1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết trọng tâm Hóa học lớp 11,12

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Tổng hợp toàn bộ lý thuyết trọng tâm môn Hóa học lớp 11,12 giúp cho học sinh nắm chắc kiến thức lý thuyết môn Hóa học, tự tin chinh phục điểm 7 8 môn Hóa Học kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Rất mong được các quý thày cô và các em học sinh đóng góp ý kiến để tài liệu hoàn chỉnh hơn.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT NGUYỄN QUỐC TRINH Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hạnh Lớp giảng dạy: 12A1, 12A2 Học sinh: ………………………………………………… Lớp: …………… Trường THPT: THPT Nguyễn Quốc Trinh Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC Nội dung LÝ THUYẾT CƠ BẢN THI TN THPT 2023 Vấn đề 1: Este – chất béo ………………………………………………………………….… Vấn đề 2: Cacbohiđrat…………………………………………………………………… … Vấn đề 3: Amin – amino axit – protein …………………………………………………….… Vấn đề 4: Polime………………………………………………………………………… … Vấn đề 5: Đại cương kim loại………………………………………………………………… Vấn đề 6: Kim loại kiềm – kiềm thổ - nhôm ……………………………………………….… Vấn đề 7: Sắt hợp chất………………………………………………………………….… Vấn đề 8: Nhận biết – Hóa học với mơi trường…………………………………………….… Vấn đề 9: Sự điện li…………………………………………………………………………… Vấn đề 10: Phi kim………………………………………………………………………….… Vấn đề 11: Đại cương hữu – hiđrocacbon ………………………………………………… Vấn đề 12: Ancol – phenol – anđehit – axit ……………………………………………… … Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 – 12 VẤN ĐỀ 1: ESTE – CHẤT BÉO 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ ESTE Isoamyl axetat: mùi chuối chín; benzyl axetat: mùi hoa nhài; etyl propionat etyl butirat: mùi dứa chín PƯ thủy phân este MT axit thuận nghịch PƯ thủy phân este MT bazơ (xà phịng hóa) PƯ chiều Este có gốc ancol dạng vinyl: RCOOCH=CHR’ thủy phân cho muối anđehit Este phenol: RCOOC6H4R’ thủy phân với NaOH tỉ lệ 1: cho muối nước Este axit fomic: HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương Este thủy phân cho sản phẩm tráng gương RCOOCH=CHR’ HCOOR’ Trùng hợp metyl metacrylat thu thủy tinh hữu pelxiglas làm kính chống đạn Este ancol điều chế phản ứng este hóa Este có gốc ancol dạng vinyl este phenol điều chế phương pháp khác 10 Một số este có mùi thơm, khơng độc dùng làm chất tạo hương công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ CHẤT BÉO Lipit mặt cấu tạo este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, … Chất béo trieste glixerol với axit béo Chất béo có tên gọi khác triglixerit hay triaxylglixerol Axit béo axit đơn chức, có chẵn số C, không phân nhánh Ở điều kiện thường, chất béo không no (triolein, trilinolein) trạng thái lỏng; chất béo no (tripanmitin, tristearin) trạng thái rắn Hiđro hóa chất béo lỏng thu chất béo rắn Khi thủy phân chất béo môi trường kiềm ta thu muối axit béo (xà phòng) glixerol Nguyên nhân tượng dầu mỡ lâu ngày bị ôi thiu liên kết đôi C=C chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit sau chất phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu gây hại cho người ăn Chất béo thức ăn quan trọng người 10 Trong công nghiệp, chất béo dùng để điều chế xà phòng glixerol Nhớ: CTPT este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2) CTPT este không no, liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3) CTPT este no, chức, mạch hở CnH2n-2O4 (n ≥ 3) Chất béo trieste glixerol axit béo Hồn thành bảng sau: Cơng thức Tên gọi Tên gọi Công thức HCOOC2H5 Benzyl axetat Etyl fomat CH3COOCH2C6H5 CH3COOC2H5 Isoamyl axetat Etyl axetat CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh C2H5COOCH=CH2 Vinyl propionat Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 C6H5COOCH2Tristearin Anlyl benzoat (C17H35COO)3C3H5 CH=CH2 CH2=CH-COOC6H5 Phenyl acrylat Triolein (C17H33COO)3C3H5 CH2=C(CH3)Trilinolein Metyl (C17H31COO)3C3H5 COOCH3 metacrylat Tên gọi este có mùi chuối chín isoamyl axetat Tên gọi este trùng hợp thủy tinh hữu metyl metacrylat Chất béo trạng thái lỏng điều kiện thường triolein, trilinolein Chất béo trạng thái rắn điều kiện thường tripanmitin, tristearin Để chuyển dầu thực vật (lỏng) thành mỡ rắn người ta dùng phản ứng hiđro hóa Hoàn thành bảng sau: CTPT M Số đồng phân este Số đồng phân axit C2H4O2 60 1 C3H6O2 74 C4H8O2 88 Cho chất: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COONa Hãy xếp chất theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3 Este thủy phân môi trường axit bazơ PƯ thủy phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch (thuận nghịch hay chiều) PƯ thủy phân este môi trường bazơ phản ứng chiều gọi phản ứng xà phòng hóa Phản ứng điều chế este từ axit ancol gọi phản ứng este hóa Đặc điểm phản ứng thuận nghịch (thuận nghịch hay chiều) Chất xúc tác thường dùng phản ứng H2SO4 đặc VẤN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT 10 ĐIỀU CÀN NHỚ VỀ CACBOHIĐRAT Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức (nhiều OH –CO–) CT chung: Cn(H2O)m Cacbohiđrat cịn có tên gọi khác saccarit hay gluxit Monosaccarit: G, F; đisaccarit: S, M; polisaccarit: Tb, Xl Glucozơ (G), Fructozơ (F), Saccarozơ (S), Mantozơ (M), tinh bột (Tb), Xenlulozơ (Xl) G: đường nho; F: đường mật ong; S: đường mía Tinh bột có dạng amilozơ (không phân nhánh) amilopectin (nhánh) Cacbohiđrat tráng gương: G, F Cacbohiđrat màu dd Br2: G Cacbohiđrat thủy phân (H+/ enzim): S, Tb, Xl Cacbohiđrat tác dụng với Cu(OH)2: G, F, S 10 Cacbohiđrat tác dụng với I2 → xanh tím: Tb Nhớ Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Cacbohiđrat hợp chất hữu tạp chức có cơng thức chung Cn(H2O)m Cacbohidrat chia làm nhóm chính: Monosaccarit gồm chất glucozơ, fructozơ có CTPT C6H12O6 Đissaccarit gồm chất saccarozơ, mantozơ có CTPT C12H22O11 