1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tại khoa kỹ thuật và quản lý công nghiệp trường đại học quốc tế đại học quốc gia tp hcm

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ NGỌC LINH XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP - TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ NGỌC LINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ ẢNH SỐ: 60340410 XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP – TRƯỜNG ĐH QUỐC TẾ - ĐH QUỐC GIA TP.HCM HV: DƯƠNG THỊ LINH HẠNH GVHD: P.GS.TS ĐINH PHI HỔ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH PHI HỔ MỤC LỤC MỤC LỤC i LÝ LỊCH KHOA HỌC v LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM TẠ vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC CÁC BẢNG xi Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.8 Bố cục đề tài………………………………………………………… Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới……………………………… 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước…………………………… 2.2 Cơ sở lý thuyết chất lượng đào tạo 2.2.1.Khái niệm chất lượng Error! Bookmark not defined.…………………………………… …8 2.2.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ 10 i 2.2.3 Khái niệm chất lượng đào tạo……………………………… 10 2.2.4 Một số mô hình đo lường nhân tố ảnh hưởng đến CLĐT…11 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo……………… 14 2.2.6 Các giả thiết nghiên cứu mô hình nghiên cứu đề xuất…… 21 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 3.2 Quy trình nghiên cứu .25 3.3 Phương pháp chọn mẫu 26 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 26 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Tổng quan khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp, trường ĐHQT 32 4.1.1 Khái quát khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp 32 4.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 4.1.3 Đội ngũ cán giảng viên .34 4.1.4 Cơ sở vật chất 35 4.2 Thực trạng đào tạo khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp 36 4.2.1 Các ngành đào tạo 36 4.2.2 Kết đào tạo 38 4.2.3 Chương trình đào tạo 39 4.3 Mô tả mẫu khảo sát 40 4.4 Phân tích hệ số chất lượng thang đo 42 4.4.1 Phân tích Cronbach’s alpha thang đo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp…………….42 4.4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp………………………………… 44 4.5 Kiểm định nhân tố khám phá 45 4.5.1 Kiểm định nhân tố khám phá thang đo nhân tố ảnh hưởng ii đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp………… 45 4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp .50 4.6 Phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội 51 4.6.1 Xác định biến độc lập biến phụ thuộc .52 4.6.2 Hệ thống kiểm định mơ hình hồi quy 52 4.6.3 Phương trình hồi qui tuyến tính bội .55 4.6.4 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết 56 4.7 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo khoa KT&QLCN 52 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU .59 5.1 Kết nghiên cứu 59 5.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo khoa KT&QLCN 60 5.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo khoa KT&QLCN 62 5.3.1 Giải pháp chương trình đào tạo 62 5.3.2 Giải pháp người học………………………………………… 64 5.3.3 Giải pháp sở vật chất……………………………………….65 5.3.4 Giải pháp đội ngũ giảng viên………………………………….67 5.3.5 Giải pháp môi trường học tập…………………………………68 5.3.6 Giải pháp dịch vụ hỗ trợ ………………………………….69 5.4 Hạn chế nghiên cứu………………………………………………….70 5.5 Hướng nghiên cứu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 77 PHỤ LỤC …78 PHỤ LỤC 4………………………………………………………………… …82 iii PHỤ LỤC 5………………………………………………………………………83 PHỤ LỤC …87 PHỤ LỤC …91 PHỤ LỤC …94 PHỤ LỤC …97 iv LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: ĐẶNG THỊ NGỌC LINH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1990 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: Trường Đại học Quốc Tế - ĐH Quốc Gia TP.HCM Điện thoại quan: 028.37244270 Điện thoại nhà riêng: 0979270595 E-mail: dangngoclinh.0812@gmail.com II Q TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2008 đến 08/2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Ngành học: Kế tốn – Kiểm tốn Tên mơn thi tốt nghiệp: Học phần sở, Học phần chuyên ngành Ngày & nơi thi tốt nghiệp: tháng 6/2012 – Đại học Ngân Hàng TP.HCM Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2020 đến 09/2022 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Quản lý kinh tế Tên luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật Quản lý Công Nghiệp trường Đại Học Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia TP.HCM Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 22/10/2022 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Người hướng dẫn: PGS.TS Đinh Phi Hổ v III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Cơng việc đảm Thời gian Nơi công tác 2012 – 2016 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Nhân viên 2016 – 2019 Cơng ty TNHH SX TM Xanh Kế tốn nội 2019 – ĐH Quốc Tế - ĐH Quốc Gia TP.HCM Chuyên viên vi nhiệm LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tơi chịu hồn tồn trách nhiệm với nội dung trình bày luận văn, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM không liên đới trách nhiệm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 ĐẶNG THỊ NGỌC LINH vii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn tác giả nhận hướng dẫn nhiệt tình mặt khoa học PGS.TS Đinh Phi Hổ, trợ giúp mặt số liệu, tư liệu Khoa KT&QLCN trường Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM, với tham gia đóng góp ý kiến thầy cô việc tham gia trả lời khảo sát bạn sinh viên khoa Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS.TS Đinh Phi Hổ, cán bộ, giảng viên bạn sinh viên Khoa Kỹ thuật Quản lý công nghiệp, trường Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM góp phần lớn giúp tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Q thầy Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh người nhiệt tình truyền thụ kiến thức chun mơn cho tác giả Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ nhiều mặt cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 ĐẶNG THỊ NGỌC LINH viii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp trường đại học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM” thực từ tháng 11/2021 đến tháng 6/2022, Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp trường đại học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM Đề tài thực nhằm mục đích xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp trường đại học Quốc Tế Đại học quốc gia TP.HCM dựa mức độ hài lòng sinh viên theo học khoa Sau xác định nhân tố ảnh hưởng, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Tác giả sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá dựa công cụ hỗ trợ phần mềm SPSS 20.0 để xác định nhân tố ảnh hưởng Sau xây dựng mơ hình nghiên cứu bảng khảo sát, tác giả tiến hành điều tra với 250 sinh viên theo học khoa Kết phân tích nhân tố khám phá cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp trường đại học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia TP.HCM là: Chương trình đào tạo, sở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Người học, môi trường học tập dịch vụ hỗ trợ Tác giả đưa số giải pháp số gợi ý kiến nghị nhà quản lý dựa kết phân tích, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ sư Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp Kỹ sư Logistics Quản Lý Chuỗi Cung Ứng ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt ĐHQG TP.HCM CTĐT KT&QLCN CLĐT Chất lượng đào tạo MTHT Môi trường học tập KTHTCN SV GD&ĐT Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Chương trình đào tạo Kĩ thuật quản lý cơng nghiệp Kỹ thuật hệ thống công nghiệp Sinh viên Giáo dục đào tạo x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo .11 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu chất lượng giáo dục trung học phổ thông 13 Hình 2.3 Mơ hình đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 22 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 25 Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức Khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp 33 Hình 4.3 Đồ thị cấu cán nhân viên khoa IEM theo trình độ học vấn .34 Hình 4.5: Diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học .35 Hình 4.20 Đồ thị hồi quy 55 xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.2 Thống kê cán viên chức Khoa KT&QLCN 33 Bảng 4.6 Các ngành đào tạo 38 Bảng 4.7 Kết đào tạo 39 Bảng 4.8 Mô tả mẫu nghiên cứu 41 Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp 42 Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp 44 Bảng 4.11 Tổng hợp thang đo biến quan sát bị loại 44 Bảng 4.12 Hệ số KMO Bartlett 45 Bảng 4.13 Tổng phương sai trích biến quan sát nhân tố ảnh hưởng 46 Bảng 4.14: Ma trận nhân tố xoay 47 Bảng 4.15: Tổng hợp thang đo 49 Bảng 4.16: Kiểm định Phương sai trích 51 Bảng 4.17 Hệ số hồi quy 53 Bảng 4.18 Bảng thống kê phân tích hệ số hồi quy .53 Bảng 4.19 Phân tích phương sai ANOVA 54 Bảng 4.21 Mức độ tác động biến độc lập 57 xii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Việc giáo dục vấn đề nhận quan tâm lớn, đặc biệt giáo dục bậc đại học xã hội ngày Chất lượng đào tạo giáo dục từ lâu trở thành vấn đề quan trọng xã hội trọng quan tâm Có thể thấy đổi giáo dục diễn nhiều quốc gia, Giáo dục Việt Nam đặc biệt giáo dục bậc đại học cần phải trước bước trình đổi hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước chủ động hội nhập quốc tế cần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Ngành giáo dục năm gần có nhiều thay đổi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nhiên để thay đổi hồn tồn cịn cần khoảng thời gian dài đặc biệt cấp đại học lực lượng Lao động có tay nghề, kỹ thuật, khoa học đáp ứng nhu cầu lao động xã hội chủ yếu tạo từ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm bảy trường đại học thành viên trực thuộc có trường Đại học Quốc tế, Trường ĐHQT thành lập vào tháng 12 năm 2003 với mạnh trường đại học công lập đa ngành Việt Nam sử dụng hồn tồn tiếng Anh cơng tác đào tạo giảng dạy nghiên cứu Nhà trường tập trung đào tạo ngành học thuộc lĩnh vực mũi nhọn như kinh tế, quản lý, kỹ thuật công nghệ Trong đó, Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Cơng Nghiệp khoa lớn thu hút nhiều sinh viên với hai ngành Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp Ngành Logistics quản lý chuỗi cung ứng Để đáp ứng số lượng sinh viên tăng dần qua năm nhà trường khơng ngừng mở rộng quy mô đào tạo khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp đầu tư thêm nhiều phịng thực hành tiên tiến với nhiều máy móc phần mềm đại phù hợp với hai chuyên ngành, phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu học tập sinh viên khoa Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đề tài thực cần thiết Mục đích đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật Quản lý Cơng Nghiệp nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo từ đề xuất giải pháp hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt nhu cầu lao động kỹ sư Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp kỹ sư Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng thị trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Cơng Nghiệp từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Mục tiêu cụ thể: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định nhân tố mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật quản lý công nghiệp - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật quản lý công nghiệp 1.4 - Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia TP.HCM - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp - Đối tượng khảo sát: Sinh viên theo học năm thứ 1,2,3,4,5 khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Cơng Nghiệp chủ yếu sinh viên theo học năm thứ năm thứ 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu chất lượng đào tạo Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia TP.HCM - Phạm vi không gian: Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia TP.HCM - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu dựa vào số liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian 2018 đến 2021 số liệu sơ cấp khảo sát trực tiếp từ sinh viên theo học chủ yếu năm thứ năm thứ khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp, tập trung chủ yếu vào nhân tố liên quan đến chất lượng đào tạo thông qua đánh giá sinh viên theo học khoa 1.6 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng nhấn mạnh định lượng chủ yếu để giải mục tiêu đề Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp định lượng, phương pháp tổng hợp, đánh giá, phân tích nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan trước nhằm khám phá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đồng thời sử dụng liệu thứ cấp thu thập khoa trường Tác giả tiến hành điều tra để tham khảo ý kiến trực tiếp bạn sinh viên theo học khoa Kỹ thuật quản lý công nghiệp Tác giả sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá với liệu sơ cấp thu thập được, để xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích so sánh liệu thứ cấp thu thập 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Từ kết nghiên cứu đề tài, Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Cơng Nghiệp nói riêng trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TP.HCM đánh giá thực trạng hiệu đào tạo kỹ sư Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp thông qua nhận xét đánh giá từ sinh viên theo học khoa Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo từ thiết kế biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng kỹ sư Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp Kỹ Sư Logistics Và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Bên cạnh đó, sử dụng tham khảo cho ngành nghề đào tạo khác 1.8 Bố cục đề tài: Ngoài phần mục lục, danh mục viết tắt, danh mục hình, bảng biểu, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương Cụ thể sau: - Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Trình bày lý chọn đề tài, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài bố cục đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Trình bày cơng trình nghiên cứu nước, sở lý thuyết chất lượng, chất lượng dịch vụ, chất lượng đào tạo, mô hình đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đề xuất mơ hình nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trình bày việc thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu phương pháp phân tích số liệu - Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Giới thiệu tổng quan trường đại học Quốc Tế, Khoa Kỹ Thuật & Quản Lý Cơng Nghiệp, trình bày cấu tổ chức, đội ngũ cán viên chức, sở vật chất, ngành đào tạo, CTĐT, kết đào tạo, Thực bước phân tích đưa kết nghiên cứu như: Đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha; Phân tích nhân tố khám phá (EFA); Phân tích tương quan hồi quy tuyến tính bội cần thiết nâng cao chất lượng đào tạo khoa KT&QLCN - Chương 5: Kết luận hàm ý nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu, số gợi ý sách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành kỹ thuật nói chung hướng nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Liên quan đến lĩnh vực đào tạo đại học giới nước có nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu với nhiều mức độ cách tiếp cận khác 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Nghiên cứu Cheng Tam (1997) “Multi‐models of quality in education” mơ hình chất lượng giáo dục cho thấy cần nhấn mạnh vào việc theo đuổi chất lượng giáo dục cải cách giáo dục diễn hai bối cảnh địa phương quốc tế Nghiên cứu giới thiệu bảy mơ hình chất lượng giáo dục mơ hình tạo thành khn khổ tồn diện để hiểu hình thành khái niệm chất lượng giáo dục từ quan điểm khác tạo điều kiện cho việc phát triển nghiên cứu vấn đề chất lượng sở giáo dục [7] Nghiên cứu Kwek cộng (2010) Mơ hình Quy trình Chất lượng Giáo dục Ảnh hưởng Nó đến hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo Mục đích nghiên cứu để điều tra yếu tố định hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo sở giáo dục đại học tư nhân Malaysia, dựa quy trình mơ hình chất lượng giáo dục Tổng số 458 sinh viên bậc đại học từ trường đại học tư nhân Malaysia tham gia vào nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy chất lượng thư viện, dịch vụ hỗ trợ, chương trình giảng dạy, số lượng hoạt động giải trí chất lượng giáo dục có liên quan tích cực đến hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo [8] 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Đối với đề tài công bố nước, bật đề tài như: Nghiên cứu TS Hồ Tuấn Vũ cộng (2018) nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa ngoại ngữ trường ĐH Duy Tân Nghiên cứu có nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo khoa ngoại ngữ trường Duy Tân: chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, khả phục vụ, kỹ mềm, Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp định lượng Trong nhân tố nhân tố chương trình đào tạo có ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến nhân tố chất lượng đội ngũ giảng viên, nhân tố sở vật chất đứng vị trí quan trọng thứ từ tác giả đưa kiến nghị để cải tiến nhân tố theo thứ tự ảnh hưởng Theo nghiên cứu Đậu Hoàng Hưng (2018) yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo học phần hệ thống thơng tin kế tốn: Nghiên cứu trường hợp Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, nghiên cứu đăng tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính lẫn định lượng Tác giả điều tra khảo sát, liệu nghiên cứu thu thập từ 275 đánh giá sinh viên giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, kết