sáng kiến kinh nghiệm lịch sử thcs

36 1 0
sáng kiến kinh nghiệm lịch sử thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP (PHÂN MƠN LỊCH SỬ) SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Sau 30 năm đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo đạt kết quan trọng, có ý nghĩa việc thực sứ mệnh “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngành giáo dục, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam “Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu thiếu thực chất…Đội ngũ nhà giáo…bất cập chất lượng” Như vậy, Đảng ta đánh giá “phương pháp giáo dục” nước ta “ lạc hậu” Sự “lạc hậu” “phương pháp giáo dục” biểu bậc học môn học có mơn Lịch sử Lịch sử nghành khoa học quan trọng khoa học xã hội nhân văn, môn học hệ thống giáo dục phổ thông có vai trị quan trọng việc phát triển lực, đặc biệt phẩm chất “yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào” người học Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Lịch sử không trang bị cho hệ trẻ kiến thức lịch sử dân tộc giới mà giữ vai trò quan trọng bậc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giá trị truyền thống cách mạng, góp phần xây dựng nhân cách, lĩnh người, giữ gìn sắc dân tộc…” Lịch sử giới bước vào kỉ nguyên thơng tin trí thức với xu hướng tồn cầu hóa mạnh Trong bối cảnh chung thời đại đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập giới, môn Lịch sử cần coi trọng cần phát huy chức giáo dục để chuẩn bị cho hệ trẻ làm tròn trách nhiệm nghĩa vụ công dân xây dựng bảo vệ đất nước giao lưu với văn hóa khác để tiếp nhận thành tựu văn minh nhân loại mà giữ vững sắc văn hóa dân tộc đa dạng văn hóa giới Xuất phát từ nhận thức vị trí, tầm quan trọng môn Lịch sử nhà trường, cấp nghành nói chung đội ngũ giáo viên giảng dạy môn lịch sử nói riêng đổi phương pháp, hình thức dạy học theo quan điểm Đảng ta nêu ra: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu quả” Từ đó, giáo viên phấn đấu chuyển tải hướng dẫn chuẩn mực kiến thức, kĩ thái độ tư tưởng học sinh nhằm khơi dậy niềm tin lịch sử dân tộc với truyền thống dựng nước giữ nước cha ơng, hình thành phát triển nhân cách cách tồn diện Đặc biệt q trình giảng dạy, cố gắng hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ ghi nhớ kiện lịch sử, đánh giá chất kiện lịch sử đúng, để từ em vận dụng viết làm lịch sử có hiệu có ý thức bảo vệ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta trải qua thời kì lịch sử, hiểu u thích học lịch sử THCS Tuy nhiên, trình giảng dạy mơn Lịch sử, giáo viên dạy sử cịn gặp nhiều khó khăn Một mặt, xu chung xã hội trọng học tập mơn khoa học tự nhiên cịn mơn khoa học xã hội em say mê, hứng thú Hơn nữa, môn Lịch sử người dạy sử không coi trọng, môn sử bị coi môn phụ môn học coi khó nhớ, nhiều kiện lịch sử gắn kết với mốc thời gian dài, nhiều đòi hỏi học sinh phải nhớ, mà cách nhớ phải lô gích để viết theo giai đoạn lịch sử, có móc xích liên kết, giọng văn trơi chảy Mặt khác có quan niệm khơng mơn lịch sử chi phối cha mẹ học sinh, hoàn cảnh kinh tế thị trường môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ tỏ đắc dụng Với lí đó, đưa đến học sinh chán học môn lịch sử, học lại không nhớ hết kiện lịch sử, lẫn lộn kiện nhân vật, thời gian… điều quan trọng không tạo chút cảm xúc trước trang sử dân tộc Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng việc sử dụng tư liệu thiết bị dạy học vô quan trọng Trong hệ thống tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ… sử dụng dạy học lịch sử giúp học sinh khai thác ghi nhớ kiến thức sâu Bởi phân môn Lịch sử đặc trưng môn tái diễn khứ, nên đồ dùng có niên đại thời gian tương đối xác, nhiên loại đồ dùng dễ tìm, có loại trưng bày viện bảo tàng nên thấy qua tranh vẽ, có loại mẫu vật mô chất liệu làm ví dụ, để diễn tả khởi nghĩa kháng chiến với trận đánh lớn, mơ tả qua tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ sách giáo khoa thiết bị cung cấp Vì việc đưa dạng kênh hình, bước hướng dẫn học sinh chủ động khai thác kiến thức, bổ sung khắc sâu kênh chữ vô cần thiết nhằm khơi dậy niềm đam mê, yêu thích học tập lịch sử sáng tạo học sinh Từ em tích lũy dần tri thức lịch sử dân tộc nhân loại, em biết tự hào truyền thống dân tộc anh hùng, thêm yêu quê hương đất nước sống có trách nhiệm Năm học 2021-2022 năm học thực đổi dạy học theo chương trình GDPT 2018 Bộ GD&ĐT lớp SGK Lịch sử Địa lí - Bộ sách KNTT giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, ước muốn khám phá giới xung quanh, kĩ vận dụng điều học vào thực tiễn sống… Trong Sách giáo khoa Lịch sử Địa Lý lớp nói chung phân mơn Lịch sử nói riêng có hệ thống kênh hình phong phú Hơn nói đến lịch sử nói đến diễn khứ, kiến thức diễn cách xa thời đại em sống, phần lịch sử lớp lại phần xa xơi nhất, trừu tượng Điều gây khó khăn cho giáo viên truyền tải học sinh tiếp nhận kiến thức, dẫn đến tiết học khô khan, học sinh khó hiểu khơng