Polisaccarit gồm chất tinh bột, xenlulozơ có CTPT (C6H10O5)n Cấu tạo phân tử: Glucozơ gồm nhóm OH nhóm CHO Fructozơ gồm nhóm OH nhóm CO Saccarozơ gồm gốc α – G gốc β – F Tinh bột gồm nhiều gốc α – G có dạng: dạng không nhánh (amilozơ) dạng phân nhánh (amilopectin) Xenlulozơ gồm nhiều gốc β – G, gốc β - glucozơ chứa nhóm OH nên cơng thức xenlulozơ viết thành [C6H7O2(OH)3]n Điền từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Glucozơ có nhiều hoa chín đặc biệt nho chín, thuốc tăng lực cho người già, trẻ em người ốm yếu Fructozơ có nhiều hoa ngọt, đặc biệt có mật ong làm cho mật ong có vị sắc Saccarozơ có nhiều mía, củ cải đường, dùng để pha chế thuốc Tinh bột chất bột màu trắng, chất dinh dưỡng quan trọng người Xenlulozơ chất rắn màu trắng, dạng sợi, nguyên liệu sản xuất tơ visco, tơ axetat, thuốc súng khơng khói Cho chất: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam G, F, S Chất tham gia phản ứng tráng bạc G, F Chất làm màu nước brom G Chất tham gia phản ứng thủy phân S, Tb, Xl Chất có phản ứng màu với I2 tạo hợp chất xanh tím Tb Chất lên men tạo thành C2H5OH CO2 G Chất chuyển hóa thành glucozơ mơi trường kiềm F Ni,t  C6H14O6 (1) C6H12O6 + H2  o lªn men  2C2H5OH + 2CO2 (2) C6H12O6   C5H11O5COOH + 2HBr (2) C5H11O5CHO + Br2 + H2O   enzim/ H  2C6H12O6 (3) C12H22O11 + H2O   enzim/ H  nC6H12O6 (4) (C6H10O5)n + nH2O  o H2SO4 ,t  [C6H7O2(NO3)3]n + 3nH2O (5) [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  t  nCO2 + nH2O (6) Cn(H2O)m + nO2  Khi đốt cháy cacbohiđrat ta có: n O o  n CO2 Hãy hoàn thành bảng sau: Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Tên Glucozơ/ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột/ Xenlulozơ Thuốc súng khơng khói Sobitol Amoni gluconat Cơng thức C6H12O6 CH2OH(CHOH)4CHO C12H22O11 (C6H10O5)n [C6H7O2(NO3)3]n C6H14O6 CH2OH(CHOH)4CH2OH CH2OH(CHOH)4COONH4 Khối lượng phân tử (M) 180 342 162n 297n 184 213 VẤN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ AMIN – AMINO AXIT Tính bazơ: amin thơm < NH3 < amin no Amin thể khí điều kiện thường: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N Anilin chất lỏng, khơng làm đổi màu q tím phenolphtalein Các amin độc Mùi cá amin gây nên dùng giấm để khử mùi Các amino axit điều kiện thường chất rắn, kết tinh, tồn dạng ion lưỡng cực Amin có tính bazơ, amino axit có tính lưỡng tính Lys: q → xanh; Glu: q → đỏ; Gly, Ala, Val: quì ko chuyển Gly: H2N – CH2 – COOH (M = 75); Ala: H2N – C2H4 – COOH (M = 89) Val: H2N – C4H8 – COOH (M = 117); Lys: (NH2)2 – C5H9 – COOH (M = 146) Glu: H2N – C3H5 – (COOH)2 (M = 147) Các amino axit thiên nhiên α – amino axit 10 Bột (mì chính) muối natri glutamat Nhớ AMIN R N R' R'' CT tổng quát amin bậc I: RNH2 Amin bậc II: R – NH – R’ Amin bậc III: Bậc amin = số nguyên tử NH3 bị thay CTPT Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥ 1) CTPT Amin no, hai chức, mạch hở: CnH2n+4N2 (n ≥ 1) Hoàn thành bảng sau: CTCT Tên thường Phân tử khối (M) Trạng thái (ở đkt) CH3NH2 Metyl amin 31 Khí CH3-NH-CH3 Đimetyl amin 45 Khí C2H5NH2 Etyl amin 45 Khí CH3CH2CH2NH2 Propyl amin 59 Lỏng C6H5NH2 Phenyl amin (anilin) 93 Lỏng Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Hoàn thành bảng sau: C2H7N C3H9N C4H11N Số đồng phân amin bậc 1 Số đồng phân amin bậc 1 Số đồng phân amin bậc 1 Tổng số đồng phân amin Cho chất: metyl amin (CH3NH2), anilin (C6H5NH2), natri hiđroxit (NaOH), amoniac (NH3) Chiều tăng dần tính bazơ C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH Chất làm đổi màu quì tím NH3, CH3NH2, NaOH Chất tác dụng với dung dịch HCl C6H5NH2, NH3, CH3NH2, NaOH Chất làm màu dung dịch brom C6H5NH2 ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng amin tính bazơ (axit, bazơ hay lưỡng tính) (1) CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl (2) CH3NH2 + HNO3 → CH3NH3NO3 (3) 3CH3NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3CH3NH3Cl + Fe(OH)3↓ (4) C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl (5) C6H5NH2 + 3Br2 dư → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr t  2CO2 + 7/2H2O + 1/2N2 (6) C2H7N + 15/4O2  AMINO AXIT Công thức tổng quát amino axit (NH2)a – R – (COOH)b Công thức phân tử amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2 1COOH là: CnH2n+1O2N (n ≥ 2) Hoàn thành bảng sau: CTPT Số đồng phân amino axit Số đồng phân α – amino axit C3H7O2N C4H9O2N Hoàn thành bảng sau: Tên thường CTCT thu gọn M Q tím Glyxin (Gly) H2N – CH2 – COOH 75 X Alanin (Ala) CH3-CH(NH2) – COOH 89 X Valin (Val) (CH3)2-CH(NH2) – COOH 117 X Lysin (Lys) H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH 146 → Xanh Axit Glutamic (Glu) HOOC–(CH2)2–CH(NH2)-COOH 147 → Đỏ Amino axit chất rắn (rắn? lỏng? khí?); khơng màu (khơng màu? Màu trắng?); tính tan nước: tan tốt (tan tốt? khơng tan?); nhiệt độ nóng chảy cao (thấp? cao?).Trong dung dịch tồn dạng ion lưỡng cực (phân tử? ion lưỡng cực?) Trang o GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh (1) H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O (2) H2N – CH2 – COOH + HCl → NH3Cl – CH2 – COOH (3) (NH2)2 – C5H9 – COOH + 2HCl → (NH3Cl)2 – C5H9 - COOH HCl khan (4) H2N – CH2 – COOH + C2H5OH   H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O TN (5) nH2N – (CH2)5 – COOH  -[NH-(CH2)5 – CO-]n- ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng amino axit tính lưỡng tính (axit, bazơ hay lưỡng tính) 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ PEPTIT – PROTEIN Liên kết peptit liên kết CO – NH gốc α – amino axit Peptit chứa từ – 50 gốc α – amino axit liên kết với liên kết peptit Đipeptit chứa gốc α –a.a, tripeptit chứa gốc α –a.a Peptit chứa n gốc α –a.a có n – liên kết peptit Số peptit chứa đồng thời n gốc α –a.a khác n! peptit Protein hình cầu (lịng trắng trứng - anbumin) tan nước, protein hình sợi (tóc, móng, sừng, …) khơng tan nước Khi đun nóng thêm axit, bazơ, muối nhiều protein bị đông tụ (luộc trứng, thịt cua lên) Thủy phân hoàn toàn peptit protein đơn giản thu α – amino axit Các peptit (trừ đipeptit) protein hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường tạo hợp chất màu tím (PƯ màu biure) 10 Protein thức ăn quan trọng người động vật dạng: cá, thịt, trứng, … VẤN ĐỀ 4: POLIME 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ POLIME Điều kiện monome trùng hợp: có liên kết đơi vịng bền (caprolactam tạo tơ capron).: CH2=CH2, CH3COOCH=CH2,… Điều kiện monome trùng ngưng: có nhóm có khả phản ứng (-OH, -NH2, -COOH): H2N-RCOOH, C2H4(OH)2, … Chất dẻo: PE, PVC, PS, PMMA, PPF Hầu hết điều chế trùng hợp trừ PPF Cao su: Cao su buna, cao su buna – N, cao su buna – S, cao su isopren tất điều chế trùng hợp Tơ: nilon – (capron); nilon – (enang); nilon – 6,6; tơ lapsan; tơ nitron (olon) Hầu hết điều chế trùng ngưng trừ tơ nitron Polime thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat (từ xenlulozơ) Polime tổng hợp: Còn lại (Tất chất liệt kê phần chất dẻo, cao su, tơ) PMMA: poli (metyl metacrylat) thủy tinh hữu plexiglas dùng làm cửa kính tơ Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh 10 PE: polietilen làm giấy bóng, áo mưa; PVC: poli (vinyl clorua) làm ống nhựa, … NHỚ Vật liệu Phương pháp Tên gọi Monome polime điều chế CH2=CH2 Polietilen (PE) Trùng hợp CH2=CH-CH3 Polipropilen (PP) Trùng hợp Poli(vinyl clorua) PVC CH2=CHCl Trùng hợp C6H5CH=CH2 Polistiren (PS) Trùng hợp Chất Teflon CF2=CF2 Trùng hợp dẻo Poli(metyl metacrylat) CH2=C(CH3)COOCH3 Trùng hợp PMMA PPF (novolac, rezol, C6H5OH, HCHO Trùng ngưng rezit) Tơ Olon (tơ nitron, CH2=CH-CN Trùng hợp poliacriloitrin) Tơ nion-6 (tơ capron, H2N-(CH2)5-COOH hay vòng Trùng hợp policaproamit) caprolactam trùng ngưng Tơ nilon-7 (tơ enang) H2N-(CH2)6-COOH Trùng ngưng Tơ Tơ nion-6,6 hay poli H2N – (CH2)6 – NH2 Trùng ngưng (hexametylen điamin - C4H8(COOH)2 ađipat) Tơ lapsan hay poli C6H4(COOH)2 C2H4(OH)2 Trùng ngưng (etylen – terephtalat) Cao su buna CH2=CH-CH=CH2 Trùng hợp Cao su buna – S CH2=CH-CH=CH2 Trùng hợp C6H5CH=CH2 Cao su Cao su buna – N CH2=CH-CH=CH2 Trùng hợp CH2=CH-CN Cao su isopren/ cao su CH2=C(CH3)CH=CH2 Trùng hợp thiên nhiên Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng hợp: chứa liên kết đơi C= C vịng bền Điều kiện monome tham gia phản ứng trùng ngưng: có nhóm có khả phản ứng (- NH2, - OH, - COOH) Phân loại polime sau: Polietilen, tơ visco, tơ olon, xenlulozơ, tơ tằm, cao su buna, tơ axetat, nilon – + Polime thiên nhiên: xenlulozơ, tơ tằm + Polime nhân tạo (bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat + Polime tổng hợp: polietilen, tơ olon, cao su buna, nilon – Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Phân loại polime sau: Polietilen, poli(vinyl clorua), capron, poli(metyl metacrylat), cao su buna, nitron, poli(etylen – terephtalat) + Chất dẻo: polietilen, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat) + Cao su: Cao su buna + Tơ: capron, nitron, poli(etylen – terephtalat) Phân loại polime sau: amilozơ, amilopectin, glicogen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon – + Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen + Mạch mạng khơng gian: cao su lưu hóa + Mạch không nhánh: amilozơ, poli(vinyl clorua), nilon – VẤN ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Dẻo nhất: Au; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất: Ag W (vonfram): tonóng chảy cao nhất; Hg (ở trạng thái lỏng): tonóng chảy thấp Li: Khối lượng riêng nhỏ (nhẹ nhất); Os (Osmi): Khối lượng riêng lớn (nặng nhất) Cr: Kim loại cứng Cs (Xesi): Kim loại mềm K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au Trong dãy trên: – Các kim loại trước Mg: K, Ba, Ca, Na tan nước đkt – Các kim loại trước H: tác dụng với HCl, H2SO4 loãng – C, CO, H2, Al khử oxit kim loại sau Al – Các kim loại trước từ Al trở trước điều chế phương pháp điện phân nóng chảy Các kim loại sau Al điều chế phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch Cr, Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo Cr2+, Fe2+ Al, Fe, Cr thụ động (không phản ứng) với HNO3, H2SO4 đặc nguội Cho Fe tác dụng với AgNO3 dư tạo thành Fe(NO3)3 Ag Al, Zn tan dung dịch bazơ (Cr kim loại khác khơng có phản ứng này) Catot (-): xảy khử cation KL (Cu2+, Fe2+, …), H+, H2O Anot (+): xảy oxi hóa anion gốc axit (Cl-, Br-, …), OH-, H2O Ăn mịn kim loại có dạng: Ăn mịn hóa học (chậm, khơng có dịng điện) ăn mịn điện hóa học (nhanh, có phát sinh dịng điện) Ba điều kiện xảy ăn mịn điện hóa: Có điện cực khác nhau; tiếp xúc với nhúng vào dung dịch chất điện li 10 Khi xảy ăn mịn điện hóa: Kim loại mạnh bị ăn mòn trước ⇒ Để bảo vệ kim loại hợp kim khỏi bị ăn mịn điện hóa người ta thường gắn chúng với kim loại mạnh Nhớ Trong bảng tuần hoàn kim loại thuộc: IA (trừ H); IIA; IIIA (trừ B); phần IVA, VA, VIA Tính chất vật lí chung kim loại gồm: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo ánh kim Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Kim loại dẻo Au; kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Ag; kim loại cứng Cr Kim loại mềm Cs; kim loại có to nóng chảy cao W; kim loại thể lỏng đkt Hg Tính chất vật lí chung kim loại electron tự gây nên Tính chất hóa học kim loại tính khử (tính oxi hóa hay tính khử) Cho kim loại: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Ag, Al Sắp xếp kim loại theo chiều giảm dần tính khử: K, Ba, Mg, Al, Fe, Cu, Ag Kim loại tác dụng với O2 gồm: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Al Kim loại tan nước điều kiện thường gồm: K, Ba Kim loại tác dụng với dung dịch HCl gồm: K, Mg, Ba, Fe, Al Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 loãng gồm: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Ag, Al Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc nguội gồm: K, Mg, Ba, Cu, Ag Kim loại tác dụng với dung dịch CuCl2 gồm: K, Mg, Ba, Fe, Al Kim loại tác dụng với dung dịch FeCl2 gồm: K, Mg, Ba, Al Kim loại tác dụng với dung dịch FeCl3 gồm: K, Mg, Ba, Fe, Cu, Al Kim loại điều chế phản ứng nhiệt luyện gồm: Fe, Cu, Ag Kim loại điều chế phản ứng điện phân nóng chảy gồm: K, Mg, Ba, Al Cho ion: Na+, Mg2+, Fe3+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+ Sắp xếp ion theo chiều tính oxi hóa tăng dần: Na+, Mg2+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ Dãy ion tác dụng với Fe Ni2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ Dãy ion tác dụng với Cu Fe3+, Ag+ Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl, FeSO4, CuCl2, HCl Catot gồm: Na+, Fe2+, Cu2+, H+, H2O Thứ tự khử Cu2+, H+, Fe2+, H2O Anot gồm: Cl-, SO42-, H2O Thứ tự oxi hóa Cl-, H2O Ăn mòn kim loại gồm dạng ăn mòn hóa học ăn mịn điện hóa học Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa có điện cực khác chất, tiếp xúc với nhúng dung dịch chất điện li 10 Ăn mịn điện hóa hay ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện? Ăn mịn điện hóa học 11 Cho thí nghiệm: - TN1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng; - TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; - TN3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; - TN4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm; - TN5: Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4; - TN6: Nối đầu dây điện nhơm đồng để khơng khí ẩm Những thí nghiệm xuất ăn mịn điện hóa 2, 4, 5, 14 Trong ăn mòn điện hóa kim loại mạnh hay yếu bị ăn mịn? Kim loại mạnh bị ăn mòn 15 Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học (1), (2), (3) Trang GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh 16 Để bảo vệ vỏ tàu biển thép (phần chìm nước) người thường gắn ngồi vỏ tàu kim loại Zn (Mg, Zn, Cu?) 17 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (3) Fe + 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4) Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (6) FeCl2 + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓ + 2AgCl↓ VẤN ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ KLK – KLKT – NHÔM Kim loại kiềm (IA): Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Kim loại kiềm thổ (IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra Tất kim loại kiềm kiềm thổ (trừ Mg, Be) tan nước điều kiện thường Mg tác dụng đun nóng, Be không tác dụng điều kiện Để bảo vệ kim loại kiềm người ta thường ngâm dầu hỏa Al, Al2O3, Al(OH)3 vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ có Al2O3 Al(OH)3 lưỡng tính Quặng đolomit: CaCO3.MgCO3; quặng boxit: Al2O3.2H2O; Criolit: Na3AlF6; phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Criolit xúc tác q trình điều chế Al có ba tác dụng: Giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, tạo hỗn hợp dẫn điện tốt, nhẹ lên bề mặt ngăn cản Al sinh khơng bị oxi hóa khơng khí Thạch cao sống: CaSO4.2H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O (đúc tượng, bó bột gãy xương) Thạch cao khan: CaSO4 Na2CO3: Xôđa (Sản xuất thủy tinh, bột giặt, …); NaHCO3: Nabica (Sản xuất thuốc giảm đau dày) NH4HCO3: Bột nở; CaCO3: Đá vôi; CaO: Vôi sống; Ca(OH)2: Vôi tôi, dung dịch nước vôi 10 Nước cứng: Chứa nhiều Ca2+, Mg2+ - Nước cứng tạm thời: Ca2+, Mg2+, HCO3-: làm mềm cách đun nóng, dùng Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4 - Nước cứng vĩnh cửu: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-: làm mềm cách dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 - Nước cứng toàn phần: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-: làm mềm cách dùng dung dịch Na2CO3, Na3PO4 - Nước tự nhiên phần lớn có tính cứng tồn phần Nhớ Trang 10 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Kim loại kiềm thuộc nhóm IA Trong BTH, bao gồm: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA Trong BTH, bao gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra Vị trí nhơm bảng tuần hồn số 13, chu kì 3, nhóm IIIA Trong nhóm kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm kim loại khơng tác dụng với H2O điều kiện thường Mg, Be; kim loại không tác dụng với H2O điều kiện Be Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm điện phân nóng chảy Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức CaCO3 MgCO3 Thạch cao sống Quặng đolomit CaSO4.2H2O Quặng Xivinit Thạch cao nung KCl.NaCl CaSO4.H2O Quặng Cacnalit Thạch cao khan KCl.MgCl2.6H2O CaSO4 Quặng boxit CaCO3 Al2O3.2H2O Đá vôi Na3AlF6 Vôi sống Criolit CaO Xút Nabica NaOH NaHCO3 Xôđa Nước Gia – ven Na2CO3 NaCl, NaClO Vai trò criolit điều chế Al (1) Hạ thấp nhiệt độ nóng chảy Al2O3; (2) tạo hỗn hợp có khả dẫn điện tốt; (3) ngăn cản không cho Al sinh tiếp xúc với oxi Khi điều chế NaOH phương pháp điện phân dung dịch NaCl phải có màng ngăn xốp: Màng ngăn xốp có tác dụng ngăn cản không cho Cl2 sinh tiếp xúc với NaOH Phương trình giải thích câu tục ngữ “nước chảy đá mòn”: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 10 Phương trình giải thích hình thành thạch nhũ hang động: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 11 Loại vật liệu dùng để đúc tượng, bó bột gãy xương thạch cao nung (CaSO4).H2O 12 Nước cứng nước chứa nhiều ion Ca2+ Mg2+ - Nước cứng tạm thời gồm ion: Ca2+, Mg2+, HCO3- Làm mềm cách: Đun nóng, dùng Ca(OH)2 vừa đủ, Na2CO3, Na3PO4 - Nước cứng vĩnh cửu gồm ion: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42- Làm mềm hóa chất: dung dịch Na2CO3, Na3PO4 - Nước cứng toàn phân gồm ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42- Làm mềm hóa chất: dung dịch Na2CO3, Na3PO4 13 (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (2) 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O (3) 8Al + 30HNO3 loãng → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O (4) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ (5) Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Trang 11 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh (6) Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7) NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (8) NaAlO2 + CO2+ H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3 (9) Ca(HCO3)2 + 2NaOH dư → CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O t  CaCO3↓ + CO2 + H2O (10) Ca(HCO3)2  o VẤN ĐỀ 7: SẮT VÀ HỢP CHẤT 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT Sắt kim loại màu trắng xám, có tính nhiễm từ, thuộc số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Cấu hình e: Fe: [Ar]3d64s2; Fe2+: [Ar]3d6; Fe3+: [Ar]3d5 Sắt tác dụng với Cl tạo FeCl3, tác dụng với S tạo FeS, tác dụng với O2 tạo Fe3O4 Sắt thụ động, không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội Sắt chiếm khoảng 5% vỏ trái đất, kim loại phổ biến thứ hai kim loại (sau nhơm) Sắt tự có mảnh thiên thạch từ khoảng không Vũ Trụ FeO: Chất rắn màu đen; Fe2O3: Chất rắn màu đỏ nâu Fe(OH)2↓ trắng xanh, khơng khí chuyển dần sang nâu đỏ bị oxi hóa thành Fe(OH)3 Chúng bazơ Đa số muối sắt kết tinh dạng ngậm nước: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O; FeCl3.6H2O; … 10 Quặng manhetit: Fe3O4: giàu sắt Quặng hematit: Fe2O3 Quặng pirit: FeS2 Quặng xiđerit: FeCO3 Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) dùng để hàn gắn đường ray Tên quặng Công thức Tên quặng Công thức Manhetit Xiđerit Fe3O4 FeCO3 Hematit Pirit Fe2O3 FeS2 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ t  2FeCl3 (2) 2Fe + 3Cl2  (3) Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (4) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 (5) 2NaOH+ FeCl2 → 2NaCl + Fe(OH)2 (6) Fe(OH)2 + 2HCl→ FeCl2 + 2H2O (7) 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3 (8) Fe(OH)3 + 3HCl→ FeCl3 + 3H2O Trang 12 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh (9) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 t (10) 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O t (11) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O (12) Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O t (13) 4Fe(NO3 )3   2Fe2 O3 + 12NO2 + 3O2 Cho chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCl2, FeCO3, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư Những chất phản ứng xảy phản ứng oxi hóa khử? Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCl2, FeCO3 Cho chất: Na, Cu, Fe, NaOH, Ag, AgNO3, NH3 tác dụng với dung dịch FeCl3 Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có) 6Na + 6H2O + 2FeCl3  6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3H2 Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl + Fe(NO3)3 FeCl3 +3NH3 +3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4NO3 VẤN ĐỀ 8: NHẬN BIẾT – HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ NHẬN BIẾT – HĨA HỌC VỚI MƠI TRƯỜNG Một số hiđroxit kết tủa: Mg(OH)2↓trắng; Al(OH)3 Zn(OH)2 ↓trắng tan kiềm dư; Fe(OH)2↓trắng xanh; Fe(OH)3↓nâu đỏ; Cu(OH)2↓ xanh lam Một số muối kết tủa: BaCO3, CaCO3, BaSO4, AgCl↓trắng; AgBr, AgI, Ag3PO4, CdS↓vàng; FeS, CuS, PbS, Ag2S↓ đen Để nhận biết Al, Mg, Al2O3 dùng NaOH: Al tan tạo khí, Mg khơng tượng, Al2O3 tan khơng tạo khí Để nhận biết KOH, HCl, H2SO4 dùng BaCO3: KOH khơng tượng, HCl tạo khí, H2SO4 tạo khí kết tủa trắng Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4 Nguyên nhân gây mưa axit: SO2, NO2 Nguyên nhân gây thủng tầng ozon: freon (CFC) Cách xử lí sơ khí thải chứa CO2, SO2, NO2; nước thải chứa: Hg2+, Cu2+, Fe2+, dùng bazơ, phổ biến nước vôi Ca(OH)2 Các nguồn lượng sạch: Thủy điện, gió, mặt trời 10 Trong thuốc có chứa chất độc nicotin – amin VẤN ĐỀ 9: SỰ ĐIỆN LI 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ SỰ ĐIỆN LI Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, … axit yếu: CH3COOH, HF, … Bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2, … bazơ yếu: NH3, Mg(OH)2, … Trang 13 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Chất điện li mạnh bao gồm: axit mạnh, bazơ mạnh, muối Chất điện li yếu bao gồm: axit yếu, bazơ yếu, H2O   ” Chất điện li mạnh: “→”; chất điện li yếu “   Một số hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 [H+] = 10-aM ⇔ pH = a hay pH = - lg[H+]; [H+].[OH-] = 10-14 PƯ trao đổi ion xảy ion kết hợp tạo thành: kết tủa, khí chất điện li yếu Các chất kết tủa, khí, điện li yếu giữ nguyên không phân li 10 ĐLBT điện tích:  n ®iƯn tÝch(+) = n ®iƯn tÝch(-) Nhớ Phân loại chất sau: HNO3, NaOH, H3PO4, SO2, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Al2(SO4)3, Cl2, C12H22O11 (saccarozơ), H2SO4  Chất điện li mạnh: HNO3, NaOH, K2CO3, Ba(OH)2, NaCl, Al2(SO4)3, H2SO4 Chất điện li yếu: H3PO4, H2S, HClO, HNO2 Chất không điện li: SO2, CH4, C2H5OH, Cl2, C12H22O11 Hãy xếp dung dịch có nồng độ sau theo thứ tự pH tăng dần: (a) HCl; CH3COOH; H2SO4 pH tăng dần: H2SO4, HCl, CH3COOH (b) NH3; Ba(OH)2; NaOH pH tăng dần: NH3, NaOH, Ba(OH)2 Cho chất sau: Na3PO4, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2CO3, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, CuCl2, AgCl, AlCl3, MgSO4, K2SO4, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, Na2S, ZnS Chất chất kết tủa?  Mg(OH)2, Cu(OH)2, AgCl, BaSO4, CaCO3, MgSO3, Ba3(PO4)2, FeS, ZnS Cho ion sau phản ứng với đôi một: Ba2+, Mg2+, NH4+, H+, OH-, CO32-, SO42-, HCO3- Viết phương trình phản ứng xảy  (1) Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ (6) H+ + OH- → H2O (2) Mg2+ + CO32- → MgCO3↓ (7) H+ + HCO3- → CO2↑ + H2O (3) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2↓ (8) 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O (4) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓(9) OH- + HCO3- → CO32- + H2O (5) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O Đánh dấu (✓) vào dãy gồm ion không tồn dung dịch  (1) K+, NH4+, OH–, PO43-. (7) Na+, K+, OH–, HCO3– ☐ (2) Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.☐ (8) Na+, NH4+, SO42-, Cl-  (3) Cl-; Na+; NO3- Ag+. (9) Ag+, Mg2+, NO3-, Br- ☐ (4) Ba2+, Na+, Cl–, HCO3-  (10) Ca2+, Cl–, Na+, CO32–  (5) Na+; Ba2+; Cl-; SO42-  (11) H+; Na+; NO3-; CO32 (6) K+; Mg2+; OH-, NO3-. (12) Cu2+; Mg2+; H+, OH- Trang 14 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh VẤN ĐỀ 10: PHI KIM 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ NITƠ – PHOTPHO Nhóm nitơ thuộc nhóm VA bảng tuần hoàn, bao gồm: N (nitơ), P (photpho), As (asen), Sb (antimun), Bi (bimut) có cấu hình electron lớp ngồi ns2np3 Tính chất vật lí NH3: Khí, mùi khai, tan tốt nước N2: Khí khơng màu, nhẹ khơng khí N2O: Khí khơng màu, nặng khơng khí (khí cười) NO: Khí khơng màu, dễ hóa nâu ngồi khơng khí   HNO2 + HNO3 NO2: Khí màu nâu đỏ, tan nước tạo thành axit: 2NO2 + H2O   HNO3: Chất lỏng khơng màu, để khơng khí có màu vàng nhạt P: chất rắn, có dạng thù hình quan trọng: P đỏ (khơng độc, bền); P trắng (độc, bền) Các mức oxi hóa nitơ: Các mức oxi hóa photpho: Al, Fe, Cr thụ động, không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội Nhiệt phân muối amoni + Với muối gốc axit khơng có tính oxi hóa: NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3, … → NH3↑ + … + Với muối gốc axit có tính oxi hóa: NH4NO2, NH4NO3, (NH4)2SO4, … → N2, NO + … Nhiệt phân muối nitrat Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, Ag, Hg, Au Kim loại K, Na, Ba, Ca Cu → Muối nitrit + O2 → Oxit kim loại + NO2 + O2 → Kim loại + NO2 + O2 Sản (SOH cao nhất) phẩm Độ dinh dưỡng phân bón hóa học - Phân đạm: %mN; phân lân: %m P O ; phân kali: %m K O 2 Một số chất cần lưu ý - Bột nở: NH4HCO3; thuốc chuột: Zn3P2; đạm lá: NH4Cl, (NH4)2SO4; đạm lá: NH4NO3 - Đạm ure: (NH2)2CO; supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 CaSO4; supephotphat kép: Ca(H2PO4)2 - Nitrophotka: (NH4)2HPO4 KNO3; amophot: (NH4)2HPO4 NH4H2PO4 10 Một số phản ứng hóa học cần lưu ý: t t  2N2 + 6H2O (3) NH4NO2   N2 + 2H2O (1) 4NH3 + 3O2  o o Trang 15 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh xt,t t  N2O + 2H2O  4NO + 6H2O (4) NH4NO3  (2) 4NH3 + 5O2  o o t  3CaSiO3 + 2P + 5CO (5) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C  Nhớ Các nguyên tố nhóm nitơ thuộc nhóm VA BTH, cấu hình e ngồi cùng: ns2np3 Cho nguyên tố: O, S, N, P, Cl, Br, As, Ra Những nguyên tố thuộc nhóm VA N, P, As Xác định số oxi hóa nitơ photpho chất sau: -3 +2 +1 +4 +5 +5 +3 +5 +5 -3 +5 -3 +5 N2, NH3, NO, N2O, NO2, N2O5, P, P2O5, PCl3, HNO3, H3PO4, NH4NO3, (NH4)3PO4 Cho chất sau: N2, N2O, NO, NO2, NH3, NH4HCO3, HNO3, P, P2O5, H3PO4, (NH2)2CO Điền chất vào chỗ trống sau cho phù hợp: (a) Chất khí màu nâu đỏ: NO2.(k) Khí cười: N2O (b) Khí mùi khai: NH3.(l) Chất rắn màu trắng đỏ: P (c) Đạm ure: (NH2)2CO.(m) Bột nở: NH4HCO3 (d) Chất khí khơng màu, dễ hóa nâu khơng khí: NO (e) Khí tan nhiều nước tạo dung dịch làm xanh q tím: NH3 (g) Hợp chất có tính khử mạnh: NH3 (h) Hợp chất có tính oxi hóa mạnh: HNO3 (i) Đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: N2, P Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (a) N2   NO   NO2   HNO3   Cu(NO3 )2   CuO   Cu   CuCl2 o 3000 C  2NO (1) N2 + O2  tia lưa ®iƯn o (2) 2NO + O2 → 2NO2 (3) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (4) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O/ CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O t  CuO + 2NO2 + ½ O2 (5) Cu(NO3)2  o t t  3Cu + N2 + 3H2O/ CuO + H2   Cu + H2O (6) 3CuO + 2NH3  o o t  CuCl2 (7) Cu + Cl2  (1) (2) (3) (4) (5) (6) (b) P  P2O5   H3PO4   Ca (PO4 )2   H3PO4  (NH4 )3 PO4   Ag3PO4 o t  2P2O5 (1) 4P + 5O2  (2) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (3) 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 6H2O (4) Ca3(PO4)2 + 6HCl → 3CaCl2 + 2H3PO4 (5) H3PO4 + 3NH3 → (NH4)3PO4 (6) (NH4)3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4↓ + 3NH4NO3 Cho muối: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3, NH4NO2, (NH4)3PO4 Những muối nhiệt phân không tạo NH3 NH4NO3, NH4NO2 Cho muối: Mg(NO3)2, KNO3, AgNO3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 o Trang 16 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh - Những muối nhiệt phân thu kim loại: AgNO3, Hg(NO3)2 - Những muối nhiệt phân thu oxit kim loại: Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 - Những muối nhiệt phân thu oxit kim loại có hóa trị III: Fe(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 Cho chất: Cu, Fe, S, C, FeO, Fe(OH)3, HI, FeCO3, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)2 Những chất bị oxi hóa HNO3 đặc nóng: Cu, Fe, S, C, FeO, HI, FeCO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ NHĨM CACBON Nhóm cacbon (IVA) gồm nguyên tố: C, Si, Ge, Sn, Pb Dạng thù hình: Cacbon: Than chì, kim cương, fuleren cacbon vơ định hình Silic: Tinh thể vơ định hình Khí than ướt: CO (40%), CO2, H2, N2, …; Khí than khơ: CO (25%), CO2, N2, … Khi đốt than tổ ong sinh khí độc CO ⇒ Khơng sử dụng bếp than tổ ong phịng kín Than hoạt tính dùng trang, mặt nạ phịng độc có khả hấp phụ khí độc CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính Khơng dùng CO2 để dập tắt đám cháy kim loại HF hòa tan thủy tinh (SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O) Axit silixic (H2SiO3) chất rắn dạng keo; sấy khô phần nước tạo thành silicagen có khả hút ẩm 10 Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 thủy tinh lỏng Nhớ Nhóm cacbon thuộc nhóm IVA bảng tuần hồn, cấu hình e lớp ngồi cùng: ns2np2 Cho nguyên tố: N, P, Cl, O, C, S, F, Si Những nguyên tố thuộc nhóm cacbon C, Si Cho chất: C, CO, CO2, Na2CO3, NaHCO3, Si, SiO2 Liệt kê chất vào chỗ trống sau cho phù hợp: - Chất khí độc, sinh đốt than: CO - Chất dùng để chữa cháy: CO2 - Chất có tên gọi xơ đa: Na2CO3 - Chất có tên nabica dùng làm thuốc chữa đau dày: NaHCO3 - Kim cương dạng thù hình của: C - Chất có tính bán dẫn: Si - Thành phần chất hút ẩm (silicagen): SiO2 Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) SiO2   Na 2SiO3   H2SiO3   SiO2   CO   CO2   NaHCO3   Na 2CO3 t  2CO2 (1) SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O (5) 2CO + O2  (2) Na2SiO3 + 2HCl → 2NaCl + H2SiO3↓ (6) CO2 + NaOH → NaHCO3 o t (3) H2SiO3   SiO2 + H2O (7) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O o t (4) SiO2 + 2C   Si + 2CO o Trang 17 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh VẤN ĐỀ 11: ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ – HIĐROCACBON 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Hợp chất hữu hợp chất cacbon trừ CO, CO2, H2CO3, CaCO3, NaHCO3, HCN, NaCN, Al4C3, CaC2, … Phân tích định tính nhằm xác định nguyên tố có hợp chất hữu Phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng (%m) nguyên tố hợp chất hữu Công thức tổng quát cho biết thành phần nguyên tố: CxHyOzNtXv Công thức đơn giản cho biết tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử nguyên tố Trong hợp chất hữu thiết phải chứa C, thường chứa H, O, N, Cl, Liên kết chủ yếu hóa học hữu liên kết cộng hóa trị Liên kết đơn: “−” chứa liên kết xich ma (δ); liên kết đôi “=” chứa 1δ + 1π; liên kết ba “≡” chứa 1δ + 2π Phản ứng hóa học chất hữu thường xảy chậm, khơng hồn tồn, không theo hướng xác định Đồng đẳng tượng chất có cấu tạo tính chất tương tự thành phần hợn hay nhiều nhóm – CH210 Đồng phân tượng chất khác có cơng thức phân tử Nhớ Hợp chất hữu hợp chất cacbon trừ: Oxit cacbon (CO, CO2); axit cacbonic (H2CO3); muối cacbonat (CaCO3, NaHCO3, ); hợp chất xianua (HCN, NaCN, ); hợp chất cacbua (Al4C3, CaC2, ) Hợp chất hữu chia thành loại: + Hiđrocacbon: Chỉ chứa C H + Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H cịn có ngun tố khác O, N, Cl, Cho chất: NaHCO3, CaC2, HCOOH, (NH4)2CO3, HCHO, CH4, KCN, C6H5OH, C2H5OH, CaCO3, CHCl3, CH3OH, C3H9N, C4H8, Al4C3, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4, C6H6 - Hiđrocacbon gồm: CH4, C4H8, C6H6 - Dẫn xuất hiđrocacbon gồm: HCOOH, HCHO, C6H5OH, C2H5OH, CHCl3, CH3OH, C3H9N, (NH2)2CO, C2H4O, CaC2O4 - Hợp chất vô gồm: NaHCO3, CaC2, (NH4)2CO3, KCN, CaCO3, Al4C3 Phân tích định tính nhằm xác định ngun tố có hợp chất hữu Phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng nguyên tố hợp chất hữu Công thức đơn giản cho biết tỉ lệ số nguyên tử nguyên tố hợp chất hữu Công thức phân tử cho biết số lượng nguyên tử nguyên tố hợp chất hữu Công thức cấu tạo cho biết thứ tự cách thức liên kết nguyên tử phân tử Liên kết chủ yếu hóa học hữu liên kết cộng hóa trị HỆ THỐNG HĨA VỀ HIĐROCACBON (HC) Trang 18 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Hồn thành bảng tổng kết sau, tính chất hóa học viết tối thiểu phương trình Hiđrocacbon no Hiđrocacbon khơng no Hiđrocacbon thơm (chỉ có liên kết (có liên kết đơi, ba) (chứa vịng benzen) đơn) Ankan Anken Ankađien Ankin Benzen đồng đẳng CnH2n (n ≥ CnH2n-2 (n ≥ Công CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-6 (n ≥ 6) 2) 2) thức Đặc điểm cấu tạo Chỉ gồm liên kết 1C=C đơn 1C≡C 2C=C 3C=C xen kẽ 3C-C PƯ đặc trưng: PƯ tách Phản ứng as CH4 + Cl2   1:1 PƯ đặc trưng: PƯ cộng, trùng hợp Phản ứng cộng (nhận biết với dd Br2) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br CH≡CH + 2Br2 → CHBr2 – CHBr2 CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br– CH3Cl + HCl Qui tắc thế: Thế CHBr–CHBr–CH2Br ưu tiên vào CH2=CH2 + HCl → CH3-CH2Cl H ,t  CH3CH2OH nguyên tử C bậc CH2=CH2 + H2O  Qui tắc cộng Maccopnhicop: Khi cộng HX cao Phản ứng tách vào anken bất đối xứng H cộng ưu tiên xt,t   vào C có nhiều H hơn, X cộng vào bên C C2H6 lại C2H4 + H2 Phản ứng trùng hợp xt,t  CH4 C3H8  Tính xt,t ,p  -(CH2-CH2-)nCH2=CH2  + C2H4 chất Etilen polietilen (PE) hóa học Phản ứng với AgNO3 ank – – in (nhận biết) o Fe,t C6H6 + Cl2   1:1 o C6H5Cl + HCl Qui tắc vào vịng benzen: + Khi vịng benzen chứa sẵn nhóm loại 1: CnH2n+1-, -OH, -NH2, … làm tăng khả vào vòng benzen ưu tiên vào vị trí o, p + Khi vịng benzen chứa sẵn nhóm loại 2: C6H5-, -NO2, t  RC≡CAg↓ COOH, … làm giảm RC≡CH + AgNO3 + NH3  khả vào + NH4NO3 vòng benzen t  THĐB: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3  ưu tiên vào vị trí m CAg≡CAg↓+ 2NH4NO3 Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn KMnO4 (nhận biết) - Ankylbenzen bị oxi hóa khơng hồn tồn làm màu dung dịch KMnO4 đun  o PƯ đặc trưng: PƯ Phản ứng halogen o o o o Trang 19 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh nóng, benzen khơng có phản ứng Ngồi hiđrocacbon bị đốt cháy với oxi tạo thành CO2 H2O, HC không no làm màu KMnO4 Điều chế o H SO ,170 C C2H5OH  C2H4 + H2O Al4C3 + 12H2O → CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 4Al(OH)3 + 3CH4 đặc xt,t CnH2n+2 CnH2n-6 + 3H2 o VẤN ĐỀ 12: ANCOL – PHENOL – ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ ANCOL – PHENOL Điều kiện tồn ancol: (1) nhóm OH phải gắn vào nguyên tử Cno, (2) C gắn tối đa 1OH Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH CnH2n+2O (n ≥ 1) Bậc ancol bậc nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH (Bậc nguyên tử C = số nguyên tử C liên kết trực tiếp với C đó) Độ rượu số ml ancol etylic nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu H2O Độ rượu VC H5OH nguyên chất Vdd r ­ỵu 100% Liên kết hiđro lực hút tĩnh điện H linh động (mang điện dương) với phi kim điển F, O, N (mang điện âm) Các chất chứa liên kết H – F, H – O, H – N, … có liên kết hiđro Ancol có nhóm OH cạnh có khả hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol OH tách ưu tiên với H C bên cạnh có bậc cao Phenol hợp chất hữu phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử Cbenzen Trong phân tử phenol, nhóm OH đẩy e vào vịng benzen làm tăng khả ⇒ phenol có khả brom điều kiện thường tạo kết tủa trắng Mặt khác, vòng benzen hút e làm tăng độ phân cực liên kết O – H ⇒ tăng độ linh động H ⇒ Phenol có tính axit yếu, có khả tác dụng với dung dịch kiềm men giÊm 10 Một số phản ứng đặc biệt: (1) C2H5OH + O2   CH3COOH + H2O xt,t (2) 2C2H5OH   CH2=CH–CH=CH2+ H2O + H2 (3) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O men r ­ỵu  2C2H5 –OH + 2CO2 (4) C6H12O6  o Cu,t (5) 2CH4 + O2   2CH3 – OH; o xt,t (6) CO + 2H2   CH3 – OH Nhớ Ancol hchc phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no Phenol hchc phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen Bậc ancol bậc nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH Độ rượu số ml ancol etylic nguyên chất có 100 ml dung dịch rượu H2O o Trang 20 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh Quy tắc tách Zaixep: Khi tách H2O từ ancol OH tách ưu tiên với H C bên cạnh có bậc cao Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức (1) Ancol metylic (5) Glixerol CH3OH C3H5(OH)3 (2) Ancol etylic (6) Ancol benzylic C2H5OH C6H5CH2OH (3) Ancol anlylic (7) Phenol CH2=CH-CH2OH C6H5OH (4) Etlienglicol (8) o – Crezol C2H4(OH)2 o-CH3C6H4OH - Những chất tác dụng với Na (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8) - Những chất tác dụng với NaOH (7), (8) - Những chất làm màu dung dịch brom (3), (7), (8) - Những chất hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường (4), (5) 10 ĐIỀU CẦN NHỚ VỀ ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Anđehit: chứa nhóm CHO (cacbanđehit) gắn với H gốc R Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO hay CmH2mO (m≥1) Axit cacboxylic: chứa nhóm COOH (cacboxyl) gắn với H gốc R Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH hay CmH2mO2 (m≥1) Nhiệt độ sôi: Hợp chất ion > axit cacboxylic > ancol > anđehit > hiđrocacbon Tính axit (độ linh động nguyên tử H): Axit thơm, không no > HCOOH > axit no Axit mạnh vô > axit cacboxylic > H2CO3 > phenol > nước > ancol Tính chất hóa học bản: Ancol no Phenol Anđehit Axit Na ✓ ✓ ✓ ✓ NaOH ✓ ✓ AgNO3/NH3 ✓ ✓ (HCOOH) ✓ (HCOOH) Dung dịch HCHO 40% gọi fomalin (foocmon) dùng để ngâm ướp xác động vật, tẩy uế Nọc độc côn trùng Ong, kiến, … chứa axit fomic (HCOOH) ⇒ dùng vôi Ca(OH)2 bôi lên vết cắn, đốt Giấm ăn dung dịch axit axetic (CH3COOH) - 5% Trong sữa chua, nem chua, dưa chua, … có chứa axit lactic Br2 ✓ Ag,600 C  HCHO + H2O 10 Một số phản ứng đặc biệt: (1) CH3OH + O2  o xt, t (2) CH4 + O2   HCHO + H2O PdCl , CuCl (3) CH2=CH2 + ½ O2   CH3-CHO men giÊm  CH3COOH + H2O (4) C2H5OH + O2  o 2 Trang 21 GV: Nguyễn Thị Mai Hạnh xt, t (5) CH3OH + CO   CH3COOH Nhớ Anđehit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2nO (n ≥ 1) Axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2nO2 (n ≥ 2) Cho chất: (1) ancol etylic, (2) etan, (3) axit axetic, (4) anđehit axetic, (5) natri hiđroxit Sắp xếp chất theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi: (5), (3), (1), (4), (2) Cho chất: (1) axit axetic, (2) axit fomic, (3) axit acrylic, (4) axit clohiđric, (5) ancol etylic, (6) phenol Sắp xếp chất theo chiều tăng dần độ linh động nguyên tử H: (5), (6), (1), (2), (3) Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức (1) Ancol etylic (6) Anđehit axetic C2H5OH CH3CHO (2) Ancol anlylic (7) Anđehit acrylic CH2=CH-CH2OH CH2=CH-CHO (3) Glixerol (8) Axit fomic C3H5(OH)3 HCOOH (4) Phenol (9) Axit benzoic C6H5OH C6H5COOH (5) Anđehit fomic (10) Axit oxalic HCHO (COOH)2 - Những chất tác dụng với Na: (1), (2), (3), (4), (8), (9), (10) - Những chất tác dụng với NaOH: (4), (8), (9), (10) - Những chất hòa tan Cu(OH)2 điều kiện thường: (3), (8), (9), (10) - Những chất làm màu dung dịch brom: (2), (5), (6), (7), (8) - Những chất tham gia phản ứng tráng bạc: (5), (6), (7), (8) o Ni,t  C2H5OH (1) CH3CHO + H2  (2) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr o t  CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 (3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  o t  (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 (4) HCHO + 4AgNO3 +6NH3 + 2H2O  (5) CH3COOH + Na → CH3COONa + ½ H2↑ (6) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (7) (COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O (8) CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O o t  3CO2 + 3H2O (9) C3H6O2 + 3,5O2  o xt,t  CH3COOH (10) CH3OH + CO  o Trang 22 ... oxi hóa Cl-, H2O Ăn mòn kim loại gồm dạng ăn mòn hóa học ăn mịn điện hóa học Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa có điện cực khác chất, tiếp xúc với nhúng dung dịch chất điện li 10 Ăn mịn điện hóa. .. Fe2+, …), H+, H2O Anot (+): xảy oxi hóa anion gốc axit (Cl-, Br-, …), OH-, H2O Ăn mịn kim loại có dạng: Ăn mịn hóa học (chậm, khơng có dịng điện) ăn mịn điện hóa học (nhanh, có phát sinh dịng điện)... Cl, Liên kết chủ yếu hóa học hữu liên kết cộng hóa trị Liên kết đơn: “−” chứa liên kết xich ma (δ); liên kết đôi “=” chứa 1δ + 1π; liên kết ba “≡” chứa 1δ + 2π Phản ứng hóa học chất hữu thường

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w