nghiên cứu ba yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo học phần hệ thống thơng tin kế tốn trường Đại học Công nghiệp là: Sinh viên, Giảng viên Tài liệu học tập, đó, mức độ ảnh hưởng yếu tố Sinh viên lớn mức độ ảnh hưởng yếu tố Tài liệu học tập Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học phần hệ thống thơng tin kế tốn nói riêng, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành kế tốn trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói chung Nghiên cứu Võ Văn Việt (2017) Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo: Một nghiên cứu từ cựu sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM đăng tạp chí khoa học – Trường đại học Sư Phạm TP.HCM Tác giả nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng chất lượng dịch vụ đào tạo cách sử dụng phương pháp định lượng theo mức độ từ cao xuống thấp dịch vụ hỗ trợ học tập, chương trình đào tạo, giảng viên hoạt động ngoại khóa để dựa vào đưa số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng sinh viên Bài viết TS Phan Đình Ngun (2013) đăng tạp chí khoa học trường đại học mở TP.HCM nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng địa bàn TP.HCM Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính lẫn định lượng nghiên cứu để từ nhận thất thấy đội ngũ giáo viên, sở vật chất, mơi trường học tập, chương trình đào tạo, dịch vụ hỗ trợ, lực người học, tổ chức quản lý đào tạo, cách đánh giá kết học tập, bậc học, giới tính sinh viên vùng miền nhân tố tác động đến chất lượng đào tạo trường Đại học Cao đẳng Dưa kết đó, nghiên cứu đưa giải pháp nhằm giúp trường Đại học, Cao đẳng có chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo Nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn cộng (2018) yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhân lực lĩnh vực kinh doanh quản lý đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN: nghiên cứu điển hình đại học cơng nghiệp Hà Nội Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết phân tích yếu tố: Giảng viên; Chương trình đào tạo; Thực hành, thực tế; Cơ sở vật chất có ảnh hưởng tích cực đến động lực học tập sinh viên; thấy yếu tố Động lực học tập sinh viên đóng vai trị trung gian mối quan hệ yếu tố Chất lượng đào tạo đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp với yếu tố Giảng viên, Chương trình đào tạo, Thực hành, thực tế, Cơ sở vật chất Từ kết đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị cho trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội nói riêng, trường đại học nước nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp bối cảnh hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN Nghiên cứu Trần Ngọc Mai cộng (2021) “các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa ngoại ngữ, trường đại học Sài Gòn” Để tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Ngoại ngữ trường Đại học Sài Gịn, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu yếu tố phi học thuật (hành chính), yếu tố học thuật, yếu tố danh tiếng, yếu tố tiếp cận yếu tố chương trình đào tạo nghiên cứu Nhóm tác giả dựa liệu khảo sát 592 sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh Sư phạm tiếng Anh khóa năm học 2019-2020 để thực nghiên cứu Từ kết khảo sát cho thấy yếu tố sinh viên hài lòng yếu tố học thuật, yếu tố hài lòng yếu tố hành Dựa kết nghiên cứu, nhóm tác giả tạo tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Sài Gòn thời gian tới Nhìn chung, giới nước có nhiều cơng trình nghiên cứu chất lượng đào tạo giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, với điều kiện cụ thể Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Kỹ thuật Quản lý Công Nghiệp trường Đại học Quốc Tế, ĐHQG TP.HCM chưa có nghiên cứu đề cập đến với khả hạn hẹp mình, tác giả muốn tìm hiểu, phân tích kỹ thực trạng đào tạo hai ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp ngành Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Khoa Kỹ thuật Quản lý Công Nghiệp thuộc trường Đại học Quốc Tế, ĐHQG TP.HCM đưa biện pháp để hồn thiện cơng tác đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động thị trường 2.2 Cơ sở lý thuyết chất lượng đào tạo 1.2.1 Khái niệm chất lượng Trong xã hội ngày thứ đánh giá chất lượng, chất lượng bao gồm chất lượng hữu hình chất lượng vơ hình dẫn đến định nghĩa chất lượng người khác khó có chuẩn chung để đo lường xác định Chất lượng đào tạo từ nhiều góc độ khác giáo dục dẫn đến có nhiều khái niệm chất lượng khác Theo ISO 9000 (2000): Mức độ mà tập hợp đặc trưng vốn có đáp ứng yêu cầu khách hàng người khác có quan tâm chất lượng Theo từ điển tiếng Việt (1999): Chất lượng phạm trù triết học biểu thị thuộc tính chất vật, rõ gì, tính ổn định tương đối vật phân biệt với vật khác, chất lượng đặc tính khách quan vật chất lượng biểu thị bên ngồi qua thuộc tính Nó liên kết thuộc tính vật lại làm gắn bó với vật tổng thể, bao quát toàn vật không tách rời khỏi vật Sự vật cịn thân khơng thể chất lượng Sự thay đổi chất lượng kéo theo thay đổi vật, bản, chất lượng vật gắn với tính quy định số lượng khơng thể tồn ngồi tính quy định Mỗi vật thống số lượng chất lượng Hệ thống kiểm định chất lượng quốc gia Việt Nam quan niệm: Chất lượng đánh giá cách khách hàng xếp hạng tầm quan trọng đặc trưng phẩm chất đối nghịch với tính quán giá trị tiền Nếu đáp ứng yếu tố như: đáp ứng nhu cầu khách hàng, tập trung vào người đóng góp xây dựng tổ chức mình, có tầm nhìn dài hạn, quản lí thay đổi có hiệu quả, có đổi mới, hữu hiệu, tổ chức tiếp thị tốt với thị trường việc đào tạo đại học đảm bảo nâng cao chất lượng “Theo Wouter Van Den Berghe (1997): Sự đáp ứng với mục tiêu đặt mục tiêu phải phù hợp với phát triển xã hội chất lượng Chất lượng làmột khái niệm có ý nghĩa người hưởng lợi tùy thuộc vào quan niệm người thời điểm định theo mục đích, mục tiêu đề vào thời điểm đó.” Theo Phạm Xuân Thanh (2004): Chất lượng đào tạo hiểu việc đáp ứng mục tiêu mà trường học đặt Hiểu theo nghĩa rộng mục tiêu định nghĩa bao gồm: sứ mạng, mục đích, đặc điểm chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước đồng thời mục tiêu phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nguồn lực nhà trường Có thể thấy trường đại học đạt tiêu chuẩn chất lượng đồng nghĩa với hoạt động đạt tiêu chuẩn bao gồm yếu tố cấp quản lý trường, hệ đào tạo quy, chức, chuyên tu , chương trình đào tạo, lớp ngoại ngữ, khóa đào tạo ngắn hạn, dịch vụ hỗ trợ sinh viên, dịch vụ hỗ trợ cộng đồng, tất yếu tố cần đạt chuẩn chất lượng Theo tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới thể qua Hệ thống quốc tế quan bảo đảm chất lượng giáo dục đại học (INQAHE) thành lập năm 1991 việc đáp ứng tiêu chuẩn định nghĩa chất lượng 2.2.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ khoảng cách mong đợi dịch vụ khách hàng nhận thức họ sử dụng qua dịch vụ.” “Cụ thể theo Parasuraman, Zeithaml & Bery (1985) dịch vụ có đặc điểm sau: - Nhà cung cấp dịch vụ khó hiểu người tiêu dùng cảm nhận dịch vụ mà họ cung cấp dịch vụ vơ hình, đo, đếm hay dùng thử trước bán đề kiểm tra đảm bảo chất lượng - Dịch vụ mang tính khơng đồng q trình cung cấp sử dụng dịch vụ khác nhà cung cấp khác khách hang nguyên nhân sản xuất cung ứng dịch vụ thường bao gồm tương tác qua lại nhân viên thực dịch vụ khách hàng Từ thấy, chất lượng dịch vụ có chất tương tác nên khó đo lường kiểm sốt - Các loại dịch vụ khơng thể tách rời trình sản xuất tiêu thụ Có tác động qua lại nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng chất lượng dịch vụ thể trình cung ứng dịch vụ Từ đặc điểm bên mà Parasuraman, Zeithaml & Berry (1985) thấy chất lượng dịch vụ khác đánh giá mong đợi khách hàng việc thực dịch vụ nhà cung ứng theo tác giả, để đánh giá chất lượng dịch vụ cần đánh giá từ trình thực kết q trình đạt 2.2.3 Khái niệm chất lượng đào tạo Trong loại dịch vụ đặc biệt có đào tạo, dịch vụ đào tào có đối tượng khách hàng bạn sinh viên, người đóng vai trị quan trọng đối tượng khách hàng khác với khách hàng dịch vụ khác bạn sinh viên sử dụng loại dịch vụ chịu kiểm tra định kỳ theo yêu cầu 10 định, đối tượng khách hàng bị tạm ngưng sử dụng dịch vụ đào tạo bị phát vi phạm trình sử dụng dịch vụ Qua định nghĩa bên thấy có nhiều ý kiến, quan niệm trái ngược từ chuyên gia chất lượng đào tạo chưa thể có định nghĩa chung chuẩn xác Chất lượng giáo dục đặc trưng loạt yếu tố đầu vào, trình đầu hệ thống giáo dục đào tạo mà cung cấp dịch vụ làm thỏa mãn nhu cầu người học nhu cầu xã hội đào tạo định nghĩa theo Cheng Tam (1997) 2.2.4 Một số mơ hình đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 2.2.4.1 Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đặng Quốc Bảo (2010): “Chất lượng đào tạo kết cuối đạt tác động tích cực yếu tố cấu thành q trình đào tạo”, định nghĩa theo Đặng Quốc Bảo Mơ hình sau khái qt lại quan niệm trên: Hình 2.