u thích mơn học Hệ thống dạng kênh hình bước khai thác, mục đích khai thác đơn vị kiến thức Từ giúp giáo viên linh hoạt xây dựng hệ thống câu hỏi, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, giúp em học sinh biết cách khai thác kiến thức từ kênh hình Trước hình ảnh hay lược đồ lịch sử, em khơng nhận biết hình ảnh bề mặt mà đường nét thể cịn hiểu sâu, nói lưu lốt nội dung mà kênh hình biểu đạt Giáo viên học sinh thực thành cơng tiết học, tránh tình trạng nặng thầy thuyết trình, trị ghi nhiều Một số học sinh bước đầu biết quan sát sử dụng kênh hình chưa biết cách khai thác kiến thức minh họa cho kênh chữ, chưa biết quy tắc sử dụng Khi khai thác kênh hình khó em khơng hiểu nội dung Đặc biệt em học sinh lớp làm quen cách học cấp THCS nên nhiều bỡ ngỡ, ghi chép chậm, chưa quen phương pháp tự học Chính vậy, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng hệ thống kênh hình hợp lý hiệu góp phần phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giúp em hình dung có biểu tượng cụ thể, sinh động q trình học lịch sử nói chung mơn Lịch sử nói riêng, tạo cho học sinh có hứng thú u thích học tập mơn, mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp “Giải pháp nâng cao hiệu khai thác kênh hình mơn Lịch sử - Địa lí lớp (phân mơn Lịch sử) sách Kết nối tri thức với sống” mà áp dụng năm học 2021 - 2022 II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trong năm học 2021 - 2022, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng Giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn trực tuyến đổi chương trình GDPT 2018 Đặc biệt phân môn Lịch sử, giáo viên tiếp thu văn hướng dẫn đạothực xây dựng kế hoạch dạy học Được tham gia đóng góp ý kiến vào dự thảo Bộ xây dựng kiến thức chương trình học Với hình thức tiếp thu đó, viên có điều kiện chia sẻ, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, giải chủ đề khó chun mơn Chương trình lịch sử lớp bao gồm phần lịch sử giới lịch sử dân tộc thời kì xa xơi nhất, trừu tượng Hệ thống kênh hình câu hỏi ít, khiến học sinh thụ động, lúng túng tiếp cận kiến thức, nhiều giáo viên phải trả lời thay học sinh, tiết học trở nên khô khan, nhàm chán Một số thầy cô giáo chưa linh hoạt phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực phẩm chất người học, nặng thầy đọc - trò chép, thuyết trình chiều Bên cạnh việc giáo viên chưa làm tốt việc khai thác sử dụng hiệu kênh hình làm giảm khả tư khả nhận thức học sinh Một số học sinh cịn lười học, khơng u thích mơn Lịch sử nên khả ghi nhớ kiện, nhân vật hạn chế Đa số em trả lời câu hỏi chưa biết chắt lọc ý trình bày theo ý hiểu mà dừng lại việc đọc sách giáo khoa *Thực trạng Trước tình hình đầu năm học tơi tiến hành khảo sát, thăm dị ý kiến học sinh để kịp thời phát hạn chế từ phía giáo viên học sinh để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Trong học phân mơn Lịch sử, em có hứng thú với mơn học khơng? Đánh dấu (X) vào trống tương ứng Có Khơng Khi khai thác kiến thức lịch sử qua dạng kênh tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ em thường gặp khó khăn, vướng mắc nào? …………….………………………………………………… ……………… …… …………………………………………………………………………… Kết khảo sát phiếu thăm dò chưa áp dụng giải pháp là: Thăm dò ý kiến Hứng thú học tập Khả biết khai thác Tổng số học sinh môn Lịch sử kiến thức qua kênh hình 90 Có Khơng Có Khơng 50/90 = 56% 40/90 = 44% 50/90 = 56% 40/90 = 44% Kết kiểm tra chưa áp dụng giải pháp Điểm Số lượng 90 Giỏi Khá Yếu Trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5,5 19 21,2 45 50 21 23,3 Từ kết thu qua phiếu khảo sát kiểm tra, nhận thấy thực trạng khai thác kênh hình giáo viên học sinh cịn nhiều hạn chế Điều thể số nội dung cụ thể sau: - Thứ nhất: Hệ thống kênh hình, tranh ảnh SGK lớp chưa trang cấp đầy đủ - Thứ hai: Giáo viên trú trọng sử dụng kênh hình để khai thác kiến thức hoạt động khám phá ( hoạt động hình thành kiến thức) mà chưa khai thác triệt để tranh ảnh, kênh hình hoạt động khác - Thứ ba: Học sinh hứng thú với mơn học cho mơn học phụ kiến thức khơ khan khó ghi nhớ - Thứ tư: Học sinh lúng túng việc khai thác kiến thức từ kênh tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ Chính thực trạng nên mạnh dạn đưa số “Một số giải pháp khai thác hiệu kênh hình mơn Lịch sử - Địa lí lớp (phân môn Lịch sử) sách Kết nối tri thức với sống” Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Bản chất giải pháp Trong năm qua, Phòng Giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn, sinh hoạt chuyên đề theo cụm trường nên giáo viên có điều kiện chia sẻ, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, giải chủ đề khó chun mơn Giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, tìm tịi thơng tin, tranh ảnh, cập nhật vấn đề mang tính thời để tạo nên tiết học hay, bổ ích Đa số em học sinh thích học hỏi, say mê khám phá tìm hiểu tri thức qua tranh ảnh, đồ, lược đồ… Tuy nhiên chương trình Lịch