Thực trạng và giải pháp quản lí đất đai trên địa bàn hà nội

29 3 0
Thực trạng và giải pháp quản lí đất đai trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Qúa trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đặt ra những yêu cầu to lớn đối với công tác quản lí Nhà Nước về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, trong đó quản lí nhà nước về đất đai là một nội[.]

LỜI NĨI ĐẦU Qúa trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đặt yêu cầu to lớn công tác quản lí Nhà Nước mặt đời sống kinh tế -xã hội, quản lí nhà nước đất đai nội dung quan trọng nghiên cứu quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng đất tổ chức , hộ gd, nhân.Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ phát sinh lĩnh vực đất đai ngày nóng bỏng phức tạp liên quan trực tiếp đến lợi ích đối tượng sử dụng đất Các quan hệ đất đai chuyển từ chỗ quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên thành quan hệ kinh tế xã hội sở hữu sử dụng loại tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng Để phù hợp với trình đổi kinh tế Đảng nhà nước ta quan tâm đến đề quản lí đất đai ban hành nhiều văn pháp luật để quản lí đất đai điều chỉnh mối quan hệ quản lí đất đai phù hợp với tình hình thực tế.Bên cạnh Đảng nhà nước ln khuyến khích động viên đối tượng sử dụng đất mục đích, tiết kiệm đạt hiệu cao theo pháp luật Tuy đất đai sản phẩm tự nhiên tham gia vào tất hoạt động kinh tế xã hội quan hệ đất đai chứa đựng vấn đề phức tạp địi hỏi phải có giải kịp thời đảm bảo lợi ích người sử dụng đất.Luật đất đai Luật dân có quy định cơng tác quản lí nhà nước đất đai tác động chế thị trường , cơng tác quản lí nhà nước đất đai cịn bị bng lỏng chưa có quan tâm mức.Thêm vào ý thức hiểu biết pháp luật đất đai đối tượng sử dụng cồn hạn chế dẫn đến vi phạm pháp luật việc sử dụng đất gây hậu xấu mặt kinh tế -xã hội.Nhất thủ Hà Nội, với vai trị trung tâm kinh tế-chính trị- văn hóa- xã hội nước, yêu cầu đ ặt công tác quản lí sử dụng cách hiệu , hợp lí đất đai mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội.Mục tiêu Đảng nhân dân phố Hà Nội tâm thực đạt thành khơng nhỏ ,góp phần vào phát triển kinh tế -xã hội Hà Nội Tuy nhiên để đạt mục tiêu mà thành phố Hà Nội đề cần có phối hợp chặt chẽ cấp quyền , ngành có liên quan Vấn đề làm rõ viết với đề tài:” Thực trạng giải pháp quản lí đất đai địa bàn Hà Nội” Chương I: Cơ sở lý thuyết đất đô thị quản lý đất đô thị Đất đô thị 1.1 Khái niệm Theo luật đất đai 1993 điều I Nghị định 88/CP ngày 17/8/1994 phủ quản lí đất đai thị "Đất đô thị đất nội thành, nội thị xã thị trấn xây dựng nhà ở, trụ sở quan, tổ chức, sở sản xuất, kinh doanh, sở hạ tầng phục vụ công cộng, an ninh quốc phịng mục đích khác Đất ngoại thành ngoại thị xã quy hoạch quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát triển thị đất đô thị sử dụng đất đô thị." Đất đô thị theo nghĩa hẹp biến sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp thành đất sử dụng công nghiệp, thương nghiệp, giao thông, văn hố…Theo hình thức phát triển đất khu vực ngồi cịn cải tạo khu vực đất cũ Đất khu vực mở rộng diện tích sử dụng đất đô thị để gia tăng cung cấp kinh tế đất đô thị đô thị Nội dung gồm hai mặt: Một tiến hành trưng dụng đất, chuyển phương hướng sử dụng đất từ đất nông lâm nghiệp thành đất chuyên dùng để phát triển đô thị Hai là, tiến hành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kĩ thuật để chuyển đất nông lâm trở thành đất đô thị 1.2 Phân loại Căn vào mục đích sử dụng, đất thị phân chia thành loại đất chủ yếu sau đây:  Đất dành cho công trinh công cộng đường giao thơng, cơng trình giao thơng tĩnh, nhà ga, bến bãi, cơng trình cấp nước, đường dây tải điện, thông tin liên lạc  Đất dùng vào mục đích an ninh quốc phòng, quan ngoại giao khu vực hành đặc biệt  Đất dân cư: bao gồm diện tích đất dùng để xây dựng nhà ở, cơng trình phục vụ sinh hoạt khơng gian theo quy định xây dựng thiết kế nhà  Đất chuyên dùng: xây dựng trường học, bệnh viện, cơng trình văn hóa vui chơi giải trí, cơng sở khu vực hành chính, trung tâm thương mại, sở sản xuất kinh doanh  Đất nông, lâm, ngư nghiệp đô thị: gồm diện tích hồ ni trồng thủy sản, khu