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Trong đó: Q chất lượng đào tạo, chịu ảnh hưởng nhân tố: 11 Mục tiêu đào tạo: Công cụ giúp giảng viên xác định nội dung cần truyền đạt cho học sinh mục tiêu đào tạo Cũng từ mục tiêu đào tạo mà giảng viên xác định mức độ kiến thức cần truyền đạt lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp đảm bảo mục tiêu đề kiến thức, kỹ người học sau tốt nghiệp, từ làm để nâng cao hiệu quả, chất lượng Phương pháp đào tạo, phương tiện phục vụ đào tạo: Hoạt động dạy học kết hợp với tạo thực tế trình đào tạo Khi phối hợp cách dạy cách học tạo phương pháp đào tạo, phương pháp đào tạo giữ vai trị vơ quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Ngoài ra, cần có kết hợp chặt chẽ “phương pháp đào tạo phương tiện phục vụ đào tạo” hoạt động đào tạo thực tốt Giáo viên: Giáo viên nhân tố then chốt giữ vai trò quan trọng trọng việc trì chất lượng đào tạo bao gồm yếu tố “phẩm chất đạo đức, tâm huyết với nghề, kiến thức chuyên môn, tác phong, lối sống giáo viên” Chất lượng đào tạo ngày tăng tiêu chí liệt kê bên ngày hiệu đổi lại chất lượng đào tạo ngày giảm yếu tố liệt kê không trì chuẩn mực Sinh viên: Trong hoạt động đào tạo sinh viên xem nhân tố trọng điểm; Chất lượng đào tạo tác động mạnh mẽ kiến thức trước tham gia trình đào tạo, hiểu biết, khả năng, thái độ học tập người học Chất lượng đào tạo nâng cao tất yếu tố tốt ngược lại Nội dung đào tạo: Chương trình đào tạo thể nội dung đào tạo toàn khóa học trình độ ngành đào tạo, chương trình đào tạo gồm cấu nội dung môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian lý thuyết với thực hành Quá trình đào tạo vận hành cách thục, tăng cường khả nhìn nhận vấn đề cho người dạy người học qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo có phù hợp logic chương trình đào tạo Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: sở vật chất gồm phương tiện, công cụ phục vụ việc dạy học, ngồi sở vật chất cịn bao gồm phòng học lý thuyết, 12 phòng thực hành, thực tập, thư viện , thất sở vật chất đại chất lượng đào tạo theo mà tăng lên ngược lại 2.2.4.2 Mơ hình Đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo trường trung học Việt Nam (2018): Theo Nguyễn Văn Hà cộng Giáo dục đào tạo ngày trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững Quốc Gia Nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đất nước tương lai Sự hài lòng người học chất lượng dịch vụ cung cấp yếu tố định tồn phát triển đơn vị giáo dục Qua nghiên cứu, nhóm tác giả kết luận nhóm nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo là: chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, dịch vụ trường học, liên kết hợp tác để phát triển Quan điểm tóm tắt mơ hình sau: Chương trình giảng dạy Đội ngũ giảng viên Chất lượng đào tạo Cơ sở vật chất Dịch vụ trường học Liên kết hợp tác phát triển Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu chất lượng giáo dục trung học phổ thông Chương trình giảng dạy: Chất lượng chương trình học phụ thuộc vào đa dạng chương trình giảng dạy, học, chương trình giảng dạy định hướng nghề nghiệp 13 Đội ngũ giảng viên: Điều liên quan đến chất lượng giáo viên bao gồm kiến thức giáo viên, cách giảng dạy, phương pháp, kỹ giao tiếp giáo viên, phương pháp đánh giá Cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất vật chất liên quan đến sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật trường học bao gồm thiết bị trường học, thiết bị thí nghiệm, mở cửa phịng thí nghiệm, sở thư viện, thư viện điện tử, không gian thư viện Dịch vụ trường học: bao gồm kiến thức nhân viên, độ tin cậy, tốc độ xử lý mức độ dịch vụ Liên kết hợp tác để phát triển: liên quan đến uy tín, tín nhiệm công nhận trường đại học bao gồm yếu tố mong đợi, đầu vào đại học, thăng tiến mối quan hệ với trường đại học danh tiếng học viện bên 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, quan trọng chất lượng giảng viên chương trình đào tạo Ngồi ra, chất lượng đào tạo nhìn chung cịn phụ thuộc tương đối nhiều vào sở vật chất, người học, dịch vụ hỗ trợ, mơi trường học tập… - Chương trình đào tạo: yếu tố mang tính định đến chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo nội dung đào tạo, văn hay thiết kế thể tổng thể thành phần trình đào tạo, gồm điều kiện, phương pháp, quy trình tổ chức đánh giá hoạt động đào tạo để đạt mục tiêu đào tạo Tùy theo đối tượng đào tạo có chương trình phù hợp đảm bảo yêu cầu: bản, thiết thực, đại, khả thi hệ thống Chương trình đào tạo xây dựng vừa có tính chuẩn vừa có tính linh hoạt để thích ứng nhanh với tổ chức đào tạo, đáp ứng thay đổi thường xuyên cơng nghệ sản xuất, tính chất nghề nghiệp Vì vậy, để xây dựng chương trình đào tạo thành cơng cần có tham gia chun gia từ ngành sản xuất, phương tiện tiếp cận khoa học kỹ thuật 14 Như thấy, chương trình đào tạo khâu then chốt định đến chất lượng nguồn nhân lực ngành tương lai đổi chương trình đào tạo nhiệm vụ cấp bách mà người làm công tác đào tạo cần trọng thực cách thật khoa học hiệu - Đội ngũ giảng viên: Thông qua nghiên cứu thấy đội ngũ giảng viên nhân tố nhắc đến nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đội ngũ GV có vai trị định đến chất lượng đào tạo nói chung đội ngũ GV có tri thức, lực, tư sáng tạo, trình độ chun mơn giỏi, có đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm thực tiễn chất lượng đào tạo tăng lên; ngược lại, đội ngũ GV vừa thiếu quy mô, chất lượng không đồng cấu khơng phù hợp khơng thể nâng cao chất lượng đào tạo Cụ thể Theo Luật giáo dục (2005): Giảng viên phải có tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, đủ sức khỏe, đạt trình độ chuẩn chun mơn nghiệp vụ Cịn John Ralph (2000) cho rằng: Chất lượng đào tạo kết tổng hòa nhiều yếu tố, đội ngũ giảng viên giữ vai trị quan trọng Trong chương trình đào tạo, chất lượng đội ngũ giảng dạy có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến kết đào tạo, Nhiều nghiên cứu cho thấy chất lượng đào tạo phụ thuộc nhiều vào khả sư phạm, kiến thức trình độ chun mơn mà giáo viên đào tạo, kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm giảng dạy mà giáo viên tích lũy Trong giáo dục thực tế nhận thấy giảng viên đóng vai trị quan trọng trực tiếp góp phần đảm bảo chất lượng đào tạo Giảng viên người khơi nguồn cảm hứng, tạo động lực học tập, kích thích đam mê kiến thức sinh viên Giảng viên góp phần khơng nhỏ việc hình nhân cách, thái độ học tập, làm việc sinh viên Giảng viên trước hết cần giúp đỡ sinh viên cần thiết, có tình u với nghề giáo, có trình độ chun mơn, có lực sư phạm sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ dạy học 15 Giảng viên đánh giá tốt có: kiến thức tốt, có lực sư phạm, yêu nghề, người hòa nhã, thân thiện, biết cách lắng nghe, chia sẻ với người học Giảng viên cần người có phẩm chất đạo đức, tâm huyết nghề giáo Cùng với quan điểm Fallow, Stevent (2000) đưa số tiêu chí để đánh giá chất lượng giáo viên sau: + Kiến thức tốt: Giảng viên phải có kiến thức chun mơn sâu lý thuyết thực hành Đồng thời để nâng cao chất lượng giảng dạy, giảng viên cần không ngừng cập nhật kiến thức + Khả giảng dạy truyền đạt kiến thức: Bao gồm thục chuyên môn lẫn lực giao tiếp + Kinh nghiệm thực tiễn: Giảng viên trình bày vấn đề hay giải đáp vấn đề thắc mắc người học cách tự tin cho phép giảng viên thực giảng cách phong phú, đa dạng, mang tính thực tế dẫn dắt học viên đến phần thảo luận sâu rộng, sát với thực tế + Việc kích thích học viên tự suy nghĩ, phát triển tư sáng tạo trình học khả gợi mở + Yếu tố giúp cho người học đạt đến chất lượng học tập cao gần gũi, hịa nhã, thân thiện sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm giảng viên ảnh hưởng lớn đến trình giảng dạy + Biết lắng nghe ý kiến phê bình: Người giảng viên cần phải có tư thơng thống sẵn sàng chấp nhận đóng góp từ phía đồng nghiệp, từ phía người học phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật - Cơ sở vật chất: Hệ thống giảng đường, phịng thực hành, phịng thí nghiệm, phương tiện hỗ trợ dạy học, thư viện nguồn tài liệu đáp ứng nhu cầu người học thành phần sở vật chất Đã có nhiều nghiên cứu, viết, quan điểm bàn sở vật chất cụ thể là: 16 Macbeath (1996) ra: Người học thích ứng, vận dụng nhanh chóng vào cơng việc điều kiện sở vật chất, trang thiết bị tốt, đại, theo sát với công nghệ sản xuất thực tế nhiêu Để theo kịp với tốc độ đổi máy móc, cơng nghệ sản xuất sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đòi hỏi phải phát triển theo Phạm Thị Cúc Phương (2008): Yếu tố đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đào tạo trường sở vật chất trang thiết bị dạy học Để người học đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động sau tốt nghiệp, sở đào tạo phải có sở vật chất trang thiết bị thực hành đầy đủ, đồng bộ, đại, phù hợp với nội dung chương trình đào tạo Trong đào tạo, hệ thống sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo cho dù chương trình đào tạo đánh giá tốt, đội ngũ giảng viên có chun mơn kinh