín hiệu vô tuyến hai pha để chuyển đổi thành nguồn phát tín hiệu pha thời gian thứ ba Trong báo này, nhóm tác giả phân tích chất lượng hệ thống theo hai thông số xác suất dừng thông lượng Tuy nhiên, báo chưa đưa biểu thức dạng tường minh xác suất dừng tồn hệ thống thơng tin lượng đến thiết bị chuyển tiếp Trong khoảng thời gian lại, thiết bị chuyển tiếp R thu hoạch lượng, giải mã thông tin sử dụng phương pháp triệt can nhiễu tuần tự, sau mã hóa liệu thu trước phát ngược lại hai thiết bị nguồn S1 S Tín hiệu thu yR(1) R biểu diễn theo công thức: yR(1)  PS hS(1)1R e  PS hS(1)2 R e  nR đó: PS cơng suất phát thiết bị S1 S2; hệ số kênh truyền fading Rayleigh khoảng thời gian thứ 1,  T ; nR nhiễu Gaussian (AWGN) thiết bị chuyển tiếp R với trung bình phương sai 𝛿 𝑒 lượng tín hiệu phát từ thiết bị S1 S2 3.1 Mơ hình mạng chiều S1 R hRS1, dRS1 hS2R, dS2R hRS2, dRS2 hS(1)2 R hS(1)1R MÔ HÌNH HỆ THỐNG hS1R, dS1R (3.1) S2 Năng lượng thu thập thiết bị chuyển tiếp biểu diễn theo công thức: Khoảng thời gian thu hoạch lượng: αT Khoảng thời gian truyền thông tin từ (S1,S 2) đến R: (1-α)T/2  Khoảng thời gian truyền thông tin từ R đến (S 1,S 2): (1-α)T/2 ER   PS hS(1)1R  hS(1)2 R Hình 3.1 Mơ hình hệ thống mạng chiều thu lượng truyền thơng tin  T (3.2) đó:  hiệu suất chuyển đổi lượng thiết bị chuyển tiếp R,    Mơ hình hệ thống trình bày hình minh họa 3.1 Trong mơ hình này, chúng tơi giả sử thiết bị chuyển tiếp R khơng có đủ lượng để thực q trình thu phát tín hiệu hai thiết bị S1 S truyền Tỉ lệ tín hiệu nhiễu can nhiễu (SINR) thiết bị chuyển tiếp R để giải mã x1 là: SINRR  x1|dS thông trực tiếp với khoảng cách xa Do đó, thiết bị chuyển tiếp R cần phải thu hoạch lượng RF từ hai thiết bị nguồn S1 1R  d S2 R  PS hS(2) 1R 2 PS hS(2)  2R (3.3) S , sau sử dụng lượng thu thập làm công suất phát liệu giúp đỡ đến thiết bị nguồn S1 S Hoạt động mơ hình hệ thống hình 3.1 thực ba khoảng thời gian Trong khoảng thời gian  T (1   )T / (T tổng thời gian liên lạc hai thiết bị S1 S Hình 3.2 Mơ hình hệ thống mạng chiều ,    ), hai thiết bị nguồn S1 S phát mặt phẳng Oxy Môi trường mơ mặt phẳng Oxy, ta đặt vị trí hai nút nguồn cố định, 𝑆1 có tọa độ (0, 0) 𝑆2 có tọa độ (1, 0) Nút chuyển tiếp R nằm 𝑆1 , 𝑆2 có tọa độ (𝑥𝑅 , 0) 𝑥𝑅 < 0.5 thuyết phân tích phần khảo sát đặc tính hệ thống 4.1 Kết mơ xác suất dừng nút 𝑺𝟏 𝑺𝟐 theo SNR Từ tọa độ nút, ta tính khoảng cách nút chuyển tiếp với nguồn 𝑑1 𝑣à 𝑑2 qua công thức sau : Độ dài khoảng cách từ nút R đến nút 𝑆1 𝑥𝑅 : x d1  R  xS1  y R  yS1   xR (4.1) Độ dài khoảng cách từ nút R đến nút 𝑆2 : d2  x S2  xR  y S2  yR    xR (4.2) Hình 4.1 Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 Hiệu suất chuyển đổi lượng 0.9 Độ suy giảm mật độ cơng suất (path_loss) Tỉ số tín hiệu nhiễu từ đến 30 theo SNR Các thông số bao gồm 𝑑1 = 0.4, 𝑑2 = 0.6, 𝛽 = 3, ƞ = 0.9, SNR = 0:30 Từ hình 4.1 ta nhận thấy SNR tăng xác suất dừng giảm, điều cho thấy R có khả giải mã thành công cao, SNR tăng dẫn đến công suất phát hai 𝑆1 𝑆2 tăng, từ tốc độ giải mã R 𝑆1 𝑆2 tăng cho khả giải mã thành công cao nên dẫn đến xác suất dừng giảm 3.2 Lưu đồ hệ thống 4.2 Xác suất dừng nút 𝑺𝟏 𝑺𝟐 vị trí nút chuyển tiếp thay đổi Hình 4.2 Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 Hình 3.2 Lưu đồ hoạt động hệ thống vị trí nút chuyển tiếp thay đổi MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ Từ hình 4.2 ta nhận thấy xác suất dừng 𝑆1 𝑆2 thấp khoảng cách Trong phần thực mô Matlab để kiểm chứng kết lý nút nguồn 𝑆1 nút chuyển tiếp có giá trị 0.1 Kết hệ thống áp dụng phương pháp triệt can nhiễu tuần tự, nút chuyển tiếp giải mã tín hiệu gần trước, khoảng cách nhỏ cho độ lợi kênh truyền lớn dẫn đến tốc độ giải mã lớn cho khả giải mã thành cơng cao xác suất dừng thấp 4.3 Xác suất dừng nút S1 S theo  Hình 4.4 Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 theo  Từ kết mô phỏng, ta nhận thấy xác suất dừng S1 S giảm dần  tăng dần, điều chứng tỏ hiệu suất chuyển đổi lượng tăng dần, khả giải mã tín hiệu thành cơng S1 , S cao Khi  a 1    , b 2. . tăng xác suất dừng S1 S giảm tăng dẫn đến b giảm b  Hình 4.3 Xác suất dừng nút 𝑆1 𝑆2 theo  Từ kết mô ta nhận thấy xác suất dừng S1 S tăng dần  tăng, KẾT LUẬN Trong báo chúng tơi đề xuất mơ hình