vực trồng xanh, trồng hoa, cảnh, phố vườn  Đất chưa sử dụng đến: đất dược quy hoach để phát triển đô thị chưa sử dụng Căn vào mục đích xây dựng, quy hoạch đô thị bao gồm  Đất dân dụng: Bao gồm đất để xây dựng khu nhà ở, khu trung tâm phục vụ công cộng, xanh, giao thông, sở hạ tầng kĩ thuật •  Đất ngồi khu dân dụng bao gồm đất xây dựng khu công nghiệp kho tàng, trung tâm chuyên nghành, an ninh quốc phịng, quan ngồi thị loại đất khác Căn vào nghĩa vụ tài người sử dụng đất tùy theo mục đích sử dụng gồm:   1.3 Giao đất sử dụng có thời hạn: Đất cho thuê, chủ yếu để xây dựng cơng trình sản xuất kinh doanh Giao đất khơng thời hạn: Giao đất có thu tiền sử dụng đất giao đất không thu tiền sử dụng đất Đặc điểm  Đan xen nhiều hình thức chủ thể sử dụng đất Do điều kiện lịch sử, đất đai đô thị nước ta sử dụng phân tán mục đích sử dụng chủ thể sử dụng Sự đan xem khu dân cư với đất phát triển hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ quan hành nghiệp Sự đan xen vè mục đích sử dụng dẫn đến đan xen chủ thể sử dụng đất Điều làm tăng tính bất hợp lý sử dụng đất nước ta  Sử dụng đất không theo quy hoạch Do thiếu quy hoạch sử dụng không theo quy hoạch nên việc sử dụng đất đô thị thể nhiều điều bất hợp ký bố trí kết cấu khơng gian, địa điểm lợi ích mang lại  Mất cân đối cung câu Hiện tốc độ hóa tăng nhanh, dân cư đô thị tăng lên nhanh chóng, điều kiện sở hạ tầng lại cải thiện chậm tạo nên sức ép lớn giải nhu cầu sinh hoạt đô thị Quản lý đất đô thị 2.1 Khái niệm Quản lý nhà nước đất đai đô thị tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai đô thị, hoạt động nắm tình hình sử dụng đất, phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất, điều tiết nguồn lợi từ đất đai đô thị 2.2 Đối tượng quản lý đất đai đô thị 2.2.1 Các chủ thể quản lý đất đai Các chủ thể quản lý đất đai nhà nước, tổ chức Các chủ thể quản lý đất đai quan nhà nước gồm loại: • Các quan thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý nhà nước đất đai địa phương theo cấp hành chính, Uỷ ban nhân dân cấp quan chuyên môn ngành quản lý đất đai cấp • Các quan đứng đăng ký quyền quản lý diện tích đất chưa sử dụng, đất công địa phương Theo quy định Luật Đất đai 2003, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đăng ký vào hồ sơ địa diện tích đất chưa sử dụng diện tích đất cơng cộng khơng thuộc chủ sử đụng cụ thể đất giao thông, đất nghĩa địa  Các quan đối tượng quản lý lĩnh vực đất đai quan cấp trực tiếp chủ yếu theo nguyên tắc trực tuyến Các chủ thể quản lý đất đai tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế Những chủ thể không trực tiếp sử dụng đất mà Nhà nước cho phép thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý đất đai Vì vậy, tổ chức Nhà nước giao quyền thay mặt Nhà nước cho thuê đất gắn liền với sở hạ tầng khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế Các ban quản lý tổ chức trở thành đối tượng quản lý quan nhà nước lĩnh vực đất đai 2.2.2 Các chủ thể sử dụng đất đai Theo Luật đất đai 2003, chủ thể sử dụng đất đai gồm: • Tổ chức • Cơ sở tơn giáo • Cộng đồng dân cư • Hộ gia đình • Cá nhân • Tổ chức nước ngồi • Cá nhân nước ngồi • Người Việt Nam định cư nước ngồi Nội dung quản lý đất thị 3.1 Điều tra, khảo sát, lập đồ địa Điều tra, khảo sát, lập đồ địa biện pháp phải thực công tác quản lý đất đô thị Việc điều tra khảo sát đo đạc thường tiến hành dựa đồ tài liệu gốc sẵn có Dựa vào đó, đất trích lục tiến hành xác định mốc địa giới, hình dạng lơ đất thực địa; cắm mốc giới lập biên mốc giới Tiến hành đo đạc, kiểm tra độ xác hình dáng kích thước lơ đất, lập hồ sơ kỹ thuật Trên tài liệu hồ sơ kỹ thuật thu thập được, tiến hành xây dựng đồ địa 3.2 Quy hoạch xây dựng thị lập kế hoạch xây dựng đô thị 3.2.1 Quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch đô thị có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành nhằm giải tổng hợp vấn đề tổ chức sản xuất, xã hội, vật chất, tinh thần nhân dân Công tác quy hoach đô thị cần đảm bảo mục tiêu: - Tạo lập tối ưu cho việc sử dụng điều kiện không giân cho trình sản xuát mở rộng xã hội - Phát triển toàn diện tổng hợp điều kiện sống, điều kiện lao động tiền đề cho phát triển quan hệ cộng đồng người - Tối ưu trình trao đổi người với thiên nhiên, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường Việc thiết kế quy hoạch đô thị thường gồm giai đoạn chủ yếu: xây dựng quy hoạch sơ đồ cấu phát triển đô thị, quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết Quy hoạch sơ đồ phát triển cấu thị mang tính định hướng phát triển đô thị thời gian 25 - 30 năm; quy hoạch tổng thể đô thị xác định rõ cấu trúc đô thị thời gian 10 - 15 năm; thiết kế quy hoạch chi tiết phận thị việc cụ thể hố hình khối khơng gian, đường nét, màu sắc mặt kiến trúc trục phố, trung tâm, khu ở, sản xuất nghỉ ngơi, giải trí thị 3.2.2 Lập kế hoạch phân phối đất đai xây dựng đô thị Về nguyên lý, việc xác định địa điểm để phân chia đất đai cho hoạt động thường xác định dựa vào việc đánh giá hiệu sử dụng đất dạng hoạt động khác Hiệu sử dụng đất xác định dựa vào hàm định giá thuê đất G= - Q p−C−t Q u D Trong : Q: khối lượng sản phẩm hoạt động sử dụng đất p:giá sản phẩm C: chi phí kinh tế t: cước phí vận chuyển u: Khoảng cách tới trung tâm D: Quy mơ diện tích đất đai sử dụng Việc phân bố đất đai sử dụng vào xây dựng thị chia thành nhóm sau đây: Đất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tập trung: bao gồm đất để xây dựng cơng trình sản xuất, kho tàng, xí nghiệp dịch vụ sản xuất, hiành quản lý, đào tạo, nghiên cứu giao thông phục vụ hoạt động sản xuất lại người lao động Ngoài cịn bố trí khu đất cơng nghiệp cơng trình dịch vụ cơng cộng, thể thao nghỉ ngơi, giải trí - - - - Đất khu ở: bao gồm đất để xây dựng khu khu cũ (thường gọi khu hỗn hợp ở, làm việc) Trong khu đất dùng để xây dựng nhà có cơng trình dịch vụ cơng cộng, đất xanh, thể dục thể thao giao thông phục vụ cho khu Ngồi cịn bố trí khu sở sản xuất không độc hại sử dụng đất ít, quan hành nghiệp, sở nghiên cứu khoa học, thực nghiệm tiểu thủ công nghiệp Đất khu trung tâm đô thị: bao gồm đất trung tâm đô thị, trung tâm phụ trung tâm chức đô thị khu quận dùng để xây dựng cơng trình hành - trị, dịch vụ cung cấp hàng hoá vật chất, văn hoá, giáo dục đào tạo, nghỉ dưỡng du lịch cơng trình giao thơng Ngồi cịn bố trí khu đất trung tâm đô thị nhà ở, khách sạn, cơng trình nghỉ ngơi, giải trí, sở sản xuất khơng độc hại, chiếm diện tích, sở làm việc cao tầng Đất xanh, thể dục thể thao bao gồm đất vườn hoa, công viên, b sông, bờ hồ, mảng rừng nhỏ, khu vườn (trồng hoa, ươm cây) đất xây dựng cơng trình sân bãi thể dục, thể thao, cấp đô thị Trong khu đất xanh, thể dục thể thao bố trí cơng trình dịch vụ cơng cộng nhà ở, nhà nghỉ khu cắm lều trại nghỉ mát, sở sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp đô thị Đất giao thông: bao gồm đất xây dựng tuyến đường chính, đường khu vực, đường trục lớn, tuyến đường sắt, bến bãi giao thông tĩnh, ga đỗ xe số cơng trình dịch vụ kỹ thuật giao thơng Trong quy hoạch đất giao thông cần đặc biệt lưu ý đến đất dành cho cơng trình ngầm đường cấp, nước, đường dây điện dây thơng tin… Ngồi ra, đất thị cịn gồm số khu đất đặc biệt không trực thuộc quản lý trực tiếp thị khu ngoại giao đồn, khu doanh trại quân đội, khu nghỉ dưỡng, quan đặc biệt Nhà nước -Khi lập kế hoạch thiết kế đất đia xây dựng đô thị người ta phải vào dự kiến quy mô dân số đô thị để tính quy mơ diện tích loạ đất theo tiêu chuẩn thiết kế sau đây: Đất công nghiệp, TT công nghiệp Đất kho tàng Đất khu Đất trung tâm đô thị - khu đô thị Đất xanh, thể dục thể thao Đất giao thông Tổng cộng m2/người 10-12 % 10-12 2-3 45-50 3-5 2-3 46-50 3-5 15-22 10-13 80-100 15-22 12-14 100 Sự dao động tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố địa hình khu đất xây dựng, địa chất cơng trình khu đất xây dựng, số tầng cao cơng trình, trạng tự nhiên xây dựng thị Đối với tiêu diện tích đất bình qn đầu người, thị nhỏ thường lấy tiêu cao, đô thị lớn lấy tiêu thấp 3.3 Giao đất, cho thuê đất 3.3.1 Giao đất Các tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng đất thị vào mục đích phê duyệt lập hồ sơ xin giao đất để sử dụng vào mục đích Hồ sơ xin giao đất bao gồm: • Đơn xin giao đất • Dự án đầu tư xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt • Bản đồ địa trạng khu đất xin giao tỷ lệ 1/200 1/1000 • Phương