nghiệm ảnh hưởng lớn tới hiệu đào tạo, kết làm cho chất lượng đào tạo giảm sút - Môi trường học tập: Môi trường học tập nhân tố tác động tới chất lượng đào tạo, ngồi MTHT cịn tác động tới tinh thần, tâm lý người học cách trực tiếp Môi trường học tập sinh viên đại học Theo Đại từ điển tiếng Việt (1998) “Mơi trường tất bao quanh vật, tất yếu tố vơ sinh hữu sinh, có tác động trực tiếp lên sinh sống, phát triển sinh sản sinh vật” Theo từ điển Tâm lý (2001) Môi trường tổng thể nhân tố bao quanh sinh vật hay quần thể sinh vật, tác động lên sống Mỗi trường gồm yếu tố tự nhiên (địa chất, khí hậu ) sinh vật (động vật, thực vật), yếu tố kỹ thuật, xã hội (cách ăn uống, sản xuất, chữa bệnh, phong tục, thể chế, văn hóa ) Như vậy, MTHT SV đại học tất yếu tố bên ngồi có liên quan, tác động, chi phối hoạt động học tập SV Các yếu tố bao gồm: điều kiện sinh 17 hoạt, giải trí, mối quan hệ giao tiếp, điều kiện học tập, nội dung phương pháp học bậc đại học MTHT xem yếu tố quan trọng tác động đến hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp SV Thông qua MTHT, phẩm chất, kỹ năng, tri thức hình thành, định khung SV Do vậy, việc tự thích nghi với MTHT yêu cầu, quy luật tất yếu để SV hoàn thiện thân, trở thành cơng dân hữu ích cho xã hội Mơi trường học tập khơng tự có sẵn mà cần phải tạo lập, phát triển, trì ni dưỡng Đối với người học quy trình học, việc xây dựng trì mơi trường hỗ trợ cho việc học tập cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho trình chất vấn, phê bình phản ánh, quan trọng - Bản thân người học: Việc đào tạo tiến hành sở vật chất chưa tốt, đội ngũ giảng viên trình độ chưa cao, mơi trường học tập chưa phù hợp, loại hình dịch vụ hỗ trợ không đầy đủ nhiên kết đạt không đạt mong đợi Nhân tố người học đóng vai trị quan trọng hoạt động liên quan đến hoạt động đào tạo diễn thiếu người tham gia học Cao Văn Sâm (2010) thống với quan điểm này: “nhân tố có tính chất định công tác đào tạo thân sinh viên (người học)”, xem nhân tố quan trọng Ngoài ra, nhân tố ảnh hưởng sâu sắc tới quy mô chất lượng đào tạo cịn bao gồm trình độ văn hóa, khả hiểu biết, tâm lý, tính cách, tài chính, khả tự học người học “Theo Li Qiang (2009): Nhân tố người học ảnh hưởng tồn diện tới cơng tác đào tạo Khả tiếp thu kiến thức trình học tập tốt trình độ văn hóa khả tư sinh viên cao, điều dẫn đến chất lượng công tác đào tạo cao việc đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường ngày hiệu quả.” Bản thân người học cần phải đạt số tiêu chuẩn định để kết học tập đạt mong đợi Nếu kết hợp yếu tố: ý thức người học quan tâm 18 nhà trường đạt kết đào tạo tốt kỳ vọng người học thực tâm khám phá tri thức, có mục tiêu học tập kết hợp quan tâm hỗ trợ từ nhà trường chất lượng dạy học chắn đạt mục tiêu đề - Dịch vụ hỗ trợ: Với quan điểm tiếp cận giáo dục đào tạo, người học khách hàng trải nghiệm người nhận xét, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo nhà trường Vì vậy, điều tất yếu nhà trường phải cung cấp dịch vụ hỗ trợ để người học đạt lợi ích cao phù hợp với chi phí, cơng sức bỏ ra, góp phần giúp trường khẳng định vị thế, lợi cạnh tranh trường với sở đào tạo khác Các dịch vụ hỗ trợ hoạt động tư vấn học tập, nghề nghiệp, khả phục vụ nhân viên hành chính, tốc độ xử lý thắc mắc công tác sinh viên, nhiệt tình thái độ phục vụ nhân viên tư vấn giải vấn đề phát sinh trình học tập sống, hoạt động tư vấn chăm sóc sức khỏe tốt điều kiện giúp nhà trường thu hút giữ chân khách hàng cách lâu dài Sau nghiên cứu mơ hình tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chất lượng đào tạo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, đề tài dự kiến sử dụng khung phân tích với sáu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp trường đại học Quốc Tế - Đại học quốc gia TP.HCM sau: Cơ sở vật chất; Chương trình đào tạo; Dịch vụ hỗ trợ; Đội ngũ giảng viên; Môi trường học tập; Người học Trong nhân tố nêu để biết nhân tố có ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới chất lượng đào tạo Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Cơng Nghiệp tác giả nhận thấy cần phải “lập mơ hình nghiên cứu, tiến hành phân tích định lượng để có đánh giá xác Đầu tiên, tác giả xin đề xuất mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sau: 19 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: Tham khảo từ mẫu phiếu khảo sát hài lòng người dân dịch vụ giáo dục công, phiếu dành cho sinh viên đại học, cao đẳng giáo dục đào tạo, mẫu phiếu khảo sát sinh viên tốt nghiệp, cựu sinh viên trường Đại học Quốc Tế, đại học Quốc Gia TP.HCM tác giả nhận thấy nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo sau: 1/ Chương trình đào tạo: - Nội dung lý thuyết tiền đề, sở cho việc vận dụng thực tế - Thời gian dành cho lý thuyết thực hành môn học đầy đủ - Thông tin CTĐT thông báo đầy đủ, kịp thời tới người học - Phân bổ hợp lý môn học theo học kỳ - Các môn học CTĐT phải bổ sung kiến thức cho nhau, liên quan tới ngành học - Các tài liêu học tập khóa học thích hợp cập nhật 2/ Cơ sở vật chất đào tạo: - Sinh viên dễ tiếp cận, cập nhật tài liệu học tập, tham khảo thư viện - Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập - Phòng học đảm bảo ánh sáng, độ thơng thống, âm rõ - Nguồn sách giáo trình, sách tham khảo thư viện đáp ứng đủ nhu cầu người học - Trường học có lắp ráp trang thiết bị phương tiện hỗ trợ dạy học 3/ Đội ngũ giảng viên: - GV hướng dẫn người học vận dụng kiến thức vào thực tế - Phương pháp giảng dạy thu hút ý, tập trung từ SV - Giảng viên ln có chuẩn bị giảng trước tới lớp - GV giàu kiến thức chuyên môn - Thường xuyên cập nhật kiến thức giảng dạy giáo án - Ln sẵn lịng hỗ trợ sinh viên học tập 4/ Môi trường học tập: 20 - Gần gũi, thân thiện với sinh viên - Có trách nhiệm mặt với người học - Thường xuyên tìm hiểu, giải đáp thắc mắc, tâm tư nguyện vọng người học 5/ Chất lượng dịch vụ hỗ trợ: - Hoạt động tư vấn liên quan tới học tập, hướng nghiệp đáp ứng nhu cầu người học - Nhân viên phòng ban, văn phòng khóa có thái độ hỗ trợ tốt - Hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần tốt 6/ Người học: - Kiến thức trước học đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo - Có nhận thức đắn nghề nghiệp - Người học ln có thái độ học tập tích cực - Người học có ý thức tự học cao 2.2.6 Các giả thiết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu đề xuất Các giả thiết nghiên cứu: Tương ứng với nhân tố giả thiết nghiên cứu: - H1: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo - H2: Cơ sở vật chất đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo - H3: Đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo - H4: Mơi trường học tập có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo - H5: Chất lượng dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo - H6: Người học có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo 21 Mơ hình nghiên cứu Chương trình đào tạo Cơ sở vật chất Chất Đội ngũ giảng viên Lượng Đào Tạo Môi trường học tập Dịch vụ hỗ trợ Người học Hình 2.3 Mơ hình đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật Quản lý Công Nghiệp trường Đại học Quốc Tế, ĐHQG TPHCM” thực với phương pháp nghiên cứu định lượng Có nhiều cách hiểu khác nhau, chất lượng nói chung chất lượng đào tạo nói riêng phạm trù rộng lớn, khó để đo lường Hệ thống đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học ASEAN theo tiêu chí AUN-QA, chất lượng hiểu mức độ hài lịng người có liên quan đến q trình giáo dục bao gồm: doanh nghiệp, phủ, giảng viên, sinh viên, đối tượng liên quan khác Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản lý Công Nghiệp thông qua phản hồi từ sinh viên người trực tiếp liên quan đến hoạt động đào tạo hài lòng họ hoạt động giảng dạy Sinh viên người trải nghiệm đánh giá chất lượng dạy học, họ trải nghiệm phương pháp dạy học giảng viên, chương trình đào tạo, mơi trường học tập, sở vật chất yếu tố liên quan khác Sau xây dựng mơ hình, bảng khảo sát thiết kế với mục đích thu thập đánh giá sinh viên mức độ hài lòng họ dịch vụ cung cấp nhà trường Khoa Kỹ thuật Quản lý Cơng Nghiệp Kỹ Thuật q trình theo học trường 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Thông tin thứ cấp: Nguồn thông tin thu thập từ nghiên cứu, viết liên quan, … Thông tin sinh viên cung cấp phòng ban, phận quản lý để đưa vào phiếu điều tra Thông tin sơ cấp: Được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát 23 Bước điều tra để xây dựng bảng câu hỏi: + Nghiên cứu tổng thể từ mơ hình trước để xây dựng mơ hình nghiên cứu lý thuyết + Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với đối tượng giảng viên khoa, cán có kinh nghiệm quản lý sinh viên theo học Khoa để từ tiếp thu, điều chỉnh bổ sung biến đo lường nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo + Sau tham vấn, thảo luận, hầu hết người tham gia đồng ý với mơ hình lý thuyết xây dựng; đồng thời đồng ý với nội dung biến