1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 16 tiết 2 (1)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Tân Phú Họ và tên giáo viên Tổ Sử Địa – GDCD Võ Trung Đang Ngày CHƯƠNG 5 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT TÊN BÀI DẠY BÀI 16 THỦY QUYỂN VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ (tiết 2) Môn học/Hoạt động[.]

Trường THCS Tân Phú Tổ: Sử - Địa – GDCD Ngày: Họ tên giáo viên: Võ Trung Đang CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT TÊN BÀI DẠY: BÀI 16 THỦY QUYỂN VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ (tiết 2) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Học xong này, em sẽ: Kiến thức - Kể tên thành phần chủ yếu thủy - Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: nhận thức tầm quan trọng nước ngầm băng hà - Năng lực tìm hiểu địa lí: + Khai thác kênh hình kênh chữ SGK + Sử dụng lược đồ hình 16.1 xác định tỉ lệ diện tích đại dương Trái Đất + Sử dụng sơ đồ hình 16.3 để mơ tả vịng tuần hồn nước + Sử dụng biểu đồ hình 16.4 để xác đinh loại nước Trái Đất - Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải số vấn đề thực tiễn: nêu nguyên nhân, hậu vấn đề ô nhiễm nước địa phương đề giải pháp khắc phục Hình thành phẩm chất: Có ý thức bảo nguồn nước II Thiết bị dạy học Đối với giáo viên - Các hình: Vịng tuần hồn nước, cấu nước Trái Đất, chế hình thành nước ngầm, trình hình thành băng hà - Bản đồ Địa lí tự nhiên giới - Các đoạn video clip vòng tuần hoàn nước băng hà/các câu chuyện Đối với học sinh Tìm hiểu dạng tài nguyên nước có địa phương: sơng, suối, hồ, biển,… III Tiến trình dạy học *1 Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ trị chơi chữ lên bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, để trả lời câu hỏi - GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận - Sau nhóm HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe nêu thêm ý kiến Bước 4: GV dẫn dắt vào nội dung mới: * 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu Nước ngầm băng hà (25 phút) a Mục tiêu: HS nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà b Nội dung: Quan sát biểu đồ hình 16.4, ảnh hình 16.5, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi GV - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV * Nhiệm vụ 1: - Tỉ lệ nước mặn chiếm đến 97,5% cao nhiều so với nước chiếm 2,5%, cao đến 95% - Tỉ lệ nước ngầm chiếm 30,1% tổng lượng nước Trái Đất - HS đọc kênh chữ nêu khái niệm nước ngầm tầm quan trọng nước ngầm - Người ta khai thác nước ngầm cách đào giếng khoan giếng để lấy nước ngầm * Nhiệm vụ 2: - Những nơi có băng hà gồm: Nam Cực, Bắc Cực, dãy Himalaia,… dãy núi vùng ôn đới đảo vùng vĩ độ cao, dãy núi cao hai vĩ tuyến 35 độ Bắc Nam + Băng hà chiếm tỉ lệ lớn đến 68,7% tổng lượng nước Trái Đất + HS nêu khái niệm băng hà tầm quan trọng băng hà (Tuyết rơi tích tụ từ lâu vùng trũng thuộc miền núi cao gắn kết chặt chẽ qua nhiều năm tạo thành băng hà Băng hà nước biển hay sơng bị đóng băng mà tích tụ lâu ngày mà biến đổi thành băng) + HS giải thích: Vì lên cao nhiệt độ giảm, lên cao 100m giảm 0,60C, mà Himalaia dãy núi cao giới ( có đỉnh Everet cao 8848m) nên đến độ cao định, nhiệt độ giảm xuống 0C có tuyết rơi tích tụ lại tạo thành băng hà - GV mở rộng: Trên Trái Đất 99% băng hà phân bố vùng cực, Nam Cực chiếm đến 90% Do tượng nóng lên tồn cầu, nhiều khối băng hà đỉnh núi cao Nam Cực, đảo Gron – len tan Điều gây nhiều hậu môi trường d Tổ chức thực Nhiệm vụ 1: Nước ngầm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS thảo luận theo nhóm 4HS, quan sát hình 16.4, thơng tin thảo luận thực nội dung sau: + So sánh tỉ lệ nước mặn nước Trái Đất + Xác định tỉ lệ nước ngầm tổng lượng nước Trái Đất + Nước ngầm gì? Nêu tầm quan trọng nước ngầm + Người ta khai thác nước ngầm cách nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS dựa vào hình 16.4 để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức - Nước ngầm nước nằm bề mặt đất nước mưa, băng tuyết tan sông hồ thấm vào mặt đất mà thành - Tầm quan trọng nước ngầm: cung cấp nguồn nước cho sông hồ, nước cho sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp, nguồn nước quan trọng cho toàn giới - Sử dụng nguồn nước ngầm theo hướng phát triển bền vững vấn đề cần quan tâm toàn nhân loại - Nhiệm vụ 2: Băng hà Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS thảo luận theo nhóm 4HS, quan sát hình 16.4, 16.5, thơng tin thảo luận thực nội dung sau: + Kể tên nơi có băng hà? + Xác định tỉ lệ băng hà tổng lượng nước Trái Đất + Băng hà gì?Nêu tầm quan trọng băng hà + Vì dãy Himalaia lại có băng hà bao phủ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS dựa vào hình 16.4, 16.5 để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức - Tầm quan trọng băng hà: + Là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sông miền ôn đới hay sông bắt nguồn từ núi cao + Nguồn dự trữ nước lớn Trái Đất Hoạt động luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành tập, trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao d Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Câu 1: Nguồn lượng cung cấp cho vịng tuần hồn nước Trái Đất là: A Năng lượng gió B Năng lượng thủy triều c Năng lượng xạ Mặt Trời D Năng lượng địa nhiệt Câu 2: Vẽ sơ đồ thể thành phần chủ yếu thủy Câu 3: Nêu tầm quan trọng nước ngầm Câu 4: Học sinh làm tập câu (sách tập trang 54) Hãy chứng minh tầm quan trọng nước Giải thích cần phải bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn nước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức Câu 1: C Câu 2: Thủy Nước biển đại dương Sông, hồ Nước lục địa Băng tuyết Hơi nước khí Nước ngầm Câu 3: Tầm quan trọng nước ngầm: cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp Câu 4: - Nước có vai trị quan trọng người sinh vật Trái Đất: + Toàn sống Trái Đất bắt nguồn từ nước Nhờ có nước, sinh vật Trái Đất ngày sinh sôi nảy nở + Cơ thể sinh vật Trái Đất chứa đựng nhiều nước + Nước có thực phẩm cung cấp cho người - Chúng ta cần phải bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn nước nước có vai trị quan trọng, nhiên lượng nước sông, hồ, nước ngầm ngày suy giảm số lượng chất lượng Hoạt động vận dụng (10 phút) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải đề học tập b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hồn thành tập Trong q trình làm việc, học sinh trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Câu 1: Em nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương em Câu 2: Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến hậu gì? Theo em, cần thực biện pháp để bảo vệ nguồn nước tránh bị ô nhiễm? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức câu 1: Một số nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương em: phân bón thuốc trừ sâu từ sản xuất nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, nước thải chất thải hóa học từ nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp thải sông, hồ câu 2: - Hậu quả: làm chết loài động thực vật sống nước, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, gây bệnh ung thư, tiêu chảy,… - Biện pháp: cần phải tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân, hạn chế sử dụng rác thải khong thể phân hủy túi nilon, nhựa; thu gom, xử lí chất thải nước thải kĩ thuật,… ... dung mới: * 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu Nước ngầm băng hà (25 phút) a Mục tiêu: HS nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà b Nội dung: Quan sát biểu đồ hình 16. 4, ảnh hình 16. 5, suy... vấn đề cần quan tâm toàn nhân loại - Nhiệm vụ 2: Băng hà Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho HS thảo luận theo nhóm 4HS, quan sát hình 16. 4, 16. 5, thơng tin thảo luận thực nội dung sau:... gì?Nêu tầm quan trọng băng hà + Vì dãy Himalaia lại có băng hà bao phủ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS dựa vào hình 16. 4, 16. 5 để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:07

w