sử lớp bao gồm phần lịch sử giới lịch sử dân tộc thời kì xa xơi nhất, trừu tượng Hệ thống kênh hình câu hỏi ít, khiến học sinh thụ động, lúng túng tiếp cận kiến thức, nhiều giáo viên phải trả lời thay học sinh Tiết học trở nên khô khan, nhàm chán Một số thầy cô giáo chưa linh hoạt phương pháp, nặng thầy đọc - trò chép, thuyết trình chiều Bên cạnh việc giáo viên chưa làm tốt việc khai thác sử dụng hiệu kênh hình làm giảm khả tư khả nhận thức học sinh Một số học sinh cịn lười học, khơng u thích môn Lịch sử nên khả ghi nhớ kiện, nhân vật hạn chế Đa số em trả lời câu hỏi chưa biết chắt lọc ý trình bày theo ý hiểu mà dừng lại việc đọc sách giáo khoa 2.2 Nội dung giải pháp Chương trình Lịch sử lớp bao gồm phần lịch sử giới lịch sử dân tộc thời kì xa xơi nhất, trừu tượng Hệ thống kênh hình câu hỏi ít, khiến học sinh thụ động, lúng túng tiếp cận kiến thức, nhiều giáo viên phải trả lời thay học sinh, tiết học trở nên khơ khan, nhàm chán Từ đó, GV cần có kiến thức kĩ khai thác kênh hình, có chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, nghiên cứu kĩ nội dung học kênh hình liên quan; nắm nguyên tắc phương pháp sử dụng loại kênh hình: dùng lúc, mục đích, cường độ GV biết khái quát kênh hình thành dạng hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác theo dạng GV khuyến khích học sinh khai thác kênh hình em tự sưu tầm GV chuẩn bị Thầy giáo đóng vai trò hướng dẫn đạo học sinh tự quan sát rút kiến thức, giúp em học sinh biết cách khai thác kiến thức từ kênh hình Trước hình ảnh hay lược đồ lịch sử, em khơng nhận biết hình ảnh bề mặt mà đường nét thể cịn hiểu sâu, nói lưu lốt nội dung mà kênh hình biểu đạt Giáo viên học sinh thực thành cơng tiết học, tránh tình trạng nặng thầy thuyết trình, trị ghi nhiều mà qua dạng kênh hình, giáo viên phát huy lực, phẩm chất giúp em học tập môn tốt 2.2.1 Lựa chọn sử dụng khai thác kênh hình hoạt động dạy học Trong dạy học Lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan, khai thác triệt để kênh hình sách giáo khoa giúp học sinh hiểu sâu chất kiện lịch sử, thơng qua phương tiện hình thành khái niệm Lịch sử, giúp học sinh nắm vững quy luật phát triển xã hội Bên cạnh giúp học sinh phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ học sinh Để sử dụng đồ dùng trực quan, khai thác triệt để kênh hình sách giáo khoa đạt kết tốt giáo viên cần quan tâm tới chất lượng đồ dùng trực quan, vật, đồ, tranh ảnh, băng video phương pháp, kĩ sử dụng đồ dùng giáo viên khả nhận thức học sinh lớp Đặc biệt giáo viên cần ý tới thời gian sử dụng khai thác kênh hình hoạt động học nhằm khai thác triệt để nội dung kênh hình sách giáo khoa Khơng phải kênh hình sử dụng hoạt động hình thành kiến thức mà sử dụng kênh hình hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kến thức mới, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng mở rộng Mục tiêu giáo dục chuyển từ giáo dục nặng truyền thục kiến thức sang phát triển phẩm chất lực học sinh, sau học song chương trình học sinh khơng đơn biết mà học sinh làm sau học song chương trình Vì địi hỏi người giáo viên ngồi có kiến thức, phương pháp địi hỏi người giáo viên cần có kĩ sử dụng khai thác kênh hình Kênh hình không đơn cho học sinh quan sát xem hình ảnh đẹp hay xấu mà học sinh cần thực hành rèn kĩ khai thác tranh ảnh, lược đồ; kĩ tường thuật, miêu tả, nhận xét đánh giá, phân tích, đối chiếu so sánh nội dung mà kênh hình đưa 2.2.2 Sử dụng kênh hình hoạt động khởi động Mục tiêu nhằm tạo tình học tập nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức kiến thức biết chưa biết tạo hứng thú cho học sinh, giúp HS có ấn tượng ban đầu nội dung chuẩn bị tìm hiểu mối liên hệ nội dung lịch sử học *Ví dụ minh hoạ: Khi dạy 14: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, hoạt động khởi động, GV cho HS quan sát Hình Lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ) SGK trang 60 nhằm gợi mở cho học sinh đến thành tựu, giá trị văn hóa truyền thống Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc để lại từ buổi đầu dựng nước Nhằm kích thích HS hứng thú với học, GV đặt câu hỏi sau: ?Em biết Lễ hội Đền Hùng? Em nghe truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” chưa? Hãy kể lại vắn tắt nội dung truyền thuyết Truyền thuyết nói lên điều gì? GV chốt kiến thức dẫn dắt vào mới: Lễ hội Đền Hùng gọi Giỗ tổ Hùng Vương, lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ tỏ lịng biết ơn cơng lao lập nước vua Hùng, vị vua dân tộc “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” Theo truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Lạc Long Quân Âu Cơ xem Thủy Tổ người Việt, cha mẹ Vua Hùng Lễ hội Đền Hùng gọi ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày giỗ Tổ Hùng Vương diễn vào ngày mồng 10 tháng âm lịch hà năm Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ Trước hàng tuần, lễ hội diễn với nhiều hoạt động văn hoá dân gian kết thúc vào ngày 10 tháng âm lịch với Lễ rước kiệu dâng hương Đền Thượng Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng dịp để giáo dục truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” bày lòng biết ơn sâu sắc Vua Hùng có cơng dựng nước bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước, đồng thời dịp quan trọng để quảng bá giới di sản vô giá trị, độc đáođã tồn hàng nghìn năm, ăn sâu vào tâm hồn, tình cảm, trở thành đạo lý truyền thống đồng bào nước, kiều bào ta nước ngoài, ngày để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta nguyện lòng mãi khắc ghi lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Các Vua Hùng có công dựng nước / Bác cháu ta phải giữ lấy nước” 2.2.3 Sử dụng khai thác kênh hình hoạt động khám phá Đa số kênh hình sử dụng nhiều hoạt động khám phá (hình thành kiến thức mới), có kênh hình giáo viên giới thiệu minh họa để học phong phú, có kênh hình giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác giúp học sinh hiểu thành tựu tiêu biểu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, diễn biến trình đấu tranh nhân dân dân tộc giới Việt Nam *Ví dụ minh hoạ: Khi dạy Bài 7: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, phần Những thành tựu văn hóa chủ yếu, để khai thác kênh hình hiệu quả, GV tiến hành sau GV: Hướng dẫn học sinh khai thác tranh ảnh thành tựu văn hóa Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại, đọc tài liệu (kênh chữ SGK) để trả lời câu hỏi lĩnh hội kiến thức 10 HS đọc SGK trang 32, 33; quan sát hình 5, hình 6, hình 7; thảo luận nhóm vịng 15 phút, hoàn thiện phiếu học tập sau với nội dung sau Tìm hiểu thành tựu Ai Cập cổ đại (thiên văn, chữ viết, toán học …) Tìm hiểu thành tựu Lưỡng Hà cổ đại (thiên văn, chữ viết, toán học) GV chia lớp thành nhóm, nhóm 1, 3, tìm hiểu nhiệm vụ thứ Các nhóm 2, 4, tìm hiểu nhiệm vụ thứ hai 22 cần, từ mở thời đại thịnh trị Pax Romana La Mã Ơng thường xem vị hồng đế vĩ đại Đế chế La Mã đặt móng vững cho phát triển qua hàng kỷ Ốc-ta-vi-út người đưa La Mã bước vào kỉ nguyên hoàng kim quyền lực thương mại Địa Trung Hải Vào thời kì Ốc-ta-vi-út, Rơ-ma (Rome) xây dựng nguy nga, tráng lệ lời tuyên bố ông: "Ta nhận Rô-ma gạch để lại Rô-ma cẩm thạch" Qua bước thực khai thác kênh hình phát huy lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Từ làm cho em có ý thức tìm hiểu nhân vật lịch sử gia đoạn để lại ấn tượng lâu hơn, u thích mơn học 2.3.3 Khai thác kênh hình lược đồ, đồ Trước lược đồ cần giới thiệu tên lược đồ, giải, ký hiệu, quy ước, màu sắc HS đứng chếch phía bên phải khơng che khuất tầm quan sát HS lớp, dùng que chỉ xác vào địa điểm đường danh giới, đường mũi tên sau thực theo bước: *Cách thức thực Bước 1: Cho HS đọc kênh chữ, nắm kiện tiêu biểu Quan sát lược đồ, đồ, nắm vững quy ước, thích lược đồ Bước 2: Gv nêu yêu xác định vị trí quốc gia cổ đại, điều kiện tự nhiên hay yêu cầu tường thuật kiện diễn biến công, trận đánh Bước 3: HS xác định vị trí lược đồ hay tường thuật diễn biến , HS khác quan sát, nhận xét bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, kết luận Có thể gọi HS khác lên xác định vị trí, tường thuật hồn chỉnh Gv xác định hay tường thuật mẫu cho HS quan sát *Ví dụ minh hoạ1: Khi dạy 7: Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại - Phần Tặng phẩm dòng sơng 23 Hình Lược đồ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại - Mục tiêu: Nêu tác động điều kiện tự nhiên (các dịng sơng, đất đai màu mỡ) hình thành văn minh Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại - Nội dung: + GV sử dụng lược đồ hình để giới thiệu cho HS xác định vị trí khu vực phương Đông lược đồ giới + HS quan sát lược đồ hình, kết hợp đọc tài liệu (kênh chữ SGK trang 30 31), hoạt động cá nhân 10 phút để hoàn thành nhiệm vụ - Sản phẩm Dự kiến sản phẩm học sinh - Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn HS khai thác kiến thức kênh hình - Lược đồ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại theo bước sau: Bước 1: Cho HS đọc kênh chữ, quan sát lược đồ, nắm vững quy ước, thích lược đồ Bước 2: GV nêu yêu cầu xác định vị trí, điều kiện tự nhiên sơng ngịi, diện tích đất đai ? Xác định vùng cư trú chủ yếu cư dân Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Hiện quốc gia thuộc Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại? 24 ?Các dịng sơng lớn đem lại thuận lợi cho người Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại? ?Nhận xét tác động điều kiện tự nhiên hình thành văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà Bước 3: HS thực theo yêu cầu, HS khác quan sát, nhận xét bổ sung Bước 4: GV nhận xét, kết luận (có thể gọi HS khác lên xác định lại cho xác sau GV hạn chế bạn) Giáo viên yêu cầu HS ý lược đồ, giải thích cho học sinh kí hiệu lược đồ gợi ý trả lời số câu hỏi theo mức độ tư Sau đó, GV hướng dẫn HS xác định vị trí quốc gia, điều kiện tự nhiên, hệ thống