quan sát để đo lường chất lượng đào tạo Bảng điều tra cuối hiệu chỉnh bao gồm nội dung nghiên cứu định lượng phục vụ cho việc phân tích khám phá Nghiên cứu định lượng: Sau thu thập ý kiến, tác giả xây dựng phiếu điều tra, sử dụng đo Likert (1932) với mức độ, sau tiến hành bước sau: + Thực điều tra khảo sát + Nhận xét kết khảo sát + Xử lý số liệu phần mềm SPSS20.0 24 3.2 Quy trình nghiên cứu Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Xây dựng thang đo (nháp) Điều tra khảo sát Thang đo Nghiên cứu sơ bộ: - Phỏng vấn thử - Khảo sát sơ Hiệu chỉnh thang đo thức Xử lý số liệu thu thập Kiểm định thang đo Phân tích nhân tố khám phá EFA Điều chỉnh mơ hình Phân tích hồi quy Kết nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 25 Kết luận, khuyến nghị 3.3 Phương pháp chọn mẫu Phạm vi mẫu: Sinh viên theo học Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp Phương pháp lấy mẫu: phương pháp phân tích liệu đề tài phương pháp phân tích nhân tố khám phá, để đảm bảo mức độ tin cậy cho phương pháp mẫu thường phải có kích cỡ đủ lớn Theo Hair cộng (2006), mơ hình phân tích nhân tố khám phá, cỡ mẫu (Saple size, n) xác định dựa vào: j Trong đó: K = 10 tùy nguồn lực khảo sát; Pj: số biến quan sát thang đo thứ j; m: số thang đo (từ đến m) Mơ hình nghiên cứu có thang đo với 29 biến quan sát Chọn k = 5; m = 5(29)=145 (mức tối thiểu) Theo Hair cộng (2010): biến đo lường cần tối thiểu quan sát Số quan sát hiểu số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết, biến đo lường câu hỏi đo lường bảng khảo sát Mơ hình lý thuyết xây dựng bao gồm biến quan sát độc lập với tổng 29 biến đo lường, biến quan sát phụ thuộc có biến đo lường Như vậy, mơ hình quan sát gồm có 29 tham số cần ước lượng, dung lượng mẫu tối thiểu đáp ứng cho mơ hình nghiên cứu n ≥ 5*29 = 145 Trong khả tác giả, chọn số lượng mẫu 250 đảm bảo yêu cầu đặt Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để phân tích liệu 3.4 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích thống kê: phương pháp sử dụng để mô tả đặc điểm đối tượng khảo sát, xu hướng quan hệ biến phân tích trạng vấn đề nghiên cứu 26 Mơ hình kinh tế lượng: tác giả sử dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá để xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật & Quản Lý Công Nghiệp mức độ tác động nhân tố đến chất lượng đào tạo Phân tích liệu kiểm định giả thuyết Sau thu thập dữu liệu, tác giả tiến hành sàng lọc liệu, loại bỏ phiếu không hợp lệ, tổng hợp nhập liệu vào phần mềm SPSS 20.0 tiến hành phân tích nhân tố khám phá qua bước: Bước 1: Kiểm định chất lượng thang đo: Tác giả sử dụng kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá chất lượng thang đo xây dựng Theo Nunnally Burnstein (1978) thang đo đánh giá chấp nhận có chất lượng tốt đáp ứng đủ điều kiện: - Hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể lớn 0,6 - Hệ số tương quan biến tổng biến quan sát lớn 0,3 (Corrected Item – Total Correelation) Nhiều nhà nghiên cứu cho hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần thang đo đảm bảo chất lượng tốt, từ 0,7 đến 0,8 đảm bảo từ 0,6 trở lên sử dụng Vì vậy, nghiên cứu này, biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ 0,6 xem xét loại Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá: Tất thang đo biến quan sát đại diện cho biến độc lập thỏa điều kiện kiểm định Cronbach đưa vào phân tích bước Phân tích nhân tố khám phá EFA sử dụng để xác định nhân tố theo liệu thực tiễn Để mơ hình đảm bảo độ tin cậy cần thực kiểm định sau: (1) Kiểm định tính thích hợp EFA: 27 Theo Hair cộng (2006), Sử dụng thước đo KMO (Kaiser-Meyer- Olkin measure) để đánh giá thích hợp mơ hình EFA ứng dụng vào liệu thực tế nghiên cứu Mơ hình chấp nhận trị số KMO thỏa mãn điều kiện: 0,5≤KMO≤1 có nghĩa phân tích nhân tố khám phá thích hợp cho liệu thực tế Nếu KMO50% Eigenvalues >1 (4) Hệ số tải nhân tố: Theo Gerbing & Anderson (1998), thang đo hình thành, biến quan sát thang đo phải có hệ số tải nhân tố thích hợp Thước đo hệ số tải nhân tố (Factor loading, FL) tùy thuộc vào cỡ mẫu nghiên cứu 28 Cỡ mẫu (n) Hệ số tải nhân tố Lớn 350 > 0.3 100 ≤ n ≤350 >0.55 N < 100 >0.75 Bước 3: Phân tích hồi quy tuyến tính Các thang đo đại diện cho biến độc lập, phụ thuộc đâ qua phân tích EFA đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Y = F (Xi) Y: biến phụ thuộc; Xi: biến độc lập (i=1 đến n) Theo PGS TS Đinh Phi Hổ (2021) để khẳng định biến độc lập tác động lên biến phụ thuộc, ta cần thông qua hệ thống kiểm định gồm có bước sau: (1) Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy: Kiểm định xem xét biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không Theo Green (1991), sử dụng kiểm định t mức ý nghĩa (Significance, Sig.) hệ số hồi quy ≤0,1 độ tin cậy từ 90% trở lên, biến X tương quan tuyến tính với biến Y (2) Mức độ giải thích mơ hình: Kiểm định xem xét mức độ giải thích mơ hình lựa chọn Theo Green (1991), sử dụng thước đo R² hiệu chỉnh (Adjusted R square) R² hiệu chỉnh cho biết % thay đổi biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mơ hình, thước đo tiến 100% tốt, cho thấy mơ hình có mức độ giải thích cao (3) Mức độ phù hợp mơ hình: 29 Mục tiêu kiểm định nhằm xem xét mức độ phù hợp mơ hình lựa chọn Nói cách khác, mơ hình hồi quy tuyến tính có phù hợp với liệu thực tiễn không Về tổng thể biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Theo Green (1991), sử dụng phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA), với kiểm định F, mức ý nghĩa (Sig.) ≤0.05 độ tin cậy 95% (4) Kiểm định tượng cộng tuyến: Kiểm tra tượng biến độc lập tương quan tuyến tính với Theo Belsley cộng (1980), thước đo mức độ phóng đại phương (Variance Inflation Factor, VIF) đòi hỏi phải nhỏ 10 Tương ứng với biến độc lập VIF 0,6) Các hệ số tương quan biến tổng (bảng 4.2) biến quan sát đo lường nhân tố đạt yêu cầu (lớn 0,3) Do vậy, thang đo nhân tố đạt yêu cầu tất biến quan sát nhân tố sử dụng cho phân tích khám phá Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp Biến Trung bình thang Phương sai thang đo Tương quan Cronbach’s alpha Quan sát đo loại biến loại biến biến tổng loại biến Nhân tố chương trình đào tạo: Cronbach’s Alpha = 0,774 CTDT1 14,86 5,722 0,552 0,730 CTDT2 14,89 5,894 0,573 0,725 CTDT3 14,92 5,685 0,496 0,751 CTDT4 15,19 5,722 0,555 0,729 CTDT5 15,00 5,449 0,563 0,727 Nhân tố sở vật chất : Cronbach’s Alpha = 0,761 CSVC1 14,39 5,361 0,590 0,696 CSVC2 14,26 6,511 0,415 0,756 CSVC3 14,40 5,868 0,568 0,705 CSVC4 14,35 5,836 0,556 0,709 14,28 6,240 0,528 0,720 CSVC5 42 Nhân tố đội ngũ giảng viên: Cronbach’s Alpha = 0,857 DNGV1 15,35 10,434 0,656 0,831 DNGV2 15,33 10,598 0,649 0,833 DNGV3 15,39 10,107 0,717 0,816 DNGV4 15,33 10,306 0,654 0,832 DNGV5 15,36 9,746 0,687 0,824 Nhân tố dịch vụ hỗ trợ: Cronbach’s Alpha = 0,786 DVHT1 14,14 8,326 0,624 0,726 DVHT2 14,13 8,375 0,564 0,746 DVHT3 14,23 8,282 0,555 0,750 DVHT4 14,12 9,873 0,426 0,786 DVHT5 14,09 7,973 0,651 0,715 Nhân tố môi trường học tập: Cronbach’s Alpha = 0,767 MTHT1 10,53 5,334 0,488 0,758 MTHT2 10,11 4,872 0,667 0,656 MTHT3 9,84 6,087 0,467 0,761 MTHT4 10,19 4,837 0,665 0,657 Nhân tố người học: Cronbach’s Alpha = 0,793 NHN1 14,39 9,247 0,558 0,759 NHN2 14,42 10,394 0,441 0,792 NHN3 14,36 9,100 0,623 0,737 NHN4 14,89 9,230 0,600 0,744 NHN5 14,28 9,251 0,643 0,731 43 4.4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp Nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp gồm biến quan sát (CLDT1, CLDT2, CLDT3, CLDT4) đáp ứng độ tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,719 > 0,6) Các hệ số tương quan biến tổng biến quan sát đo lường nhân tố đạt tiêu chuẩn (lớn 0,3) Do vậy, thang đo nhân tố đạt yêu cầu biến quan sát nhân tố sử dụng cho phân tích khám phá Bảng 4.10: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp Biến Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Cronbach’s alpha quan sát đo loại biến đo loại biến biến tổng loại biến Nhân tố chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp : Cronbach’s Alpha = 0,719 CLDT1 10,95 5,105 0,501 0,660 CLDT2 11,06 4,735 0,558 0,625 CLDT3 11,21 5,185 0,454 0,689 CLDT4 10,95 5,320 0,519 0,652 Bảng 4.11 Tổng hợp thang đo biến quan sát bị loại Thang đo CTDT CSVC DNGV DVHT MTHT NHN CLDT Biến quan sát Không Không Không Không Không Không Không Hệ số Alpha 0.774 0.761 0.857 0.786 0.786 0.793 0.719 44 Kết Luận Chất lượng Chất lượng Chất lượng tốt Chất lượng Chất lượng Chất lượng Chất lượng Kết luận: tất hệ số Alpha > 0.6 nên thang đo đảm bảo chất lượng phân tích 4.5 Kiểm định nhân tố khám phá Chất lượng đào tạo Khoa Kỹ thuật quản lý công nghiệp đo thang đo với 29 biến đặc trưng Sau kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha tất 29 biến đạt độ tin cậy Kiểm định nhân tố khám phá EFA sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ biến theo thành phần Khi đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA cần đảm bảo: - Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) phải lớn 0.5, nhỏ thể phân tích nhân tố thích hợp - Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) lớn - Tổng phương sai tích lũy (Cumulative) có giá trị lớn 50% thỏa mãn yêu cầu phân tích nhân tố (Hair & ctg, 1998) - Đối với Ma trận xoay nhân tố, biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) từ 0.55 trở lên lựa chọn - Kiểm định Bartlett có Sig < 0.01, biến đặc trưng có tương quan tuyến tính với biến đại diện 4.5.1 Kiểm định nhân tố khám phá thang đo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp - Kiểm định tính thích hợp EFA Bảng 4.12 Hệ số KMO Bartlett KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test Approx Chi-Square of Sphericity df Sig 45 0,810 2461.073 406 0.000 KMO = 0.810, thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ Như vậy, phân tích nhân tố thích hợp với liệu thực tế - Kiểm định tính tương quan biến quan sát: Trong hình ta thấy kiểm định Bartlett (Bartlett’ test) có Sig.