1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề giữa kì 2

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 72,31 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK[.]

1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP Tổng % điểm Mức độ nhận thức TT Kĩ Đọc hiểu Nội dung/ đơn vị kiến thức Truyện ngắn Viết văn kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK TL Q TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 35% 30 10 100 60 Viết 25 60% 30% 10% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/ Đơn vị kiến thức T T Chương/ Chủ đề Đọc hiểu Truyện ngắn Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn ngơi kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Giải thích nghĩa thành ngữ thơng dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu tác dụng biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao 4TN 4TN 2TL ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Chiếc áo len Năm nay, mùa đơng đến sớm Gió thổi lạnh buốt Đã tuần nay, Lan thấy Hịa có áo len màu vàng thật đẹp Áo có dây kéo giữa, lại có mũ để đội gió lạnh mưa lất phất Lan mặc thử, ấm ấm Đêm ấy, em nói với mẹ em muốn có áo len bạn Hịa Mẹ định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan Thấy gái nói vậy, mẹ bối rối: - Cái áo Hòa đắt tiền hai áo anh em Lan phụng phịu: - Nhưng muốn áo Dỗi mẹ, Lan nằm Em vờ ngủ Một lúc lâu, em nghe tiếng anh Tuấn thào với mẹ: - Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo đâu Giọng mẹ trầm xuống: - Năm trời lạnh Khơng có áo ấm, ốm - Con khỏe lắm, mẹ Con mặc thêm nhiều áo cũ bên Tiếng mẹ âu yếm: - Để mẹ nghĩ Con ngủ Nằm cuộn trịn chăn bơng ấm áp, Lan ân hận Em muốn ngồi dậy xin lỗi mẹ anh, lại xấu hổ vờ ngủ Áp mặt xuống gối, em mong trời mau sáng để nói với mẹ: "Con khơng thích áo Mẹ để tiền mua áo ấm cho hai anh em." (Theo Báo Văn nghệ - Từ Nguyên Thạch, NXB Hội nhà văn Việt Nam) Thực hiện các yêu cầu: Câu Văn kể theo thứ mấy?(Nhận biết) A B C D Ngôi thứ Ngôi thứ hai Ngôi thứ ba Kết hợp nhiều kể Câu 2: Trong văn trên, tác giả miêu tả áo len bạn Hịa màu gì?(Nhận biết) A Màu vàng B Màu xanh C Màu đỏ 4 D, Màu hồng Câu Nhân vật văn ai? (Nhận biết) A B C D Lan Tuấn Lan Hòa Lan mẹ Tuấn mẹ Câu Trong câu sau: “Một lúc lâu, em nghe tiếng anh Tuấn thào với mẹ” có từ láy? (Nhận biết) A Một từ B Hai từ C Ba từ D Bốn từ Câu Văn viết theo chủ đề gì? (Thơng hiểu) A B C D Tình cảm bạn bè Tình cảm mẹ Tình cảm gia đình Tình cảm anh em Câu Hãy xếp các việc sau theo nội dung câu chuyện (Thông hiểu) 1) 2) 3) 4) Lan ân hận xin lỗi mẹ anh Mẹ định mua áo ấm cho hai anh em Tuấn, Lan Vì áo đắt tiền nên Tuấn nói mẹ dành tiền mua áo cho em Lan thấy Hịa có áo len màu vàng thật đẹp A B C D 1,2,3,4 4,2,3,1 4,3,1,2 3,2,4,1 Câu Anh Tuấn có suy nghĩ trước mong muốn mua áo Lan? (Thơng hiểu) A Anh Tuấn buồn Lan khơng biết chia sẻ áo với B Anh Tuấn ghen tị, giận dỗi với em gái C Anh Tuấn thương em nên nhường tiền mua áo cho em D Anh Tuấn ghét em, không nhường tiền mua áo cho em Câu Người mẹ có tâm trạng thế nghe Tuấn nói nhường tiền mua áo cho em? (Thông hiểu) A Mẹ vỗ về, an ủi Tuấn B Mẹ buồn bã, khơng nói C Mẹ khóc, âu yếm Tuấn D Mẹ phân vân, đắn đo Câu Nếu em Lan câu chuyện trên, em có lời nói nào? (Vận dụng) Câu 10 Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân mình? (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn mình, kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân em - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câ u I 10 II Nội dung ĐỌC HIỂU C A A A C B C D Gợi ý: - Mẹ mua áo cho hai anh em… HS rút học cho thân theo hướng tích cực Gợi ý: - Biết u thương gia đình - Ngoan ngỗn lễ phép - Chăm học hành… VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm thân em c Kể lại câu chuyện HS triển khai câu chuyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về nội dung: - Giới thiệu trải nghiệm nêu lý em muốn kể lại - Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy câu chuyện - Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu lúc kết thúc theo trình tự thời gian - Nêu cảm nghĩ câu chuyện * Về nghệ thuật: - Dùng thứ để kể - Kết hợp kể với miêu tả, biểu cảm Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,5 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN TT Mức độ nhận thức Tổng % Nội điểm Kĩ dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao vị kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Truyện đồng thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải nghiệm thân Tổng 20 Tỉ lệ % 25% Tỉ lệ chung 60% 0 1* 1* 1* 1* 20 15 30 10 35% 30% 10% 60 40 100 40%  Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 7 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Vận Nhận hiểu ng biết dụng dụ cao TT Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến Mức độ đánh giá thức Đọc hiểu Truyện đồngNhận biết: thoại, truyện- Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt ngắn truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, TN thành phần câu Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Giải thích nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu tác dụng biện 4TN 2TL Viết pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Kể lại 1* Nhận biết: Thông hiểu: trải nghiệm thân Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứnhấtchia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể 1* 1* Tổng TN 4TN TL Tỉ lệ % 25 35 30 Tỉ lệ chung 60 40  Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 1TL* TL 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút( không kể phát đề) I ĐỌC - HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn trả lời các câu hỏi bên dưới: Chỉ năm phút “Ở công viên nọ, người phụ nữ ngồi cạnh người đàn ông băng ghế gần sân chơi “Con trai tơi đó,” người phụ nữ vào cậu bé chơi cầu trượt vận áo len màu đỏ “Cậu bé nhìn đáng yêu làm sao!” người đàn ơng nói “Cịn gái tôi, cô bé chạy xe đạp vận đầm màu trắng đấy.” Sau đó, người đàn ông nhìn vào đồng hồ gọi cô bé “Con chơi xong chưa Melissa?” Melissa nài nỉ, “5 phút nha bố Nha? Chỉ phút thôi.” Người đàn ông gật đầu cô bé lại tiếp tục chơi đùa xe cô mong muốn Thời gian trôi qua người đàn ông lại gọi gái mình: “Đi chưa con?” Melissa lại nài nỉ, “Chỉ phút nha bố phút thơi mà.” Người đàn ơng lại mỉm cười nói, “Được rồi” “Ông thật người kiên nhẫn.”, người phụ nữ nói Người đàn ơng tiếp lời, “Tommy, anh trai bé vụ tai nạn giao thơng gã tài xế say xỉn đạp xe chỗ gần nơi Tôi không dành nhiều thời gian cho Tommy sẵn sàng từ bỏ tất để có phút cạnh Tơi thề khơng lặp lại sai lầm với Melissa Con bé nghĩ may mắn có thêm phút để chơi Nhưng thật phải là, người may mắn có thêm phút để nhìn ngắm bé hạnh phúc.” (Trích từ sachhay24.comChỉ năm phút thôi) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Xác định kể văn trên? A/ Thứ B/ Thứ hai C/ Thứ ba D/ Thứ ba thứ Câu 2.Văn viết theo đề tài gì? A/ Gia đình B/ Bạn bè C/ Tuổi thơ D/ Thiên nhiên Câu Câu “Con chơi xong chưa Melissa?” có dấu ngoặc kép dùng để: A/ Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật B/ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo cách khác C/ Đánh dấu tên văn D/ Đánh dấu câu hiểu theo hàm ý mỉa mai Câu Vì “người đàn ơng” văn lại nói “Tơi người may mắn có thêm năm phút để ngắm nhìn bé.” A/ Lịng u thương B/ Sự hối hận khơng dành thời gian cho gái C/ Sự quan tâm, chia sẻ D/ Thân thiện, vui vẻ Câu Xác định từ phức có câu sau: “Ơng thật người kiên nhẫn.” A/ người, kiên nhẫn B/ Ông, C/ quả, người, kiên nhẫn D/ kiên nhẫn, thật Câu Chủ đề văn gì? A/ Gia đình người thân yêu B/ Kỉ niệm đẹp tuổi thơ người C/ Gần gũi, chia sẻ, cảm thông D/ Tinh thần điểm tựa tốt người Câu Tìm các chi tiết miêu tả trân trọng, yêu thương, quan tâm mà “người đàn ông” văn dành cho gái ơng? A/ Lời nói, hành động B/ Hành động, thái độ C/ Thái độ, suy nghĩ D/ Hành động, thái độ, lời nói Câu 8/ Xác định lời nhân vật “người đàn ông” văn trên? A/ “ Con trai tơi đó.” B/ “Đi chưa con?” C/ Sau người đàn ơng nhìn vào đồng hồ gọi bé D/ “5 phút nha bố.” Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài học mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc gì? 10 Câu 10 Những việc em làm thể trân trọng yêu thương gia đình, người thân? II- VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn (khoảng 400 chữ) kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân Phần I HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GiỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 A 0,5 D 0,5 B 0,5 Cuộc sống có nhiều điều đáng ưu tiên trân trọng quý giá 1,0 gia đình điều đáng ưu tiên, trân trọng quý giá nên dành thời gian bên gia đình người thân yêu 10 II Những việc thân làm thể trân trọng, yêu thương gia 1,0 đình, người thân: + Giúp đỡ cha mẹ việc nhà mà khả + Nói lời u thương + Quan tâm, chia sẻ chuyện + Ăn cơm, dành nhiều thời gian cho gia đình + Lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 kể lại trải nghiệm thân c Kể lại trải nghiệm thân HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: 2,5 *Mở Dùng thứ để kể trải nghiệm mà em nhớ *Thân - Trình bày chi tiết thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy trải nghiệm - Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng *Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân em 11 d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌCKÌ II MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2022 – 2023 TT Kĩ Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Truyện đồng thoai, truyện ngăn Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết TNKQ TL Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng cao TNKQ TL Tổng % điểm 0 60 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 40% 30 10 100 Viết 20 60% 30% 10% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cấp độ Các cấp độ thể Hướng dẫn chấm 12 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Nội dung/ Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết: - Nhận biết chi tiết Đọc hiểu Truyện đồng tiêu biểu, nhân vật, đề thoai, truyện tài, cốt truyện, lời người ngăn kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ thứ ba - Nhận từ đơn từ phức, từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn kể, cách kể chuyện - Phân tích đặc Sớ câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Vận Nhận hiểu dụng dụng biết cao TN TN 2TL 13 điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Chỉ yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Rút đặc điểm nhân vật qua văn Viết Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Nhận biết: Kể lại trải nghiệm Thông thân hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ nhất, chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể TL TN TN 15% 25% 40 TL 20% 60 TL 40% 14 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Ổ KHÓA VÀ CHIÀ KHÓA- CAI NÀO QUAN TRỌNG HƠN Một đêm nọ, ổ khóa thức chìa khóa dậy trách móc: "Ngày tơi vất vả giữ nhà cho chủ nhân, mà chủ nhân lại thích anh, lúc mang theo anh bên mình, thật ghen tỵ với anh q!" Cịn chìa khóa khơng phục: "Ngày anh nhà, chơi bời thoải mái, thật nhàn hạ không lặn lội gió mưa vơ cực khổ, tơi ghen tỵ với anh đấy!" Có lần, chìa khóa muốn hưởng thụ cảm giác nhàn hạ ổ khóa nên tự giấu Sau chủ nhân khơng tìm thấy chìa khóa nên tức giận đập ổ khóa vứt vào thùng rác Sau vào phịng, chủ nhân lại tìm thấy chìa, ơng ta lại tức giận nói rằng: "Ổ khóa vứt giữ lại nhà cịn có ích nữa" Nói xong, chủ nhân liền vứt chìa vào thùng rác Trong thùng rác, ổ khóa chìa khóa gặp lại nhau, hai than thở: "Hôm hai rơi vào hoàn cảnh khơng nhận giá trị công sức đối phương mà lại đứng núi trông núi nọ, lúc tính tốn chi li, đố kỵ lẫn nhau, nghi ngờ lẫn nhau" Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Văn thuộc thể loại gì? A Truyện cổ tích B Truyện ngụ ngôn C Truyện ngắn D Truyện cười Câu 2: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Nghị luận B Miêu tả C Biểu cảm D Tự Câu 3: Văn sử dụng kể thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 4: "Ngày anh nhà, chơi bời thoải mái, thật nhàn hạ không lặn lội gió mưa vơ cực khổ, tơi ghen tỵ với anh đấy!" Đây lơi thoai cuả ai? A Ổ khóa B Chià khóa C Chu nhân D Thung rác Câu Vì ổ khóa lai ganh tỵ vơi chià khóa? 15 A Ổ khóa làm việc nhiêuf nhuwng khơng đuơc chur nhân thichs B Vi suw ich kỷ, đố kij cuả thân C Ichs kỷ, đố kij chir làm haij thân D Muốn chơi cungf chur nhân Câu Em rut học sâu săc gi cho thân qua câu chuyện trên? A Con nguời cần hòa hợp, tin tuơng, quý trọng lẫn B Trân trọng vui mừng trước thành công người khác C Nhân hậu độ lượng giúp vượt qua tính ích kỉ cá nhân D Biết xấu hổ thua người Câu 7: Nhận biết câu chỉ chứa từ Hán việt: A Hiền lành, tốt bụng B Nhân hậu, giang sơn, dũng cảm C Hiền lành, tốt bụng, dũng cảm D Nhân hậu, giang sơn, dũng cảm, tốt bụng Câu 8: Câu : "Ổ khóa vứt giữ lại nhà cịn có ích nữa" đặt dấu ngoặc kép có tác dụng gì? : A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa thông thường B Đánh dấu từ ngữ không hiểu theo nghĩa thơng thường C Đánh dấu lời nói nhân vật D Đánh dấu tên sáng tác, tác phẩm Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu Qua câu nói: "Hơm hai rơi vào hoàn cảnh khơng nhận giá trị công sức đối phương mà lại đứng núi trơng núi nọ, lúc tính tốn chi li, đố kỵ lẫn nhau, nghi ngờ lẫn nhau" câu chuyện, em rút đặc điểm hai nhân vật này? Câu 10 Từ nội dung câu chuyện, em rút học cho thân cách cư xử gia đình? (1,0 điểm) II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn hoàn chỉnh: Kể lại trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú 1 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU C D C B B A D C 10 II Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề: Kể lại trải nghiệm 0,25 giúp tâm hồn em trở nên phong phú c HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, 2,5 cần đảm bảo yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú Thân Kể lại việc câu chuyện: - Lúc thời gian nào? Em tuổi? - Trải nghiệm diễn đâu? Trong bối cảnh nào? - Nguyên nhân dẫn đến em tham gia vào trải nghiệm đó? - Kể diễn biến trải nghiệm đó? - Kết thúc trải nghiệm, em rút học cho thân? - Những cảm xúc em dành cho trải nghiệm đó? Kết bài: Ý nghĩa trải nghiệm thay đổi thân em sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt 2 e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời Đọc đoạn trích thơ sau trả lời các câu hỏi bên MẦM NON Dưới vỏ cành bàng Còn vài đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im Mầm non mắt lim dim Cố nhìn qua kẽ Thấy mây bay hối Thấy lất phất mưa phùn" … Chợt tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xn đến! Tức trăm suối Nổi róc rách reo mừng Tức ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật vỏ rơi Nó đứng dậy trời Khoác áo màu xanh biếc (Nguồn:Tuyển tập Võ Quảng, NXB Văn học, 1998 Câu 1.Bài thơ “ Mầm non” Võ Quảng viết theo thể thơ nào? AA Lục bát CB Năm chữ BC Tự DD Sáu chữ Phương án nêu yếu tố sử dụng kết hợp thơ? A Biểu cảm, tự sự, miêu tả B Biểu cảm, tự 0,5 C Biểu cảm, miêu tả D Biểu cảm, miêu tả, nghị luận Câu 3.Trong từ sau, đâukhông phải từ láy? A Nho nhỏ B Róc rách C Hối D Nằm nép Câu Cảnh vật thiên nhiên thơ miêu tả thời điểm nào? A Từ cuối mùa đông B Khi mùa xuân vừa đến C Trước mùa xuân đến D.Khi mùa xuan qua Câu 5.Bài thơ viết điều gì? A Sự háo hức mầm non hịa với khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi vui rộn ràng B Sự đời mầm non mùa xuân đến khung cảnh thiên nhiên, đất trời bên kẽ vô sinh động C Vẻ đẹp tràn đầy sức sống thiên nhiên, đất trời mùa xuân đến D Khung cảnh thiên nhiên, đất trời, cảnh vật trước sau mùa xuân đến Câu 6.Yếu tố tự miêu tả sử dụng có ý nghĩa thơ? A.Giúp người đọc hình dungcụ thể biến đổi sinh động mầm non theo thời gian(từ cịn nằm im lìm lịng đấtđến mùa xn đến bật dậy khoác áo màu xanh biếc) B Giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp phong phú, tràn đầy sức sống vạn vật mùa xuân C Giúp người đọc hình dung cụ thể âm tươi vui rộn ràng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp mùa xuân D.Làm cho hình ảnh mầm non trở nên gần gần gũi, sinh động, có hồn vươn lên mùa xuânđến Câu Theo em, hình ảnh mầm non “đứng dậy” “ khoác áo màu xanh biếc” tượng trưng cho điều gì? A Tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiênmùa xuân B Tượng trưng cho sức sống mãnh liệt cối mùa xuân C Tượng trưng cho chuyển biến kì diệu củanhững mầm non D Tượng trưng cho vẻ đẹp tinh khôi, tràn đầy sức sống thiên nhiên mùa xuân Câu 8.Phương án sau nêu tình cảm nhà thơ với thiên nhiên? A Ngợi ca vẻ đẹp tràn đầy sức sốngcủa thiên nhiên B.Yêu thiên nhiên tha thiết, đắm say C Sống chan hòavới thiên nhiên D Trân trọng, tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên Câu 9.Nêu cảm nghĩ hình ảnh đoạn thơ mà em ấn tượng thơ “Mầm non” đoạn văn ngắn từ 4- câu? Câu 10.Từ thơ trên, em nhận thấy cần phải làm để giữ gìn bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp nơi sinh sống?(viết từ đến dịng) II VIẾT (4.0) Trong sống, có trải nghiệm mang đến cho niềm vui, tự hào, hạnh phúc Em viết văn để kể lại trải nghiệm HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU C A D C B A D B - Hình thức: đoạn văn khoảng 4-5 câu - Nội dung: Học sinh trình bày cảm nghĩ hình ảnh đoạn thơ u thích Lưu ý trình bày nét đặc sắc nghệ thuật nội dung hình ảnh thơ khổ thơ u thích 10 -Hình thức: Viết khoảng 4-5 dòng - Nội dung: Học sinh liên hệ thực tế, nêu số việc làm cụ thể để giữ gìn bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp: + Trồng chăm sóc xanh + Tham gia quét dọn, vệ sinh nhà ở, trường lớp xanh, sạch, đẹp + Không vứt rác bà bãi, bỏ rác nơi quy định + Tuyên truyền người chung ta bảo vệ môi trường sống … * Trên số gợi ý, học sinh trả lời ý điểm tối đa Nếu HS có ý khác, hay sáng tạo, phù hợp GV vào điểm ƠN TẬP GIỮA KÌ II NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời các câu hỏi: HƯƠNG LÀNG Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 Làng làng nghèo nên chẳng có nhà thừa đất để trồng hoa mà ngắm Tuy vậy, làng, thấy hương quen thuộc đất quê Đó mùi thơm mộc mạc chân chất Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu nồng nàn viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng xanh rậm rạp Tưởng được, hương Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm đường làng, thơm ngồi sân đình, sân hợp tác, thơm ngõ, hương cốm, hương lúa hương rơm rạ, muốn căng lồng ngực mà hít thở đến no nê, giống hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc gọi nhà ngồi vào quanh mâm Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay biến thành lá, đượm mùi thơm không Nước hoa ? Nước hoa thứ hăng hắc giả tạo, mùi rơm rạ nắng, mùi hoa bưởi sương, mùi hoa ngâu chiều ,mùi hoa sen gió… Hương làng ơi, thơm ! (Theo Băng Sơn) Câu Văn thuộc thể loại ? A Truyện ngắn B Truyện truyền thuyết C Trun ngụ ngơn D Truyện cổ tích Câu Xác định kể sử dụng văn A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ thứ ba Câu Trong văn trên, cảnh làng quê miêu tả vào mùa năm ? A Mùa xuân B Mùa hạ C Mùa thu D Mùa đông Câu Câu sau có từ láy ? “ Chiều chiều hoa thiên lí thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua khơng khí bay nhẹ đến, thống lại bay đi.” A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Chủ đề văn ? A Tình yêu gia đình B Tình yêu sống C Tình yêu quê hương D Tình yêu lao động Câu Tác giả tả mùi thơm làng tỏa từ hương vị ? A Hương cốm, hương lúa, hương thơm từ nồi gạo B Hương rơm rạ, hương thơm từ nồi gạo mới, hương cốm C Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, hương cau D Hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ hương thơm từ nồi gạo Câu Xác định biện pháp tu từ sử dụng câu đây: “Mùa xuân, ngắt chanh, bưởi, xương xông, lốt, nhánh hương nhu, nhánh bạc hà ”

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:08

w