sông ngòi, đất đai màu mỡ đến nhận xét yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho quốc gia Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại có phát triển nơng nghiệp trao đổi buôn bán - Xác định vùng cư trú: (HS lược đồ Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại) + Cư dân Ai Cập cổ sinh sống chủ yếu khu vực Bắc Phi dọc theo lưu vực sông Nin + Cư dân Lưỡng Hà cổ sinh sống chủ yếu khu vực Tây Á dọc lưu vực sông Ti-gơ-rơ Ơ-phơ-rát - Các quốc gia thuộc Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại + Ai Cập thuộc Ai Cập ngày + Lưỡng Hà thuộc I-rắc, đông Xi-ri, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, tây nam I-ran - Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến sống cư dân Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại + Vị trí địa lí thuận lợi nằm đường trung chuyển hàng hóa châu Á châu Phi Là cửa ngõ để vào khu vực châu Phi, Tây Á thúc đẩy hoạt động buôn bán phát triển tiếp thu giao thoa văn hóa dân tộc - Sự tác động điều kiện tự nhiên tới hình thành văn minh thể chủ yếu sau đây: + Do đất đai màu màu mỡ, dễ canh tác kinh tế nông nghiệp phát triển sớm, suất cao, sớm tạo cải dư thừa Do đó, văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà hình thành sớm, chưa có đồ sắt 25 + Do nhu cầu hợp tác làm thuỷ lợi, chinh phục dịng sơng, cư dân sớm liên kết thành công xã, tạo điếu kiện cho nhà nước đời sớm + Do nhu cầu chinh phục dịng sơng, phát triển kinh tế, nên người Ai Cập Lưỡng Hà có nhiều phát minh quan trọng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (phát minh cày, bánh xe, phát triển thiên văn học, chinh phục dịng sơng, ) *Ví dụ minh hoạ 2: Khi dạy 18: Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X - Phần Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mục b Trừ ngoại xâm dạy sóng Bạch Đằng - Mục tiêu: + Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa đấu tranh giành độc lập Ngô Quyền + Đánh giá công lao Ngô Quyền lịch sử dân tộc - Nội dung: GV định hướng, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ học tập sau: + Khai thác tư liệu lịch sử, làm việc nhóm 26 + Trình bày diễn biến, kết trận Bạch Đằng năm 938 với sản phẩm HS tự thiết kế + Trao đổi, thảo luận đưa vấn đề làm sâu sắc chiến thắng Bạch Đằng năm 938 theo định hướng câu hỏi sau: Nghệ thuật đánh giặc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền lãnh đạo gì? Vì kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền lãnh đạo kết thúc thắng lợi? - Sản phẩm: + Các sản phẩm HS thiết kế: lược đồ, mơ hình… + Các câu trả lời trao đổi, thảo luận HS - Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc hiểu đoạn tư liệu 2, từ khoá quan trọng phản ánh bước diễn biến trận Bạch Đằng Sau thuật lại ngắn gọn lược đồ hình (tr.83, SGK) diễn biến trận đánh - + Để giúp HS làm quen với cách đọc, phân tích tư liệu, GV phát Phiếu học tập yêu cầu HS từ/cụm từ đoạn tư liệu tương ứng từ khoá phản ánh diễn biến trận đánh, như: khiêu chiến, giả thua, lọt vào trận địa phục kích, tiến cơng bất ngờ, chặn đuổi đường rút lui, HS trình bày diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng lược đồ Bước 2: GV cho HS thảo luận cách đánh giặc Ngô Quyền qua trận thuỷ chiến sông Bạch Đằng kiến thức mục Kết nối với địa lí (tr.83) để rút nhận xét - ?Nghệ thuật đánh giặc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền lãnh đạo gì? (Dự kiến HS trả lời: Tiêu diệt nội phản, chuẩn bị kế hoạch đánh giặc chủ động, độc đáo, lợi dụng thủy triều, chớp thời đánh bại quân địch…) ?Vì kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai Ngô Quyền lãnh đạo kết thúc thắng lợi? (Dự kiến HS trả lời: Do lãnh đạo tài tình, sáng suốt Ngơ Quyền, đồn kết, tình thần đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta…) HS rút điểm độc đáo cách tổ chức đánh giặc Ngô Quyền là: phân tích mạnh yếu quân giặc, chủ động bày trận địa phục kích, 27 biết lợi dụng lợi sông Bạch Đằng để tổ chức thuỷ chiến, Bước 3: GV hướng dẫn HS cách đọc hiểu đoạn tư liệu để nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng, ý nhấn mạnh giải thích rõ cụm từ: sở cho việc phục hổi quốc thống, vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu - Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938: Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào cửa sông Bạch Đằng Nhân lúc thuỷ triều lên, Ngô Quyền cho thuyền nhỏ khiêu chiến, nhử quân giặc tiến sâu vào cửa sông Lưu Hoằng Tháo cho quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm Đợi thuỷ triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh công Quân giặc thua phải rút biển, thuyền va vào cọc nhọn Ta đem thuyền đánh, quân giặc hoảng loạn nhảy xuống sông Lưu Hoằng Tháo tử trận - Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938: Đánh bại hồn tồn ý chí xâm lược nhà Nam Hán; thể ý chí tâm đấu tranh chống xâm lược dân tộc ta; bảo vệ vững độc lập dân tộc mở thời