án đền bù Thẩm quyền định việc giao đất đô thị: Hồ sơ gửi đến quan địa cấp để thẩm tra trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định  Đối với trường hợp thuộc thẩm quyền giao đất Chính phủ Tổng cục Địa Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình Chính phủ định Trách nhiệm tổ chức thực định giao đất đô thị: việc tổ chức thực định giao đất đô thị thực sau - Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, quận, huyện có trách nhiệm tổ chức triển khai việc giải phóng mặt hướng dẫn việc đền bù thiệt hại thu hồi đất phạm vi địa phương quản lý - Các quan địa cấp tỉnh làm thủ tục thu hồi đất, tổ chức việc giao đất trường theo định giao đất, lập hồ sơ quản lý theo dõi biến động quỹ đất đô thị - Việc giao nhận đất trường thực tổ chức, cá nhân xin giao đất có định giao đất, nộp tiền sử dụng đất, lệ phí địa làm thủ tục đền bù thiệt hại theo quy định pháp luật - Người giao đất có trách nhiệm kê khai, đăng ký sử dụng đất Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi quản lý khu đất Sau nhận đất, người giao đất phải tiến hành thủ tục chuẩn bị đưa vào sử dụng, trường hợp có thay đổi mục đích sử dụng, người giao đất phải trình quan định giao đất xem xét giải - Việc sử dụng đất giao phải đảm bảo tiến độ ghi dự án đầu tư xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Nếu thời hạn 12 tháng kể từ nhận đất, người giao đất không tiến hành sử dụng mà không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép định giao đất khơng cịn hiệu lực 3.3.2 Th đất Các tổ chức cá nhân không thuộc diện giao đất khơng có quỹ đất xin giao, cơng việc sử dụng khơng thuộc diện giao đất phải tiến hành xin thuê đất Nhà nước cho tổ chức, cá nhân Việt Nam thuê đất đô thị để sử dụng vào mục đích sau đây: • Tổ chức mặt phục vụ cho việc thi công xây dựng cơng trình thị • Sử dụng mặt làm kho bãi • Tổ chức hoạt động xã hội cắm trại, hội chợ, lễ hội • Xây dựng cơng trình cố định theo dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nhà • Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu th đất thị dành cho mục đích phê duyệt phải làm hồ sơ xin thuê đất Hồ sơ xin thuê đất bao gồm: • Đơn xin thuê đất • Thiết kế sơ mặt khu đất xin thuê kèm theo thuyết minh • Bản đồ địa khu đất xin thuê • Giới thiệu địa điểm kiến trúc sư trưởng thành phố sở xây dựng (đối với nơi khơng có kiến trúc sư trưởng) • Đối với việc xin th đất để xây dựng cơng trình cố định, việc xin thuê đất tiến hành thủ tục trình tự xin giao đất Thẩm quyền định cho thuê đất: quan địa cấp tỉnh xem xét, thẩm tra hồ sơ xin thuê đất trình quan nhà nước có thẩm quyền định Hợp đồng cho thuê đất: sau có định cho thuê đất, quan nhà nước uỷ quyền tiến hành ký hợp đồng với bên xin th đất Người th đất có nghĩa vụ: • Sử dụng đất mục đích • Nộp tiền th đất, lệ phí địa theo quy định pháp luật • Thực hợp đồng thuê đất • Hết thời hạn thuê đất, trường hợp sử dụng mặt bằng, người thuê đất phải thu dọn mặt trở lại nguyên trạng, không làm hư hỏng cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật có liên quan bàn giao lại cho bên cho thuê • Đối với việc cho người nước thuê đất tiến hành theo quy định riêng Nhà nước 3.4 Đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 3.4.1 Nghĩa vụ đăng ký quyền sử dụng đất chủ sử dụng đất Mọi tổ chức, cá nhân sử dụng đất phải tiến hành kê khai đăng ký việc sử dụng đất với Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hợp pháp đất sử dụng Việc đăng ký đất đai không đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất mà nghĩa vụ bắt buộc người sử dụng đất Việc đăng ký đất đai giúp cho quan nhà nước nắm trạng sử dụng đất, thực tác nghiệp quản lý, đồng thời thường xuyên theo dõi, quản lý việc sử dụng đất đai theo mục đích 3.4.2 Xét cấp giáy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thị Do yếu tố lịch sử để lại, có nhiều người sử dụng hợp pháp đất đai thị song chưa có đủ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu hợp pháp Chính vậy, để tăng cường công tác quản lý đất đô thị cần phải tổ chức xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng hợp pháp cho người sử dụng hành Việc xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng thường thuộc vào trường hợp sau đây: • Cá nhân sử dụng đất có giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hồ miền Việt Nam cấp • Những người có giấy tờ hợp lệ chứng nhận quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp, khơng có tranh chấp quyền sử dụng đất sử dụng đất không thuộc diện phải giao lại cho người khác theo sách Nhà nước Việt Nam dân chủ cọng hoà, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ Miền Nam Việt Nam • Các cá nhân sử dụng đất thực cam kết thực nghĩa vụ tài nhà nước quyền sử dụng đất 3.4.3 Những người sử dụng đất thị khơng có nguồn gốc hợp pháp, khơng có đủ giấy tờ hợp lệ quy định song có đủ điều kiện sau xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: • Đất sử dụng phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt • Khơng có tranh chấp khơng có định thu hồi đất quan nhà nước có thẩm quyền • Khơng vi phạm cơng trình sở hạ tầng công cộng hành lang bảo vệ cơng trình kỹ thuật thị • Khơng lấn chiếm đất thuộc cơng trình di tích lịch sử, văn hố, tơn giáo Nhà nước cơng nhận • Nộp tiền sử dụng đất cam kết thực nghĩa vụ tài cính Nhà nước sử dụng đất 3.4.4 Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hồ sơ xin xét, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị phải bao gồm đầy đủ giấy tờ sau đây: • Đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thị • Các giấy tờ hợp lệ chứng minh quyền sử dụng đất Nếu khơng có đủ giấy tờ hợp lệ quyền sử dụng hợp pháp quan tiếp nhận hồ sơ phải thông báo liên tục báo địa phương, sau 30 ngày khơng có ý kiến tranh chấp quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải • Sơ đồ lơ đất xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 3.4.5 Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi tắt cấp tỉnh) Cơ quan quản lý nhà đất địa giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực việc đăng ký, xét, cấp giấy chứng nhận, lập hồ sơ gốc quản lý hồ sơ sở hữu nhà quyền sử dụng đất đô thị 3.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị Chuyển quyền sử dụng đất hiểu việc người có quyền sử dụng đất hợp pháp chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho người khác, tuân theo quy định Bộ Luật Dân pháp luật đất đai - Sự thay đổi chuyển dịch chủ sử dụng đất vận động bình thường, tất yếu, thường xuyên sống xã hội kinh tế thị trường Vì vậy, cơng tác quản lý đất đai phải thường xuyên nắm bắt, cập nhật biến động chủ sở hữu để đảm bảo quyền lợi đáng người chủ sử dụng, mặt khác tạo điều kiện tăng cường công tác quản lý đất đai kịp thời xác Hơn làm tốt công tác quản lý chuyển quyền sử dụng đất ngăn chặn tình trạng lợi dụng quyền tự chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thực hành vi đâdu cơ, buôn bán đất đai kiếm lời, tăng cường nguồn thu tài thích đáng hoạt động buôn bán kinh doanh đất đai - Theo quy định Luật Đất đai Bộ Luật Dân chuyển quyền sử dụng đất gồm hình thức: Chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp quyền sử dụng đất • Chuyển đổi quyền sử dụng đất: hình thức chuyển quyền sử dụng đất bên chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho theo nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất theo  Song song với phát triển kinh tế, Thành phố trọng bảo đảm an sinh xã hội chăm lo đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2,7% (chuẩn đa chiều); tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 80,1%; tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 56,93% Giá thị trường, lạm phát kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng năm 2016 ước tăng 3,01-3,07%  Cùng với đó, nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế Thủ tiếp tục phát triển  Quy trình, quy chuẩn quản lý đô thị theo hướng đại, hệ thống xanh, th ảm cỏ, công viên, vườn hoa, chiếu sáng thực theo yêu cầu kỹ, mỹ thuật tiên tiến, hình thành tuyến phố kiểu mẫu  Đồng thời, Thành phố hoàn thành hoàn thành cơng trình giao thơng trọng điểm cấp bách như: thông xe đường vành đai đoạn Nhật Tân Cầu Giấy; nút trung tâm quận Long Biên; hoàn thành Cầu vượt nút Bắc Hồng; thông xe tuyến đường Vành đai đoạn Ơ Đơng Mác - Nguyễn Khối; đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành cơng trình cầu vượt chống ùn tắc nội cầu vượt Ơ Đơng Mác - Nguyễn Khối, nút giao Cổ Linh; phối hợp đẩy nhanh tiến độ cơng trình đường sắt thị địa bàn  Công tác xây dựng nông thôn Thành phố tiếp tục triển khai tích cực, dự kiến có thêm 56 xã huyện đạt chuẩn huyện trình để cơng nhận huyện đạt chuẩn nơng thơn năm Quốc phịng củng cố, an ninh trị, trật tự xã hội bảo đảm, đối ngoại mở rộng 1.3 Đánh giá chung ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hà Nội đến công tác quản lý đất đai  Thuận lợi: HN có vị trí thuận lợi, có đầu nút giao thơng quan trọng cầu nối giao lưu phát triển kinh tế-xã hội HN cịn có đất đai màu mỡ phù sa thích h ợp với nhiều loại trồng  Khó khăn: HN có mật độ dân số cao, tập trung đông đúc gây áp l ực lên đất đai q trình quản lí quan chuyên môn Thực trạng phát triển ngành với q trình tăng dân số thị hóa ,các mối quan hệ sử dụng đất ngày phức tạp gây áp lực lên đất đai, ô nhiễm môi trường mức báo động Ngồi HN cịn có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cần bảo tồn nhiệm vụ quan trọng quan quản lí đất đai HN Hiện trạng sử dụng đất Ha Nội 2.1 Hiện trạng quỹ đất Bảng: Diện tích loại đất địa bàn Hà Nội (nghìn ha) Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng Tính đến Tính đến Tính đến t1/2008 t1/2009 t1/2011 92.1 334.5 332.9 37.6 153.2 152.2 4.8 24.1 24.3 21.4 68.6 68.9 13.2 34.9 35.8 15.1 53.7 51.7 Nguồn: Tổng cục thống kê Tính đến t12/2015 335.9 157.1 22.3 62.8 40.1 53.6 - Trước mở rộng địa giới hành chính, diện tích Hà Nội 921 km2, quỹ đất Hà Nội gần khơng cịn Để phục vụ cho thị hố với tốc độ cao, hầu hết đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng, đất dành cho hành lang xanh, phát triển giao thông, xây dựng sở hạ tầng khơng có - Ngày 1/8/2008, Hà Nội thức mở rộng Với diện tích tăng lên lần lên 3.324km2, quỹ đất Hà Nội tăng lên có thay đổi định 2.2 Hiện trạng sử dụng đất  Cơ cấu sử dụng đất theo mục đích sau: Đất nơng nghiệp 157.1 chiếm 46.8% diện tích đất tự nhiên; Đất phi nơng nghiệp 125.2 chiếm 37.2% diện tích đất tự nhiên; Đất chưa sử dụng cịn 53.6 ha, chiếm 16% diện tích đất tự nhiên Kết thực tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2010-2020 Hà Nội cho thấy, đất nông nghiệp đến cuối năm 2015 chuy ển 31.3ha, đạt 86.5% so với kế hoạch; đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng chưa đạt tiêu có bước chuyển biến tích cực  So với quy hoạch đến năm 2020 trạng sử dụng đất thành phố Hà Nội đảm bảo, nhiên cịn nhiều bất cập Theo đó, thực tế cho thấy trạng đất nông nghiệp từ năm 2000 203.862 ha, Quy hoạch đến năm 2010 Chính phủ duyệt 179.967 ha, (giảm 23.895 ha) Đ ến h ết năm 2010 188.365 ha, giảm 15.497 chuyển sang mục đích khác, đạt 65% so với quy hoạch  Cụ thể, đất trồng lúa, năm 2000 133.421 ha, Quy hoạch Chính ph ủ ệt 110.769 (giảm 22.652 ha) Đến hết năm 2010 114.780 (gi ảm 18.641 ha, đạt 82% so với quy hoạch)  Đất rừng phòng hộ: Hiện trạng năm 2000 3.824 ha, Quy hoạch Chính ph ủ duyệt 4.809 (tăng 985 ha) Đến hết năm 2010 5.413 (tăng 1.589 ha, đ ạt 161% so với quy hoạch)  Đất rừng đặc dụng: Hiện trạng năm 2000 8.823 ha, Quy hoạch Chính phủ phê duyệt 11.814 (tăng 2.991 ha) Đến hết năm 2010 10.295 (tăng 1.472 ha, đạt 49% so với quy hoạch)  Đất rừng sản xuất: Hiện trạng năm 2000 13.228 ha, Quy hoạch Chính phủ phê duyệt 7.955 (giảm 5.273 ha) Đến hết năm 2010 8.550 (gi ảm 4.678 ha, đạt 89% so với quy hoạch)  Đất nuôi trồng thủy sản: Hiện trạng năm 2000 8.736 ha, Quy hoạch Chính phủ phê duyệt 10.747 (tăng 2.011 ha) Đến hết năm 2010 10.710 (tăng 1.974 ha, đạt 98% so với quy hoạch) Đối với đất phi nông nghiệp, Hiện trạng năm 2000 88.888 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 145.909 ha, đến hết năm 2010 thực 135.193 ha, đạt 81% so với quy hoạch Cụ thể số tiêu sau:  Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp: Hiện trạng năm 2000 1.346 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 1.907 ha, đến hết năm 2010 thực 1.908 ha, đạt 100% so với quy hoạch  Đất quốc phòng, an ninh: Hiện trạng năm 2000 7.957 ha, Quy hoạch đ ược Chính phủ duyệt 10.336 ha, đến hết năm 2010 thực 8.824 ha, đạt 85,4% so với quy hoạch  Đất