= 0.000 ≤ 0.05 Như vậy, biến quan sát có tương quan tuyến tính nhân tố - Kiểm định Phương sai trích: Bảng 4.13 Tổng phương sai trích biến quan sát nhân tố ảnh hưởng Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumula tive % Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Total Cumulati ve % Rotation Sums of Squared Loadings Total 6.78 23.377 23.377 6.78 23.377 23.377 3.12 2.87 2.34 1.95 1.6 1.4 9.886 8.083 6.705 5.524 4.819 33.263 41.346 48.051 53.576 58.394 2.87 2.34 1.95 1.6 1.4 9.886 8.083 6.705 5.524 4.819 33.263 41.346 48.051 53.576 58.394 2.92 2.79 2.77 2.77 2.56 10 11 12 0.95 0.87 0.83 0.79 0.7 3.44 3.259 2.862 2.707 2.429 61.835 65.094 68.093 70.955 73.662 76.091 13 14 15 16 17 18 0.67 0.64 0.58 0.53 0.51 0.48 2.314 2.219 1.999 1.82 1.77 1.643 78.405 80.624 82.623 84.442 86.212 87.856 19 20 21 22 0.47 0.45 0.4 0.35 1.61 1.543 1.37 1.216 89.465 91.008 92.378 93.594 46 % of Varian ce 10.74 10.07 9.623 9.556 9.552 8.836 Cumulativ e% 10.749 20.827 30.45 40.006 49.558 58.394 23 24 25 26 27 0.32 0.32 0.28 0.27 0.25 1.118 1.103 0.97 0.937 0.869 94.712 95.815 96.784 97.721 98.591 28 29 0.25 0.16 0.862 0.548 99.452 100 Extraction Method: Principal Component Analysis Thực phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax kết cho thấy 29 biến quan sát ban đầu nhóm thành nhóm Giá trị tổng phương sai trích = 58.394%>50%: đạt yêu cầu Có thể nói nhân tố giải thích 58.394% biến thiên liệu Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố lớn 1, nhân tố thứ có Eigenvalues thấp 1,4 >1 Từ phân tích cho thấy phân tích nhân tố EFA phù hợp với liệu tổng thể - Hệ số tải nhân tố: Với cỡ mẫu nằm khoảng 100 ≤ n ≤ 350, hệ số tải nhân tố > 0.55 Bảng 4.14: Ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrixa DNGV5: Giảng viên có kiến thức chuyên ngành sâu rộng DNGV4: Hoạt động kiểm tra, đánh giá GV (hình thức, nội dung thi, kiểm tra, cách xếp loại) DNGV1: Giảng viên biên soạn phát hành tài liệu kịp thời phục vụ cho việc học DNGV3: Thái độ giảng viên hoạt động đào tạo (sự nhiệt tình, sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ sinh viên…) DNGV2:Phương pháp giảng dạy giảng viên (dễ hiểu, giúp bôi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành cho sinh viên) NHN5: Sinh viên có ý thức tự học tốt 47 Component 0,77 0,76 0,71 0,71 0,66 0,75 NHN1: Sinh viên ý thức rõ ràng yêu cầu học tập NHN3: Sinh viên có nhận thức đắn nghề nghiệp NHN4: Sinh viên có thái độ học tập tích cực NHN2: Sinh viên có kiến thức đảm bảo yêu cầu ngành học (tiếng anh, khả tư duy,…) DVHT5: Hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe tốt DVHT1: Cán cơng tác sinh viên giải thỏa đáng yêu cầu sinh viên DVHT3: Hoạt động tư vấn nghề nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lưạ chọn người học DVHT2: Nhân viên hành có thái độ thân thiện, nhiệt tình, tơn trọng sinh viên DVHT4: Thơng tin website, fanpage phong phú, cập nhật thường xuyên MTHT4: Hoạt động ngoại khóa câu lạc bộ, đồn khoa, đoàn trường tổ chức định kỳ, phổ biến rộng rãi giúp sinh viên phát triển kỹ năng, rèn luyện nhân cách… MTHT2: Nhà trường, giảng viên có trách nhiệm với quyền lợi người học MTHT1: Môi trường hoạt động, học tập thân thiện với người học MTHT3: Cung cấp thông tin nghề nghiệp hội việc làm (thông qua việc tô chức hội thảo, seminar với nhà tuyến dụng; thông báo trường trang fanpage, website) CTDT1: Nội dung đào tạo phù hợp với trình độ sinh viên CTDT5: Giáo trình đào tạo địi hỏi sinh viên độc lập suy nghĩ ghi nhớ CTDT4: Các môn học phân bổ hợp lý CTDT2: Nội dung đào tạo cập nhật thường xuyên CTDT3: Nội dung đào tạo gắn với thực tiễn CSVC1: Hệ thống phòng học, giảng đường, phịng chức năng, (diện tích, âm thanh, ánh sáng, nhiệt độ, vệ sinh…) CSVC3: Thư viện đáp ứng nhu cầu sinh viên (số lượng chỗ ngồi, chất lượng sách/tài liệu tham khảo, phục vụ ) CSVC4: Thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc học tập (máy tính, mạng internet ) 48 0,75 0,73 0,72 0,77 0,77 0,74 0,73 0,86 0,83 0,66 0,62 0,73 0,71 0,69 0,65 0,65 0,76 0,74 0,71 CSVC5: Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý CSVC2: Tài liệu phương tiện dạy học tốt 0,7 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Từ bảng ma trận nhân tố xoay cho biết có nhân tố đại diện cho Chất lượng đào tạo khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp với biến đặc trưng nhân tố xếp lại khác với mơ hình lý thuyết ban đầu, đồng thời biến đặc trưng có hệ số tải nhân tố nhỏ 0,55 loại bỏ khỏi mơ hình Các biến có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 đạt yêu cầu dùng cho phân tích Mơ hình hình thành nhân tố (Component) Nhân tố khác với thang đo giả thuyết ban đầu, ta đặt tên lại thang đo: Bảng 4.15 : Tổng hợp thang đo Thang đo Các biến quan sát Tên thang đo DNGV DNGV5, DNGV4, DNGV1, DNGV3, Doi ngu giang vien DNGV2 NHN NHN5, NHN1, NHN3, NHN4 Nguoi hoc nghe DVHT DVHT5, DVHT1, DVHT3, DVHT2 Dich vu ho tro MTHT MTHT4, MTHT2, MTHT1, MTHT3 Moi truong hoc tap CTDT CTDT1, CTDT5, CTDT4, CTDT2, Chuong trinh dao tao CTDT3 CSVC CSVC1, CSVC3, CSVC4, CSVC5 Co so vat chat Kết thang đo có tổng cộng nhân tố rút trích từ 26 biến quan sát nhóm lại lệnh trung bình (mean) sau: 49 Nhân tố thứ gồm biến quan sát (DNGV1, DNGV2, DNGV3, DNGV4, DNGV5) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên đội ngũ giảng viên, ký hiệu DNGV Nhân tố thứ hai gồm biến quan sát (CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT4, CTDT5) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên chương trình đào tạo, ký hiệu CTDT Nhân tố thứ ba gồm biến quan sát (NHN1, NHN3, NHN4, NHN5) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên người học, ký hiệu NHN Nhân tố thứ tư gồm biến quan sát (DVHT1, DVHT2, DVHT3, DVHT5) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên dịch vụ hỗ trợ, ký hiệu DVHT Nhân tố thứ năm gồm biến quan sát (MTHT1, MTHT2, MTHT3, MTHT4) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên môi trường học tập, ký hiệu MTHT Nhân tố thứ sáu gồm biến quan sát (CSVC1, CSVC3, CSVC4, CSVC5) nhóm lại lệnh trung bình đặt tên sở vật chất, ký hiệu CSVC 4.5.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp - Kiểm định tính thích hợp EFA: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of 719 Sampling Adequacy Approx Chi-Square 163.507 Bartlett's Test of Sphericity df Sig 000 KMO = 0.719, thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ Như vậy, phân tích nhân tố thích hợp với liệu thực tế 50 - Kiểm định tính tương quan biến quan sát: Trong hình ta thấy kiểm định Bartlett (Bartlett’ test) có Sig.