đại độc lập dân tộc ta; đánh dấu trưởng thành dân tộc kết thúc hồn tồn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục kỉ, đưa dân tộc ta bước sang kỉ nguyên Qua bước thực khai thác kênh hình lược đồ, đồ phát huy lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề Từ đó, em biết cách quan sát kênh hình dạng lược đồ, đồ tất học Khả khai thác kiến thức khái qt hố, cụ thể hố qua kênh hình, khơng thụ động vào kênh chữ, thơng tin SGK Hình thành cho em tư kiến thức lịch sử, kĩ tìm tịi, khám phá sở hình thành phẩm chất chăm chỉ, yêu nước, trung thực, trách nhiệm học tập hoạt động khác 2.3.4 Khai thác kênh hình sơ đồ * Cách thực Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ, đọc kênh chữ liên quan Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát theo dạng câu hỏi như: ý vào ký hiệu, giải sơ đồ, mô tả lại đặc điểm sơ đồ, sơ đồ nói lên điều 28 Bước 3: HS suy nghĩ độc lập, trao đổi thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4:GV khái quát, phân tích để HS hiểu đầy đủ nội dung yêu cầu HS trình bày lại đầy đủ nội dung sơ đồ thể *Ví dụ minh hoạ Bài 14 Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc - Mục 2: Sự đời nước Âu Lạc Hình - Sơ đồ thành Cổ Loa - xây dựng theo hình xốy trơn ốc, có ba vịng khép kín với tổng chiều dài 16000m Hình - Sơ đồ thành Cổ Loa a Mục tiêu: Tìm hiểu Thành Cổ Loa - nơi vua An Dương Vương b Nội dung: Biết cấu tạo thành Cổ Loa bước đầu nhận xét cơng trình kiến trúc thời c Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: GV chiếu kênh hình: Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ, đọc kênh chữ liên quan Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát vào sơ đồ trả lời câu hỏi Câu Hãy mô tả thành Cổ Loa theo ý hiểu em? 29 Câu 2.Bên thành nội khu vực gì? Qua nói lên điều cơng trình kiến trúc thành Cổ Loa? Bước 3: HS suy nghĩ độc lập, trao đổi thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV khái quát, phân tích để HS hiểu đầy đủ nội dung yêu cầu HS trình bày lại đầy đủ nội dung sơ đồ thể Học sinh mô tả thành Cổ Loa: Vịng thành nội hình chữ nhật chu vi 1650 m, cao m, mặt thành rộng 10 đến 12 m, chân rộng 20 -> 30 m, có cửa Nam trơng thấy vào thiết triều Thành trung thành ngoại khơng có hình thù rõ ràng Thành trung dài 6500 m, có cửa, cửa Nam chung với thành ngoại Thành ngoại dài 8000 m có cửa Các cửa thành bố trí so le với để giặc vào thành ngoại, vịng tác chiến Học sinh quan sát sơ đồ cho biết bên thành nội khu vực gì? Bên nơi làm việc vua va Lạc Hầu, Lạc Tướng Đó cơng trình lao động qui mô Âu Lạc Thể tài sáng tạo kiến trúc xây thành nhân dân ta Thành vừa kinh đô vừa cơng trình qn lớn để bảo vệ an ninh quốc gia GV phân tích mở rộng thành Cổ Loa: Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Cổ Loa khu đất đồi cao nằm tả ngạn sơng Hồng Thành Cổ Loa xây đất thời Âu Lạc chưa có gạch nung Khu vực Cổ Loa coi đất yếu nên việc xây dựng thành Cổ Loa khó khăn thành bị đổ nhiều lần dễ hiểu Khi xẻ dọc thành để nghiên cứu, nhà khảo cổ học phát kỹ thuật gia cố thành Thục Phán: chân thành chẹn lớp tảng đá Hịn nhỏ có đường kính 15 cm, hịn lớn có đường kính 60 cm Xung quanh Cổ Loa, mạng lưới thủy văn dày đặc tạo thành vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng cứ thủy binh hùng mạnh Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá “tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ” Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành đất, sau đá gốm vỡ Đá dùng để kè cho chân thành vững Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm vịng xốy trơn ốc, cứ dấu tích cịn, nhà khoa học nhận thấy thành có vịng, vịng thành nội làm sau, thời Ngô Quyền Chu vi vịng ngồi km, vịng 6,5 km, vịng 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới km² Thành xây theo 30 phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt ngồi lũy dốc thẳng đứng, mặt thoải để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ - m, có chỗ cao đến - 12 m Chân lũy rộng 20 - 30m, mặt lũy rộng - 12 m Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối Thành nội hình chữ nhật, cao trung bình m so với mặt đất, mặt thành rộng từ - 12 m, chân rộng từ 20 - 30 m, chu vi 1.650 m có cửa nhìn vào tịa kiến trúc Ngự triều di quy Thành trung vịng thành khơng có khn hình cân xứng, dài 6.500 m, nơi cao 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, có bốn cửa hướng đông, bắc, tây bắc tây nam, cửa đơng ăn thơng với sơng Hồng Thành ngoại khơng có hình dáng rõ ràng, dài 8.000m, cao trung bình - m (có chỗ tới m) Mỗi vịng thành có hào nước bao quanh bên ngồi, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m, có chỗ cịn rộng Các vịng hào thơng với thơng với sơng Hồng Sự kết hợp sông, hào tường thành hình dạng định, khiến thành mê cung, khu quân vừa thuận lợi cho cơng vừa tốt cho phịng thủ Với cách khai thác dạng kênh hình sơ đồ học sinh sẽ phát huy lực tự chủ tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề,năng lực nhận thức tư lịch sử Từ hình thành cho em kĩ khai thác kiến thức cách khái quát hoá qua việc quan sát sơ đồ Hình thành cho em tư kiến thức lịch sử, kĩ tìm tịi, khám phá sở hình thành phẩm chất chăm chỉ, yêu nước, trung thực, trách nhiệm học tập hoạt động khác III Hiệu sáng kiến đem lại Đối với học sinh lớp 6, năm em tiếp cận với chương trình GDPT 2018 với việc áp dụng đổi phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Hơn nữa, em bước vào cấp THCS nên phải làm quen với môi trường học tập mới, kiến thức với phương pháp học tập người thầy đóng vai trị quan trọng việc giúp em tiếp cận với kiến thức sở, ban đầu toàn cấp, tảng để tiếp thu kiến thức vào năm học Những giải pháp giúp GV phân biệt rõ yêu cầu, cách khai thác kênh hình đơn vị kiến thức ứng với hoạt động: Hoạt động mở đầu, hoạt động khám phá 31 (hình thành kiến thức mới) (cung cấp kiện, diễn biến, đánh giá, nhận xét, liên hệ), hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng Cách thức sử dụng kênh hình với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, hoạt động thảo luận học sinh, đặt câu hỏi nhận xét, đánh giá, liên hệ phát huy lực, phẩm chất học sinh Các giải pháp đưa ra, giáo viên có định hướng cụ thể cho học sinh khai thác kênh hình linh hoạt, chứ học sinh khơng phụ thuộc vào việc giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động nghe chép.Với cách thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh đảm bảo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Giúp em cảm thấy có tính vừa sức, phù hợp với đối tượng khả nhận thức học sinh Trong biện pháp đưa dạng kênh hình cụ thể, dạng kênh hình có bước hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức có ví dụ minh họa Căn cứ vào đó, hướng dẫn thầy cơ, học sinh lớp chủ động khai thác kênh hình, rút kiến thức Với cách thiết kế hệ thống câu hỏi theo mức độ phù hợp tư nhận thức học sinh, giúp em dễ dàng trả lời câu hỏi nhớ kiến thức tốt Giờ học lịch sử trở nên sôi nổi, sinh động hơn, dễ hiểu, dễ nhớ Dạy học q trình khép kín giáo viên định hướng, hỗ trợ học sinh tìm hiểu khám phá lĩnh hội tri thức khâu then chốt giáo viên phải kiểm tra, đánh giá khả năng, kết học tập học sinh để điều chỉnh trình dạy học Từ nhận thức đó, thân tơi khơng dừng lại việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình mà cịn thường xun kiểm tra tập cụ thể có phân hố, phù hợp với đối tượng học sinh: học sinh trung bình trình bày, học sinh giỏi GV thường xuyên kiểm tra tập cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh: học sinh trung bình trình bày, nêu đặc điểm; học sinh giỏi nhận xét, đánh giá kênh hình tường thuật lại diễn biến Sử dụng khai thác kênh hình nhiều hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động, hình thành kiến thức (cung cấp kiện, diễn biến, đánh giá, nhận xét, liên hệ), hoạt động luyện tập Các giải pháp đề giúp giáo viên sử dụng đa dạng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh cách khai thác kênh hình linh hoạt tùy nội dung kiến thức bài,đảm bảo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đối tượng khả nhận thức học sinh để phát huy lực, phẩm chất học sinh dạy học Lịch sử Giờ học Lịch sử trở nên sôi nổi, sinh động hơn, dễ hiểu, dễ nhớ 32 Bản thân tơi thấy tự tin vững vàng nghiệp vụ, khai thác sử dụng hiệu kênh hình Tơi tổ chức nhiều tiết học có hiệu quả, chất lượng giảng dạy nâng lên Sau thời gian áp dụng biện pháp tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng cao, học sinh trung bình, yếu giảm rõ rệt Cụ thể kiểm tra : Kết thu qua kiểm tra cuối kì I sau: Điểm Số lượng 90 Giỏi Khá Yếu Trung bình Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 13 14,4 32 35,6 36 40 10 Khi áp dụng biện pháp vào giảng dạy thấy tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh hứng thú học tập, hiểu ghi nhớ lâu Nhiều em tự tin, chủ động, sáng tạo việc trả lời câu hỏi khó, vấn đề thực tế đặc biệt khơi dậy em niềm tự hào truyền thống dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước Khi vận dụng kỹ vào trình khai thác kênh hình dạy học lịch sử giúp giáo viên hoàn toàn chủ động, linh hoạt tổ chức hình thức hoạt động dạy học, áp dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển phẩm chất, lực người học cách toàn diện Giải pháp áp dụng dạng kênh hình tương tự chương trình mơn Lịch sử cấp THCS Nội dung sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng có tác dụng rèn kĩ sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 6, đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế, phát huy lực thân Học sinh bồi dưỡng kĩ quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức qua hình ảnh đồng thời giáo dục lịng u nước, tự hào lịch sử dân tộc * Ý kiến đề xuất: a Đối với giáo viên GV cần có chuẩn bị chu đáo, nắm nguyên tắc phương pháp sử dụng loại kênh hình: dùng lúc, mục đích, cường độ GV khái quát kênh hình thành dạng hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác theo dạng b Đối với học sinh HS cần nắm nguyên tắc đặc thù môn, ghi nhớ bước khai thác kênh hình 33 HS rèn thục kĩ thực hành với kênh hình, khai thác triệt để kiến thức bổ sung cho kênh chữ, tập trả lời câu hỏi theo mức độ để ghi nhớ mở rộng kiến thức c Đối với nhà trường: Đề nghị PGD&ĐT cung cấp tài liệu đồ dùng, thiết bị dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt kết cao * PHẦN KẾT LUẬN Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Trong giáo dục hệ trẻ, mơn Lịch sử có vai trò ý nghĩa to lớn Học lịch sử để em hiểu biết xác, bản, hệ thống q trình phát triển nhân loại nói chung nhân dân ta từ dựng nước đến Không hiểu biết khứ mà điều quan trọng sở hiểu biết khứ để nhận thức tại, xác định cho nhiệm vụ sống lao động để làm gì, từ đặt sở cho phát triển tương lai Học lịch sử góp phần giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước, bảo vệ xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Trong bối cảnh phát triển vũ bão khoa học công nghệ, vấn đề đặt cho giáo viên dạy lịch sử làm để môn lịch sử kết nối với sống đại trở thành hành trang thiếu cho học sinh sau tham gia vào hệ thống kinh tế toàn cầu Sự nghiệp trồng người nghiệp muôn thuở cần thiết mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Đặc biệt để đào tạo nên người có đủ đức, đủ tài, nhằm phát huy lực, trí tuệ cho học sinh có khiếu dù mơn học quan trọng cần thiết Chúng nghĩ dạy học nghệ thuật mà nghệ thuật bí mật trước đám đơng, có điều tưởng chừng nhẵn mòn đồng xu đứa trẻ đánh đáo chịu khó tìm tịi ta khám phá điều mẻ Cũng việc bồi dưỡng học sinh giỏi có lẽ có nhiều giáo viên băn khoăn, suy nghĩ để nhen nhóm, khơi dậy học sinh niềm say mê, ý thức học tốt môn Lịch sử nhằm giúp học sinh đạt kết cao cơng trình, “nghệ thuật” người giáo viên dạy Lịch sử Là giáo viên giảng dạy Lịch sử tâm huyết với nghề, nghĩ việc dạy lịch sử cho học sinh khơng phải phép tính vơ cảm, hình ảnh bô lão tâm đánh giặc Hội nghị Diên Hồng thời Trần sống đồn kết chống giặc ngoại xâm Câu chuyện Trần Ích Tắc theo 34 giặc, Lê Chiêu Thống “cõng rắn cắn gà nhà” mãi nỗi hổ thẹn với người yêu nước Tôi nghĩ rằng, dạy lịch sử không mang lại hiểu biết ,mà đem lại nhận thức suy tư, tự hào hay xấu hổ, từ bồi đắp truyền thống dân tộc cho học sinh, hiểu khứ để ứng xử với tương lai Các biện pháp mà mạnh dạn đề đề tài kết nghiên cứu, triển khai áp dụng trường THCS Giao Thủy từ kết nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn làm công tác công tác giảng dạy thân tơi năm học vừa qua Kính mong Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm đề tài cấp huyện góp ý để đề tài ngày bổ sung hồn thiện, cơng tác dạy giảng đạt hiệu cao năm học IV Cam kết không chép, không vi phạm quyền Tôi cam kết không chép, không vi phạm quyền người khác Xin chân thành cảm ơn ! Cơ quan, đơn vị áp dụng Sáng kiến (Xác nhận) Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) …………………………………………….… ……………………………………………… ………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (Ký tên, đóng dấu) 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông GDPT Giáo dục phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo SGK Sách giáo khoa TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Chương tŕnh Giáo dục phổ thông 2018 Tài liệu Giáo dục Thời đại Sách hướng dẫn học Lịch sử Địa lí Tài liệu tập huấn Modul MỤC LỤC SÁNG KIẾN Tên đề mục STT Trang I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến 2 II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Lựa chọn sử dụng khai thác kênh hình hoạt động dạy học 2.1.1 Sử dụng kênh hình hoạt động khởi động 2.1.2 Sử dụng khai thác kênh hình hoạt động khám phá 10 36 2.1.3 Sử dụng hoạt động luyện tập 14 2.1.4 Sử dụng hoạt động vận dụng 15 10 2.2 Hướng dẫn học sinh khai thác dạng kênh hình 17 11 2.2.1 Khai thác kênh hình tranh ảnh lịch sử 17 12 2.2.2 Khai thác kênh hình chân dung phục dựng tái giai đoạn lịch sử hay nhân vật lịch sử 18 13 2.2.3 Khai thác kênh hình lược đồ, đồ 21 14 2.2.4 Khai thác kênh hình sơ đồ 28 15 III Hiệu sáng kiến đem lại 31 16 IV Cam kết không chép, không vi phạm quyền 35 ... đoạn lịch sử haycác nhân vật lịch sử chủ đề khiến học sinh tò mò, muốn tìm hiểu ngưỡng mộ Vì vậy, khai thác 20 kiến thức qua chân dung phục dựng tái giai đoạn lịch sử hay nhân vật lịch sử giúp... chương trình mơn Lịch sử cấp THCS Nội dung sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng có tác dụng rèn kĩ sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử 6, đồng thời giúp học sinh vận dụng kiến thức vào... ghi nhớ kiện lịch sử, đánh giá chất kiện lịch sử đúng, để từ em vận dụng viết làm lịch sử có hiệu có ý thức bảo vệ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta trải qua thời kì lịch sử, hiểu yêu

Ngày đăng: 07/03/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan