1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập kế toán doanh nghiệp các chương có lời giải chi tiết

47 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 136,92 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Bài 1 Tài liệu tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định t.

CHƯƠNG 1: KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ DỤNG CỤ Bài 1: Tài liệu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xác định trị giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước sau: (ĐVT: đồng) I Đầu kỳ tồn kho: Vật liệu A: 3.000 kg, đơn giá 22.000 đồng/kg Vật liệu B: 1.500 kg, đơn giá 12.500 đồng/kg II Trong tháng 4/N, vật liệu biến động sau: Ngày 3, xuất 2.000 kg vật liệu A để sản xuất sản phẩm Ngày 5, thu mua nhập kho 1.500 kg vật liệu B, giá mua ghi hóa đơn 19.500.000, thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi tiền mặt 750.000 Tiền mua vật liệu doanh nghiệp trả chuyển khoản Ngày 6, xuất 1.000 kg vật liệu A 1.700 kg vật liệu B để sản xuất sản phẩm Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu mua 1.000 kg vật liệu A, 1000 kg vật liệu B nhập kho Giá mua chưa thuế GTGT 10% tương ứng cho hai loại vật liệu 22.500 đồng/kg 12.700 đồng/kg, chi phí vận chuyển hai loại vật liệu tới kho 1.000.000 toán tiền mặt Được biết chi phí vận chuyển phân bổ cho hai loại vật liệu theo tỷ lệ 5:5 Ngày 15, xuất 800 kg vật liệu A 700 kg vật liệu B cho nhu cầu chung toàn phân xưởng Yêu cầu: Xác định trị giá đơn giá thực tế loại vật liệu nhập kho kỳ? Xác định trị giá vật liệu loại xuất kho tồn kho cuối kỳ? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Giải Xác định trị giá đơn giá thực tế laoij vật liệu nhập kho kỳ - Ngày 5: Trị giá VL (B) = 19.500.000 + 750.000 = 20.250.000 Đơn giá VL (B) = 20.250.000/1.500 = 13.500 - Ngày 10: Trị giá VL (A) = 1.000 x 22.500 + 500.000 = 23.000.000 Đơn giá VL (A) = 23.000.000/1.000 = 23.000 Trị giá VL (B) = 1.000 x 12.700 + 500.000 = 13.200.000 Đơn giá VL (B) = 13.200.000/1.000 = 13.200 Xác định trị giá vật liệu loại xuất kho tồn kho cuối kỳ - VL (A) tồn đầu kỳ = 3.000 x 22.000 = 66.000.000 Ngày xuất = 2.000 x 22.000 = 44.000.000 Ngày xuất = 1.000 x 22.000 = 22.000.000 Ngày 10 nhập = 1.000 x 23.000 = 23.000.000 Ngày 15 xuất = 800 x 23.000 = 18.400.000 Tồn = 200 x 23.000 = 4.600.000 - VL (B) tồn đầu kỳ = 1.500 x 12.500 = 18.750.000 Ngày nhập = 1.500 x 13.500 = 20.250.000 Ngày xuất = 1.500 x 12.500 = 18.750.000 200 x 13.500 = 2.700.000 Ngày 10 nhập = 1.000 x 13.200 = 13.200.000 Ngày 15 xuất = 700 x 13.500 = 9.450.000 Tồn = 600 x 13.500 + 1.000 x 13.200 = 21.300.000 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh NV1: Nợ TK 621: 2.000 x 22.000 = 44.000.000 Có TK 152 (A): 44.000.000 NV2: Nợ TK 152 (B): 19.500.000 Nợ TK 1331: 1.950.000 Có TK 112: 21.450.000 Nợ TK 152: 750.000 Có TK 111: 750.000 NV3: Nợ TK 621: 43.450.000 Có TK 152 (A): 22.000.000 Có TK 152 (B): 21.450.000 NV4: Nợ TK 152 (A); 1.000 x 22.500 = 22.500.000 Nợ TK 1331: 2.250.000 Có TK 341: 24.750.000 Nợ TK 152 (B): 12.700.000 Nợ TK 1331: 1.270.000 Có TK 341: 13.970.000 Nợ TK 152 (A+B): 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 NV5: Nợ TK 627: 19.345.000 Có TK 152 (A): 800 x 23.000 = 18.400.000 Có TK 152 (B): 700 x 13.500 = 9.450.000 Bài 2: Có tài liệu doanh nghiệp tính thuế GTGT khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tháng 4/N sau: (ĐVT: đồng) I Đầu kỳ tồn kho: TK 153- Công cụ dụng cụ: 20.000.000 II Các nghiệp vụ phát sinh tháng 4/N: Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại phân bổ lần theo giá thực tế, sử dụng cho phân xưởng A 4.000.000, cho phân xưởng B 3.000.000 Xuất dùng công cụ thuộc loại phân bổ lần cho văn phịng cơng ty 16.000.000 Thu mua số cơng cụ nhỏ, chưa trả tiền cho Công ty N Tổng số tiền phải trả 11.000.000, thuế GTGT 10% Tiếp tục thu mua số công cụ theo tổng giá toán (cả thuế GTGT 10%) 23.100.000 Tiền hàng toán tiền gửi ngân hàng Chi phí vận chuyển 500.000 tốn tiền mặt Chuyển khoản tốn tiền mua cơng cụ NV3 sau trừ 2% chiết khấu toán hưởng toán sớm Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Trong tháng nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ xuất dùng tháng định khoản nào? Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 153 Giải Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh NV1: Nợ TK 627: 7.000.000 Có TK 153 (A): 4.000.000 Có TK 153 (B): 3.000.000 NV2: Nợ TK 242: 16.000.000 Có TK 153: 16.000.000 Nợ TK 642: 4.000.000 Có TK 242: 4.000.000 NV3: Nợ TK 153: 10.000.000 Nợ TK 1331: 1.000.000 Có TK 331: 11.000.000 NV4: Nợ TK 153: 21.000.000 Nợ TK 1331: 2.100.000 Có TK 112: 23.000.000 Nợ TK 153: 500.000 Có TK 111: 500.000 NV5: Nợ TK 331: 11.000.000 Có TK 112: 98% x 11.000.000 = 10.780.000 Có TK 515: 2% x 11.000.000 = 220.000 Trong tháng nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ xuất dùng tháng định khoản Tháng 5: Nợ TK 642: 4.000.000 Có TK 242: 4.000.000 Phản ánh vào sơ đồ tài khoản 153 Nợ TK 153 Số dư đầu kỳ: 20.000.000 4.000.000 (A) (1) 3.000.000 (B) 16.1.0 (2) (3) 10.000.000 (4) 21.000.000 500.000 TPS: 31.500.000 TPS: 23.000.000 Số dư cuối kỳ: 28.500.000 Có Bài 3: Có tài liệu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ tháng 3/N sau: (ĐVT: đồng) I Tình hình đầu kỳ: Vật liệu X tồn kho: 1.000 kg, đơn giá 12.000 đồng/kg II Phát sinh kỳ: Ngày 6: xuất 800 kg vật liệu cho nhu cầu chung phân xưởng Ngày 15: nhập mua 2.500 kg vật liệu X theo đơn giá mua thuế GTGT 8% 13.500 đồng/kg, toán chuyển khoản Chi phí vận chuyển vật liệu 500.000 chưa bao gồm thuế GTGT 8% toán chuyển khoản Ngày 20: Nhập mua 1.000 kg vật liệu X công ty M theo đơn giá mua chưa thuế GTGT 8% 13.000 đồng/kg Tiền hàng doanh nghiệp chưa toán cho người bán Ngày 24: xuất 2.200 kg vật liệu X đó: 1.900 kg cho trực tiếp sản xuất sản phẩm 300 kg cho nhu cầu chung phân xưởng Ngày 26: Thanh tốn tồn tiền hàng cho công ty M chuyển khoản sau trừ chiết khấu toán 1% hưởng tổng giá toán Yêu cầu: Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu X nhập kho kỳ? Xác định trị giá NVL X xuất kho kỳ tồn kho cuối kỳ theo phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trường hợp doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước Giải Giá trị thực tế nguyên vật liệu X nhập kho kỳ - Ngày 15 = 2.500 x 13.500/1,08 + 500.000 = 31.750.000 - Ngày 20 = 1.000 x 13.000 = 13.000.000 Tổng giá trị nhập kho = 44.750.000 Trị giá NVL X xuất kho kỳ tồn kho cuối kỳ theo phương pháp: Nhập trước xuất trước; Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ * Nhập trước – xuất trước: VL (X) tồn đầu kỳ = 1.000 x 12.000 = 12.000.000 - Đơn giá ngày 15 = 31.750.000/2.500 = 12.700 - Ngày xuất = 800 x 12.000 = 9.600.000 - Ngày 15 nhập = 2.500 x 12.700 = 31.750.000 - Ngày 20 nhập = 1.000 x 13.000 = 13.000.000 - Ngày 24 xuất = 200 x 12.000 = 2.400.000 2.000 x 12.700 = 25.400.000 Tồn cuối kỳ = 500 x 12.700 + 1.000 x 13.000 = 19.350.000 * Giá đơn vị bình quân kỳ dự trữ: - Đơn giá bình quân kỳ dự trữ = (12.000.000 + 31.750.000 + 13.000.000)/(1.000 + 2.500 + 1.000) = 12.611 - Xuất kho kỳ = (800 + 2.200) x 12.611 = 37.833.000 - Tồn kho cuối kỳ = 1.000 x 12.000 + 31.750.000 + 13.000.000 – 37.833.000 = 18.917.000 Định khoản nghiệp vụ kinh tế NV1: Nợ TK 627: 800 x 12.000 = 9.600.000 Có TK 152: 9.600.000 NV2: Nợ TK 152: 2.500 x 12.500 = 31.250.000 Nợ TK 1331: 2.500.000 Có TK 112: 33.750.000 Nợ TK 152: 500.000 Nợ TK 1331: 40.000 Có TK 112: 540.000 NV3: Nợ TK 152: 1.000 x 13.000 = 13.000.000 Nợ TK 1331: 1.040.000 Có TK 331: 14.040.000 NV4: Nợ TK 621: 200 x 12.000 + 700 x 12.700 = 11.290.000 Nợ TK 627: 300 x 12.700 = 3.81.0000 Có TK 152: 15.100.000 NV5: Nợ TK 112: 99% x 14.040.000 = 13.899.600 Có TK 515: 1% x 14.040.000 = 140.400 Bài 4: Tài liệu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT khấu trừ tháng 5/N sau: (ĐVT: đồng) I Tồn đầu tháng: 10.000 m vật liệu Y, đơn giá 7.000 đồng/m II Trong tháng 5/N vật liệu biến động sau: Ngày 8: xuất 4.000 m vật liệu Y để trực tiếp sản xuất sản phẩm 1.000 m dùng cho nhu cầu chung toàn phân xưởng Ngày 10: thu mua nhập kho 15.000 m vật liệu Y Giá mua ghi hóa đơn 108.000.000 (trong thuế GTGT 8%) Doanh nghiệp tốn chuyển khoản Chi phí vận chuyển bốc dỡ chi tiền mặt 2.000.000 chưa bao gồm thuế GTGT 8% Ngày 12: xuất 10.000 m vật liệu Y để góp vốn liên doanh với cơng ty M Giá trị góp vốn hội đồng định giá xác định 70.000.000 Ngày 19: xuất 6.000 m vật liệu Y để tiếp tục chế biến sản phẩm Ngày 22: mua công ty A 10.000 m vật liệu Y theo đơn giá mua chưa có thuế GTGT 8% 7.200 đồng/m, hàng nhập kho đủ Tiền mua vật liệu chưa tốn cho cơng ty A Yêu cầu: Xác định giá trị thực tế nguyên vật liệu Y nhập kho kỳ? Xác định trị giá NVL Y xuất kho kỳ tồn kho cuối kỳ theo phương pháp: Nhập trước xuất trước; Bình quân kỳ dự trữ Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trường hợp doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân kỳ dự trữ? Giải Giá trị thực tế nguyên vật liệu Y nhập kho kỳ - Ngày 10 = 108.000.000/(1+8%) + 2.000.000 = 102.000.000 - Ngày 22 = 10.000 x 7.200 = 72.000.000 Tổng giá trị vật liệu Y nhập kho = 174.000.000 Trị giá NVL Y xuất kho kỳ tồn kho cuối kỳ * Nhập trước xuất trước: VL (Y) tồn đầu kỳ = 10.000 x 7.000 = 70.000.000 - Ngày xuất = 4.000 x 7.000 + 1.000 x 7.000 = 35.000.000 Ngày 10 nhập = 15.000 x (20000/3) = 100.000.000 - Ngày 12 xuất = 5.000 x 7.000 =35.000.000 5.000 x (20000/3) = 33.333.333,33 - Ngày 16 xuất = 6.000 x (20000/3) = 40.000.000 - Ngày 22 nhập = 10.000 x 7.200 = 72.000.000 Tồn cuối kỳ = 4.000 x (20000/3) + 10.000 x 7.200 = 98.666.666,67 * Bình quân kỳ dự trữ: - Đơn vị bình quân kỳ dự trữ = (10.000 x 7.000 + 102.000.000 + 72.000.000)/(10.000 + 15.000 + 10.000) = 6.971,43 - Tổng giá trị VL(Y) xuất kho = (4.000 + 5.000 + 6.000) x 6.971,43 = 104.571.450 - Tổng giá trị VL(Y) tồn kho = 10.000 x 7.000 + 100.000.000 + 72.000.000 104.571.450 = 139.428.550 Định khoản nghiệp vụ kinh tế NV1: Nợ TK 621: 4.000 x 6.971,43 = 27.885.720 Nợ TK 627: 1.000 x 6.971,43 = 6.971.430 Có TK 152: 34.857150 NV2: Nợ TK 152: 100.000.000 Nợ TK 1331: 8.000.000 Có TK 112: 108.000.000 Nợ TK 152: 2.000.000 Nợ TK 1331: 160.000 Có TK 111: 2.160.000 NV3: Nợ TK 222: 70.000.000 Có TK 152: 10.000 x 6.971,43 = 69.714.300 Có TK 711: 285.700 NV4: Nợ TK 621: 6.000 x 6.971,43 = 41.828.580 Có TK 152: 41.828.580 NV5: Nợ TK 152: 10.000 x 7.200 = 72.000.000 Nợ TK 1331: 5.760.000 Có TK 331: 77.760.000 CHƯƠNG 2: KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Bài 1: Tài liệu TSCĐ doanh nghiệp Bình Minh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tháng 10/N sau (ĐVT: Đồng) I II Số dư đầu kỳ: TK 211: 5.000.000.000 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tháng: Ngày 6/10: Mua thiết bị sản xuất đưa vào sử dụng theo giá toán chưa thuế GTGT % 300.000.000 Tiền mua chi TGNH Thiết bị đầu tư quỹ đầu tư phát triển Ngày 12/10: Nhượng bán ô tô vận tải cho Cơng ty TH theo tổng giá tốn gồm thuế GTGT 8% 216.000.000, chưa thu tiền Được biết nguyên giá ô tô 250.000.000, hao mòn 80.000.000 Ngày 16/10: Thanh lý thiết bị sản xuất nguyên giá 250.000.000, hao mòn 235.000.000 Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm thuế GTGT 8% 16.200.000 Ngày 22/10: Mua dàn máy công nghiệp Công ty Minh Tân đưa vào sử dụng với trị giá toán hóa đơn chưa thuế GTGT 8% 820.000.000 Chi phí lắp đặt, chạy thử phát sinh 10.000.000 toán tiền mặt Tiền mua TSCĐ toán chuyển khoản Ngày 25/10: Công ty X bàn giao cho doanh nghiệp dây chuyển sản xuất Tổng số tiền phải trả thuế GTGT 8% 723.600.000 Được biết TSCĐ doanh nghiệp đầu tư nguồn vốn xây dựng Ngày 30/10: Gửi thiết bị sản xuất tham gia liên doanh với Công ty B, nguyên giá 450.000.000, hao mòn 50.000.000 Giá trị vốn góp Cơng ty B ghi nhận 350.000.000 Yêu cầu: Xác định nguyên giá TSCĐ tăng kỳ? Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh? Phản ánh tình hình vào sơ đồ tài khoản 211? Giải Nguyên giá TSCĐ tăng kỳ - Nguyên giá TSCĐ (6/10) = 300.000.000 - Nguyên giá TSCĐ (22/10) = 820.000.000 + 10.000.000 = 830.000.000 - Nguyên giá TSCĐ (25/10) = 723.600.000/1,08 = 670.000.000 Định khoản nghiệp vụ kinh tế NV1: Nợ TK 211: 300.000.000 Nợ TK 1332: 24.000.000 Có TK 112: 324.000.000 Nợ TK 414: 300.000.000 Có TK 411: 300.000.000 NV2: Nợ TK 214: 80.000.000 Nợ TK 811: 170.000.000 Có TK 211: 250.000.000 Nợ TK 131: 216.000.000 Có TK 711: 200.000.000 Có TK 3331: 16.000.000 NV3: Nợ TK 214: 235.000.000 Nợ TK 811: 15.000.000 Có TK 211: 250.000.000 Nợ TK 111: 16.200.000 Có TK 3331: 1.200.000 Có TK 711: 15.000.000 NV4: Nợ TK 241: 820.000.000 Nợ TK 1331: 65.600.000 Có TK 112: 885.600.000 Nợ TK 241: 10.000.000 Có TK 111: 10.000.000 Nợ TK 211: 830.000.000 Có TK 241: 830.000.000 NV5: Nợ TK 211: 670.000.000 Nợ TK 1332: 53.600.000 Có TK 331(X): 723.600.000 Nợ TK 441: 670.000.000

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:05

w