= 0.000 ≤ 0.05 Như vậy, biến quan sát có tương quan tuyến tính nhân tố - Kiểm định Phương sai trích: Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Component % of Cumulative Total Variance % 2.178 54.440 54.440 726 18.154 72.594 639 15.963 88.558 458 11.442 100.000 % of Cumulative Total Variance % 2.178 54.440 54.440 Extraction Method: Principal Component Analysis Bảng 4.16: Kiểm định Phương sai trích Tại mức giá trị Eigenvalues = 2,178 > phân tích nhân tố rút trích nhân tố từ biến quan sát với phương sai trích 54,440% (> 50%) đạt yêu cầu Dựa phân tích bảng ma trận xoay nhân tố, lệnh trung bình (mean) sử dụng để nhóm biến đạt yêu cầu (CLDT1, CLDT2, CLDT3, CLDT4) với hệ số tải nhân tố > 0,5 đặt tên chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp, ký hiệu CLDT 4.6 Phân tích tương quan hồi qui tuyến tính bội Sau kiểm định thang đo kiểm định EFA, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa kỹ thuật quản lý cơng nghiệp bao gồm: Chương trình đào tạo, sở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Người học, môi trường học tập dịch vụ hỗ trợ Để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới chất lượng đào tạo khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp, tác giả sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 51 4.6.1 Xác định biến độc lập biến phụ thuộc Căn vào mơ hình nghiên cứu, ta có phương trình hồi quy tuyến tính bội diễn tả nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp là: CLDT = β0 + β1*DNGV + β2*CTDT + β3*NHN + β4*DVHT + β5*MTHT + β6*CSVC + U • Các biến độc lập (Xi): đội ngũ giảng viên (DNGV); chương trình đào tạo (CTDT); người học (NHN); dịch vụ hỗ trợ (DVHT); môi trường học tập (MTHT); sở vật chất (CSVC) • Biến phụ thuộc (CLDT): chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp • βk hệ số hồi quy riêng phần (k = 1…6) • β0 hệ số cắt trục tung • U: Phần dư (Residuals) 4.6.2 Hệ thống kiểm định mơ hình hồi quy - Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Để kiểm định phù hợp nhân tố DNGV, CTDT, NHN, DVHT, MTHT CSVC với CLDT tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phương pháp đưa vào lượt (Enter) Như thành phần DNGV, CTDT, NHN, DVHT, MTHT CSVC biến độc lập – Independents CLDT biến phụ thuộc – Dependent đưa vào chạy hồi quy lúc Kết sau: 52 Bảng 4.17 Hệ số hồi quy Coefficientsa Model (Constant) Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients B Beta Std Error -1.001 0.266 DNGV 0.208 0.05 CTDT 0.354 0.062 NHN 0.232 DVHT 0.103 MTHT CSVC t 95.0% Confidence Interval for B Sig Lower Bound Collinearity Statistics Upper Bound VI F Tolerance -3.77 -1.525 -0.477 0.228 4.187 0.11 0.306 0.596 1.7 0.286 5.756 0.233 0.475 0.714 1.4 0.042 0.26 5.453 0.148 0.315 0.777 1.3 0.041 0.112 2.498 0.013 0.022 0.184 0.87 1.1 0.123 0.042 0.126 2.897 0.004 0.039 0.206 0.932 1.1 0.265 0.052 0.235 5.071 0.162 0.367 0.822 1.2 a Dependent Variable: CLDT Trong bảng 4.17 , tất biến độc lập có Sig.≤ 0.05 Các biến độc lập (DNGV, CTDT, NHN, DVHT, MTHT, CSVC) tương quan có ý nghĩa thống kê với CLDT với độ tin cậy > 95% Mức độ giải thích mơ hình - Bảng 4.18 Bảng thống kê phân tích hệ số hồi quy Model Summaryb Change Statistics Model R 796a R Square 633 Adjusted R Square Std Error of the Estimate 623 44150 R Square Change 633 F Change 59.884 df1 df2 Sig F Change 208 000 Durbin Watson 1.959 a Predictors: (Constant), CSVC, NHN, MTHT, DVHT, CTDT, DNGV b Dependent Variable: CLDT Trong hình R² điều chỉnh (Adjusted R Square) = 0.623 (Kiểm định biến độc lập, Sig.≤ 0.05) Như 62.3% thay đổi CLDT giải thích biến độc lập đảm bảo có ý nghĩa với mức tin cậy 99% - Mức độ phù hợp mơ hình: 53 Bảng 4.19 Phân tích phương sai ANOVA Model Regression Residual Total Sum of Squares 70.035 40.543 110.578 ANOVAa df 208 214 Mean Square 11.673 195 F Sig 59.884 000b a Dependent Variable: CLDT b Predictors: (Constant), CSVC, NHN, MTHT, DVHT, CTDT, DNGV Trong Bảng 4.19, mơ hình hồi quy (Regression Model) có Sig = 0.000 ≤ 0.05 Như vậy, tổng thể, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc Do đó, mơ hình hồi quy tuyến tính phù hợp với liệu thực tế - Kiểm định Hiện tượng đa cộng tuyến Đo lường đa cộng tuyến thực hiện, kết cho thấy hệ số phóng đại phương sai (VIF) có giá trị (bảng 4.19) đạt yêu cầu (VIF < 10) Vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội khơng có tượng đa cộng tuyến, mối quan hệ biến độc lập không ảnh hưởng đến kết giải thích mơ hình - Kiểm định tự tương quan: Trong bảng 4.18, giá trị thống kê Durbin – Watson (d) = 1.959 < d = 1.959 < Vậy khơng có tượng tự tương quan phần dư - Kiểm định tượng phương sai phần dư thay đổi: Xác định phương trình hồi quy tuyến tính phần dư chuẩn hóa bình phương (Standardized residual square) biến CLDT Sử dụng kiểm định Park, tính biến bình phương phần dư USQUARE 54 Hình 4.20 Đồ thị hồi quy Trong hình 4.20, đường biểu diễn tương quan USQUARE CLDT dạng đường thẳng (tương quan tuyến tính), khơng có tương phương sai phần dư thay đổi Kết luận: Thông qua kiểm định mơ hình hồi quy, biến độc lập tác động đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ thuật quản lý cơng nghiệp 4.6.3 Phương trình hồi qui tuyến tính bội Với tập liệu thu phạm vi nghiên cứu đề tài dựa vào kết hồi quy tuyến tính bội (Hình 4.20), phương trình hồi quy tuyến tính bội thể nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Công Nghiệp sau: CLDT = 0,228*DNGV + 0,286*CTDT + 0,260*NHN + 0,112*DVHT + 0,126*MTHT + 0,235*CSVC • Các biến độc lập (Xi): đội ngũ giảng viên (DNGV); chương trình đào tạo (CTDT); người học (NHN); dịch vụ hỗ trợ (DVHT); môi trường học tập 55 (MTHT); sở vật chất (CSVC) • Biến phụ thuộc (CLDT): chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp 4.6.4 Tóm tắt kết kiểm định giả thuyết - Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coeficients) Trong cột hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa, hệ số hồi quy biến DNGV (đội ngũ giảng viên) 0.208 B1 = 0.208 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), DNGV tác động lên CLDT chiều, với giả định yếu tố khác không đổi sinh viên đánh giá DNGV tăng thêm điểm, CLDT tăng thêm 0.208 điểm B2 = 0.354 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), với giả định yếu tố khác không đổi CTDT tác động lên CLDT chiều, sinh viên đánh giá CTDT tăng thêm điểm, CLDT tăng thêm 0.354 điểm B3 = 0.232 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), NHN tác động lên CLDT chiều, với giả định yếu tố khác không đổi sinh viên đánh giá NHN tăng thêm điểm, CLDT tăng thêm 0.232 điểm B4 = 0.103 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), DVHT tác động lên CLDT chiều, với giả định yếu tố khác không đổi sinh viên đánh giá DVHT tăng thêm điểm, CLDT tăng thêm 0.103 điểm B5 = 0.123 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), MTHT tác động lên CLDT chiều, với giả định yếu tố khác không đổi sinh viên đánh giá MTHT tăng thêm điểm, 56 CLDT tăng thêm 0.123 điểm B6 = 0.265 Hệ số hồi quy có dấu dương (+), CSVC tác động lên CLDT chiều, với giả định yếu tố khác không đổi sinh viên đánh giá CSVC tăng thêm điểm, CLDT tăng thêm 0.265 điểm - Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coeficients) Theo Norusis (1993), hệ số Beta cho biết mức độ tác động biến độc lập biến phụ thuộc Nói cách khác, xác định tầm quan trọng biến độc lập theo % Bảng 4.21: Mức độ tác động biến độc lập Giá trị tuyệt Vị trí ảnh % đối Bêta hưởng (DNGV) Đội ngũ giảng viên 0,228 18,3 (CTDT) Chương trình đào tạo 0,286 22,9 (NHN) Người học nghề 0,26 20,9 (DVHT) Dịch vụ hỗ trợ 0,112 9,0 (MTHT) Môi trường học tập 0,126 10,1 (CSVC) Cơ sở vật chất 0,235 18,8 Tổng 1,247 100 Như vậy, Đội ngũ giảng viên (DNGV); chương trình đào tạo (CTDT); người học (NHN); dịch vụ hỗ trợ (DVHT); môi trường học tập (MTHT); sở vật chất (CSVC) ảnh hưởng thuận chiều đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp (CLDT) Do đó, giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 mơ hình 57 nghiên cứu chấp nhận Trong đó, nhân tố ảnh hưởng mạnh đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp chương trình đào tạo (CTDT) với hệ số beta chuẩn hóa 0,286; người học (NHN) với hệ số beta chuẩn hóa 0,260; sở vật chất (CSVC) với hệ số beta chuẩn hóa 0,235; thứ tư nhân tố đội ngũ giảng viên (DNGV) với hệ số beta chuẩn hóa 0,228; thứ năm mơi trường học tập (MTHT) với hệ số beta chuẩn hóa 0.126 thấp dịch vụ hỗ trợ (DVHT) với hệ số beta chuẩn hóa 0,112 Kết luận: Chương trình bày kết nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá thang đo nhân tố Kết phân tích hồi qui cho thấy nhân tố: đội ngũ giảng viên (DNGV); chương trình đào tạo (CTDT); người học (NHN); dịch vụ hỗ trợ (DVHT); môi trường học tập (MTHT); sở vật chất (CSVC) ảnh hưởng thuận chiều đến chất lượng đào tạo khoa Kỹ Thuật Quản Lý Cơng Nghiệp (CLDT) độ tin cậy 95% Đây sở để đưa kiến nghị trình bày chương 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 5.1 Kết nghiên cứu - Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo khoa kỹ thuật quản lý công nghiệp trường đại học Quốc Tế - Đại học quốc gia TP.HCM” thực với mơ hình nghiên cứu ban đầu gồm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo là: Chương trình đào tạo, Cơ sở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Người học, Môi trường học tập Dịch vụ hỗ trợ với 29 biến quan sát Nhân tố Chất lượng đào tạo có biến quan sát Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng sinh viên theo học Khoa Kỹ Thuật Và Quản Lý Công Nghiệp, trường Đại Học Quốc Tế - Đại Học Quốc Gia TP.HCM Kết đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá mơ hình hiệu chỉnh 26 biến quan sát Cụ thể thang đo Đội ngũ giảng viên (DNGV) có biến, Thang đo chương trình đào tạo (CTDT) gồm biến, Thang đo Người học (NHN) biến, Thang đo Dịch vụ hỗ trợ (DVHT) có biến, Thang đo mơi trường học tập (MTHT) có biến, thang đo Cơ sở vật chất (CSVC) gồm biến Chất lượng đào tạo (CLDT) biến Kết phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết xác định nhân tố DVHT, NHN, DNGV, CTDT, MTHT, CSVC ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo kỹ sư khoa KT&QLCN với mức ý nghĩa Sig

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w