mạng hai chiều với nút chuyển tiếp thu thập lượng từ sóng vơ tuyến nút nguồn Chúng tơi phân tích xác suất dừng hệ thống phương pháp triệt can nhiễu để nâng cao thơng lượng Sử dụng Matlab để mơ tính xác phương pháp phân tích đề xuất Các kết mô xác suất dừng 𝑆1 𝑆2 thấp khoảng cách nút nguồn 𝑆1 nút chuyển tiếp có giá trị nhỏ điều khiến khả giải mã S1 S không tốt  tăng Khi  tăng, hệ số a Rt /1  tăng a  22  , a tăng xác suất dừng S1 S tăng 4.4 Xác suất dừng nút 𝐒𝟏 𝐒𝟐 theo  Trong tương lai, mơ hình đề xuất phát triển mơ hình nhiều nút Hoặc phát triển mơ hình mà nút trang bị nhiều ăng-ten TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A A Nasir, X Zhou, S Durrani, and R A Kennedy, “Relaying protocols for wireless energy harvesting and information processing,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 12, no 7, 2013, doi: 10.1109/TWC.2013.062413.122042 [2] V D Nguyen, T Q Duong, H D Tuan, O S Shin, and H V Poor, “Spectral and Energy Efficiencies in Full-Duplex Wireless Information and Power Transfer,” IEEE Trans Commun., vol 65, no 5, 2017, doi: 10.1109/TCOMM.2017.2665488 [3] L Liu, R Zhang, and K C Chua, “Wireless information and power transfer: A dynamic power splitting approach,” IEEE Trans Commun., vol 61, no 9, 2013, doi: 10.1109/TCOMM.2013.071813.130105 [4] X Zhou, R Zhang, and C K Ho, “Wireless information and power transfer: Architecture design and rate-energy tradeoff,” IEEE Trans Commun., vol 61, no 11, 2013, doi: 10.1109/TCOMM.2013.13.120855 [5] N T Do, V N Q Bao, and B An, “Outage performance analysis of relay selection schemes in wireless energy harvesting cooperative networks over non-identical rayleigh fading channels,” Sensors (Switzerland), vol 16, no 3, 2016, doi: 10.3390/s16030295 [6] T M Hoang, X N Tran, N Thanh, and L T Dung, “Performance Analysis of MIMO SWIPT Relay Network with Imperfect CSI,” Mob Networks Appl., vol 24, no 2, 2019, doi: 10.1007/s11036-018-1163-3 [7] C R Valenta and G D Durgin, “Harvesting wireless power: Survey of energy-harvester conversion efficiency in far-field, wireless power transfer systems,” IEEE Microw Mag., vol 15, no 4, 2014, doi: 10.1109/MMM.2014.2309499 [8] B Rankov and A Wittneben, “Achievable rate regions for the two-way relay channel,” 2006, doi: 10.1109/ISIT.2006.261638 [9] H Van Toan and V N Q Bao, “Opportunistic relaying for cognitive two-way network with multiple primary receivers over nakagami-m fading,” 2016, doi: 10.1109/ATC.2016.7764762 [10] D K Nguyen, M Matthaiou, T Q Duong, and H Ochi, “RF energy harvesting twoway cognitive DF relaying with transceiver impairments,” 2015, doi: 10.1109/ICCW.2015.7247469 [11] K Tutuncuoglu, B Varan, and A Yener, “Throughput maximization for two-way relay channels with energy harvesting nodes: The impact of relaying strategies,” IEEE Trans Commun., vol 63, no 6, 2015, doi: 10.1109/TCOMM.2015.2427162 [12] W Li, M L Ku, Y Chen, K J R Liu, and S Zhu, “Performance Analysis for TwoWay Network-Coded Dual-Relay Networks with Stochastic Energy Harvesting,” IEEE Trans Wirel Commun., vol 16, no 9, 2017, doi: 10.1109/TWC.2017.2715175 [13] N T P Van, S F Hasan, X Gui, S Mukhopadhyay, and H Tran, “Three-step two-way decode and forward relay with energy harvesting,” IEEE Commun Lett., vol 21, no 4, 2017, doi: 10.1109/LCOMM.2016.2637891 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Bùi Quốc Phong Đơn vị: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0339466462 Email: phongbq77@gmail.com S K L 0 ... ? ?Phân tích đánh giá mạng hai chiều hợp tác với thu thập lượng, triệt can nhiễu mã hóa mạng số? ?? để nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mạng vô tuyến chuyển tiếp chiều. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THU? ??T THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI QUỐC PHONG PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MẠNG HAI CHIỀU HỢP TÁC VỚI THU THẬP NĂNG LƯỢNG, TRIỆT CAN NHIỄU TUẦN... mạng chiều Hiệu phổ mạng hợp tác hai chiều nâng cao hẳn hệ thống sử dụng kỹ thu? ??t đa truy cập không trực giao triệt can nhiễu tuần tự, mã hóa mạng số kết hợp với truyền thơng hợp tác cung cấp việc

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w