khu, cụm công nghiệp: Hiện trạng năm 2000 2.365 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 12.043 ha, đến hết năm 2010 thực 4.318 ha, đạt 36% so với quy hoạch  Đất cho hoạt động khoáng sản: Hiện trạng năm 2000 112 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 608 ha, đến hết năm 2010 thực 400 ha, đạt 65,8% so với quy hoạch Đất phát triển hạ tầng: Hiện trạng năm 2000 40.751 ha, Quy hoạch Chính ph ủ duyệt 52.836 ha, đến hết năm 2010 thực 45.493 ha, đạt 86,1% so v ới quy hoạch Trong đó: đất giao thơng: trạng năm 2000 16.888 ha, Quy ho ạch Chính phủ phê duyệt 22.900 ha, đến hết năm 2010 thực 22.895 ha, đạt 99,9% so với quy hoạch  Đất di tích, danh thắng: Hiện trạng năm 2000 697 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 811 ha, đến năm 2010 thực 528 ha, đạt 65,1% so với quy hoạch  Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Hiện trạng năm 2000 529 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 1.291 ha, đến năm 2010 thực 836 ha, đạt 64,8% so v ới quy hoạch  Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Hiện trạng năm 2000 2.775 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 2.952 ha, đến hết năm 2010 2.848 ha, đạt 41% so với quy ho ạch  Đất ở: Hiện trạng năm 2000 26.655 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 36.869 ha, đến hết năm 2010 thực 35.779 ha, đạt 89% so với quy ho ạch Đối với đất chưa sử dụng: Hiện trạng năm 2000 41.857 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 8.761 ha, đến hết năm 2010 9.331 ha, đạt 98,3% so v ới quy ho ạch, đó:  Đất chưa sử dụng: Hiện trạng năm 2000 16.785 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 3.572 ha, đến hết năm 2010 cịn 4.280,1 ha, đạt 95% so với quy hoạch;  Đất đồi núi chưa sử dụng: Hiện trạng năm 2000 7.548 ha, Quy hoạch Chính phủ duyệt 1.919 ha, đến hết năm 2010 2.600,1 ha, đạt 88% so với quy hoạch;  Đất núi đá khơng có sử dụng: Hiện trạng năm 2000 17.524 ha, Quy hoạch đ ược Chính phủ duyệt 3.270 ha, đến hết năm 2010 2.451 ha, đạt 106% so v ới quy hoạch  UBND thành phố Hà Nội thừa nhận, việc tổ chức thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt thiếu đồng bộ, thiếu chế kiểm tra, giám sát Một số phương án quy hoạch chưa dự báo sát với tốc độ phát triển kinh tế -xã hội địa phương kỳ quy hoạch, việc bố trí quỹ đất cho số lĩnh vực chưa phù hợp khả thực Chất lượng số dự án đầu tư kế hoạch sử dụng đất chưa cao, chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội phân tích dự báo thị trường lực cạnh tranh, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thơng, thủy lợi cịn mang tính tình Thời gian tổ chức kinh tế lập dự án đầu tư lập hồ sơ đất đai thực chậm làm ảnh hưởng đến kết thực tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm Một số hạng mục cơng trình có tiêu kế hoạch sử dụng đất hàng năm chủ đầu tư chưa lập xong dự án hồ sơ đất đai, phải chuyển sang năm sau Thực Nghị số 15/QH12, ngày 29/05/2008 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thành phố Hà Nội (cũ) Hà Tây (trước đây), huyện Mê Linh xã tỉnh Hịa Bình hợp điều kiện kinh tế - xã hội địa phương khác nhau; dự án đầu tư có sử dụng đất phải rà soát, điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô ảnh hưởng đến kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thành phố Từ UBND thành phố Hà Nội đề mục tiêu sử dụng đất thời gian tới,  quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch quy định pháp luật Đảm bảo sử dụng hợp lý, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nơng thơn mới, chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh Thủ Hà Nội Cũng theo UBDN thành phố Hà Nội, kế hoạch quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ có Văn số 526/VPCP-KTN Ngày 01/02/2012, chấp thuận cho Thành phố Hà Nội quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn duyệt để thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất Theo đó, từ 01/01/2011 đến tháng năm 2012, Thành phố thực vi ệc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất 362 dự án, với tổng diện tích 841,67 ha.  Cụ thể diện tích loại đất sau: Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp: 4,90 ha; Đất quốc phòng: 37,33 ha; Đất an ninh: 2,35 ha; Đất khu, cụm công nghiệp: 43,45 ha; Đất phát triển hạ tầng: 52,38 ha, đó: đất sở văn hóa 0,01 ha; đất sở y tế 29,12 ha; đất sở giáo dục đào tạo 23,24 ha; Đất xử lý chất thải 13,90 ha; Đất nghĩa trang nghĩa địa 4,91 ha; Đất đô thị 431,93 ha; Các loại đất khác 250,52 Tình hình quản lí đất đai địa bàn HN 3.1 Địa giới hành Hà Nội trải qua bốn lần thay đổi địa giới (tính từ năm 1954), số đơn vị hành nhiều lần tách lại nhập Nghị 15/2008/QH12 điều chỉnh địa giới hành chính thành phố  Hà Nội gồm 12 quận, thị xã 17 huyện ngoại thành với diện tích 3.358,9 km² 3.2 Quy hoạch xây dựng đô thị kế hoạch sử dụng đất đô thị Để đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phịng, hồn thành tốt tiêu trên, UBND TP Hà Nội rà soát quy ho ạch sử d ụng đất thành phố đến năm 2020 xác định có 18 tiêu sử dụng đất đề nghị điều chỉnh so với tiêu Chính phủ phê duyệt: Cụ thể:  Về tiêu đất rừng (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 2,449 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 6,796 ha, tăng 4,346 so với tiêu phân bổ); v ề tiêu đ ất quốc phòng (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 6,028 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 4,603 ha, giảm 1,425 so với tiêu phân bổ); tiêu đất an ninh (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 420 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 627 ha, tăng 207 so với tiêu phân bổ);  Về đất xây dựng khu, cụm công nghiệp (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 4,562 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 3,246 ha, giảm 1,346 so với tiêu phân bổ); đất đô thị, khu đô thị (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 1,682 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 4,610 ha, tăng 2,928 so với tiêu phân bổ); đất nông thôn (theo phân bổ, tiêu sử dụng đất đến năm 2020 2,712 ha, đề nghị điều chỉnh tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 2,920 ha, tăng 207 so với tiêu phân bổ);…  Ngoài ra, số tiêu sử dụng đất khác (y tế, văn hóa, thể dục thể thao, cơng trình nghiệp, khống sản,…) có thay đổi nhỏ so với tiêu quy hoạch sử dụng đất xác định Nghị số 06/NQ-CP Chính phủ Trên sở sử dụng tiêu sử dụng đất Thành phố xác định phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; yêu cầu phát triển kinh tế-xã hôi, đảm bảo an ninh, quốc phòng vào nhu cầu sử dụng đất để thực dự án đầu tư địa bàn Thành phố khả cân đối nguồn lực đầu tư qua năm, UBND TP xác định tiêu phân bổ diện tích sử dụng loại đất kỳ Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2016-2020 Cụ thể tiêu chuyển mục đích loại đất sang đất phi nông nghiệp để thực dự án đầu tư năm kỳ kế hoạch sau: năm 2016 5,071 ha; năm 2017 5,137ha; năm 2018 5,115 ha, đến năm 2019 3,775 ha; năm 2020 6,352 Để thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2016-2020), Thành phố Hà Nội cần thực tốt công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo đề án “Cung cấp thông tin Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”; Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dàng tiếp cận, nghiên cứu quy hoạch, kế hoạch sử dung đất trang thông tin điện tử Bên cạnh đó, triển khai việc lập phê duyêt Kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện đảm bảo chặt chẽ; tiếp tục thực cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý đất đai; làm tốt công tác thẩm định nhu cầu sử dụng đất giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất phê duyệt ... quan quản lí đất đai HN Hiện trạng sử dụng đất Ha Nội 2.1 Hiện trạng quỹ đất Bảng: Diện tích loại đất địa bàn Hà Nội (nghìn ha) Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất... tra, giải tranh chấp đất đai đô thị b Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Điều kiện tự nhiên,kinh tế-xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên  Hà nội. .. chủ thể quản lý đất đai Các chủ thể quản lý đất đai nhà nước, tổ chức Các chủ thể quản lý đất đai quan nhà nước gồm loại: • Các quan thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý nhà nước đất đai địa phương

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan