MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ CÂY HỒI VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI 3 1 1 Giới thiệu khái quát về cây Hồi 3 1 2 Tiêu thụ các sản phẩm từ cây Hồi 4 PHẦN II THỰC TRẠNG TIÊU TSHỤ CÁC SẢN[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÂY HỒI VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI .3 1.1 Giới thiệu khái quát Hồi .3 1.2 Tiêu thụ sản phẩm từ Hồi: PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU TSHỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Quan ảnh hưởng đến việc gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Điều kiện kinh tế 2.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội 2.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: 2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn .8 2.2.1 Tầm quan trọng Hồi phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Quan .8 2.2.2 Thị trường tiêu thụ địa bàn Huyện .9 2.3 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi 12 2.3.1 Những ưu điểm, thành tựu đạt được: 12 2.3.2 Những khó khăn tồn 14 PHẦN III: GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN .17 3.1 Quann điểm - mục tiêu chiến lược phát triển Hồi huyện Văn Quan 17 3.2 Một số giải pháp phát triển hồi Văn Quan 18 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 18 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội nâng cao dân trí 19 3.2.3 Nhóm giải pháp tài nguyên môi trường 19 PHẦN IV: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 20 4.1 Kết luận: 20 4.2 Kiến nghị: 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, Việt Nam sản xuất xuất mặt hàng đặc trưng miền nhiệt đới nóng ẩm Một mặt hàng đặc trưng phải kể đến sản phẩm Hồi Đây lồi đặc sản thuộc nhóm lâm sản gỗ Sảm phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn Cục sở hữu trí tuệ bầu trọn TOP 10 sản phẩm thiên nhiên tốt Nhiều nghiên cứu quan điểm phát triển nông - lâm môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi lúc đạt nhiều mục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Mơi trường Chính điều năm qua dự án phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 06 phủ tiến hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn chọn Hồi giải pháp đầu tư thực Phát triển Hồi định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi Lạng Sơn ý nghĩa lớn kinh tế cịn mang sắc thái nhân văn tốt đẹp, tính kế thừa truyền thống từ đời qua đời khác cách có ý thức Văn Quan huyện tiếng từ lâu trồng Hồi, với diện tích sản lượng Hồi đứng đầu tỉnh, song nhiều yếu tố chi phối nên việc phát triển mở rộng quy mơ Hồi huyện gặp khơng khó khăn Những năm 1995 trở lại có nhiều thay đổi bình diện chung nước Lạng Sơn nói riêng: Về kinh tế, trị, giao lưu thị trường, Hồi có hội để phát triển Tuy việc trồng Hồi Lạng Sơn từ nhiều năm trước theo phương pháp quảng canh, người trồng khơng chăm bón mà để phát triển tự nhiên nên Hồi khai thác khoảng 10 năm bắt đầu thối hóa, già cỗi; vậy, suất chất lượng sản phẩm không cao, khơng ổn định Cùng với hoa Hồi xứ Lạng chưa có thương hiệu riêng, nên giá bấp bênh gây khó khăn cho người trồng Hồi khơng có thị trương tiêu thụ ổn định Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn giao cho sở Khoa học Công nghệ nghiên cứu, lập hồ sơ xác lập quyền dẫn địa lý Lạng Sơn cho sản phẩm hoa Hồi từ năm 2017 đến nay, Hồi Lạng Sơn thức có thương hiệu nhà nước bảo hộ, tài sản quốc gia bất khả xâm phạm Tuy nhiên vấn đề quản lý phát triển thương hiệu để đảm bảo giữ chất lượng danh tiếng sản phẩm việc khó khăn hoa Hồi sản phẩm hồi xuất dạng thô giá rẻ nên lượng xuất lớn nghưng kim ngạch xuất thấp Hầu hết hoa hồi sở tư nhân sấy khô theo phương pháp thủ công nên chất lượng giảm, giá xuất giảm theo Các hộ đại lý thu mua hồi hoạt động tự phát, chưa có tổ chức quản lý hướng dẫn họ kinh doanh theo quy định sản phẩm Hồi nhà nước bảo hộ Cần thiết phải có gải pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiêu thụ, đem lại hiệu kinh tế cao từ Hồi * Mục tiêu dự án: Đánh giá thực trạng việc tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt dc hạn chế Từ đưa biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm từ hồi * Phạm vi thực hiện: thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ hồi huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn, từ năm 2000 trở lại * Cách thức thực hiện: Thu thập tài liệu thứ cấp, phân tích đánh giá Tiến hành thu thập tài liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn UBND huyện ngành có liên quan: + Tình hình sử dụng đất đai địa phương + Tình hình dân sinh: dân số, lao động, trình độ dân trí, y tế, giáo dục + Tình hình sản xuất kinh tế: nông nghiệp, lâm nghiệp ( trồng bảo vệ rừng) + Cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi + Các sách, dự án hỗi trợ trồng chăm sóc Hồi cho người dân + Sản lượng tiêu thụ xuất Hồi địa bàn Tìm đọc đề tài nghiên cứu Hồi Tìm hiểu Hồi qua sách báo, tạp chí internet PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÂY HỒI VÀ TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI 1.1 Giới thiệu khái quát Hồi Cây Hồi, hay cịn có tên khác đại Hồi, bát giác hương, đại Hồi hương, Hồi Mô tả: Cây nhỡ, cao 6-10m Thân thẳng to, cành thẳng nhẵn, lúc non màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu xám Lá mọc so le, phiến nguyên, dày, cứng giòn, nhẵn bóng, dài 8-12cm, rộng 3-4cm, hình mác trứng thn, nhọn dần, mặt xanh bóng mặt Hoa mọc đơn độc nách lá, có xếp 2-3 cái; cuống to ngắn; đài màu trắng có mép màu hồng; 5-6 cánh hoa màu hồng thẫm Quả kép gồm 6-8 đại (có hơn), xếp thành hình đường kính 2,5-3cm, lúc non màu lục, già màu nâu sẫm, đài dài 10-15mm, có mũi nhọn ngắn đầu Hạt hình trứng, nhẵn, bóng Hoa tháng 3-5, tháng 6-9 Thành phần hóa học: Quả Hồi chứa nhiều tinh dầu, cất phương pháp kéo nước từ hồi tươi đạt hàm lượng 3-3,5%, tinh dầu lỏng, khơng màu màu vàng nhạt, có mùi thơm đặc biệt Thành phần chủ yếu tinh dầu hồi anethol (80-90%); ngồi cịn có a-pinen, d-pinen, l-phellandren, safrol, terpineol, limonen Lá hồi chứa tinh dầu độ đông đặc thấp Hạt Hồi không mùi, chứa dầu béo Tính vị, tác dụng: Hồi có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng trừ đàm, khai vị, kiện tỳ (kích thích máy tiêu hố), tiêu thực, giảm co bóp dày ruột, lợi sữa, trừ phong, giảm đau, sát trùng… Nơi sống thu hái: Hồi loại vùng Đông Á, có số tỉnh phía Nam Trung quốc (Quảng Tây, Quảng Đông) tỉnh Đông Bắc Việt Nam Còn trồng Philippin Jamaica Ở nước ta, Hồi trồng phổ biến huyện phía Bắc tỉnh Lạng Sơn, số nơi Cao Bằng, vài nơi khác Bắc Thái, Quảng Ninh Cây Hồi nguyên liệu quý công nghiệp dược phẩm thực phẩm Không châu Á, mà nhiều nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý…) châu Mỹ (Hoa Kỳ, Cu Ba…) tinh dầu Hồi coi gia vị ưa thích chế biến thực phẩm Trong danh mục thương phẩm an toàn phép sử dụng sản xuất thuốc chế biến thực phẩm Hoa Kỳ, hồi mang ký hiệu “GRAS 2095” tinh dầu Hồi mang ký hiệu “GRAS 2096” Hồi lại nguồn nguyên liệu tách chiết acid shikimic, nguồn nguyên liệu để tổng hợp chất Osaltamivir - hoạt chất thuốc tamiflu - coi thuốc kháng virus có hiệu việc phối hợp điều trị cúm gia cầm H5N1 người sử dụng giai đoạn sớm 1.2 Tiêu thụ sản phẩm từ Hồi: Hồi thành phần để chế rượu anis, hương liệu, làm thuốc chữa bệnh thành phần đặc trưng thiếu ẩm thực nhiều nước Sản phẩm chủ yếu từ Hồi buôn bán thị trường giới gồm hai loại chính: - Quả Hồi sấy (hoặc phơi) khơ, thường gọi “Hoa Hồi” sản phẩm tiêu thụ chủ yếu thị trường Hồi khơ có hương vị đặc biệt, hương liệu thiên nhiên sử dụng rộng rãi chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, thức ăn gia súc Quả Hồi khô dùng rộng rãi đời sống hàng ngày người dân nhiều nước, kể nước không trồng Hồi nước Châu Âu Trung Đông - Tinh dầu Hồi sản phẩm chủ yếu thu từ Hồi thân hồi với thành phần chủ yếu Anethole (ước tính chiếm khoảng 80% - 90%), hương liệu quan trọng sản xuất rượu thơm, công nghiệp thực phẩm dược phẩm Trong công nghiệp hoa chất, dầu Hồi chất tinh cất Oleom Anisi Stellati, Anethole Anisi aldehyde, Anisonitrile dùng làm làm hương liệu cao cấp, thành phần quan trọng để sản xuất nước hoa hóa mỹ phẩm khác Trong năm gần đây, dầu Hồi quan tâm nguyên liệu để sản xuất Tamiflu chữa bệnh cúm, loại thuốc chữa dịch cúm hiệu nghiệm giới Nhu cầu giới nguyên liệu Hồi sản phẩm Hồi có xu hướng tăng, đặc biệt với sản phẩm hữu Châu Âu, Bắc Mỹ, Hoa Kỳ, Nhật Bản thị trường quốc gia Hồi giáo nước sử dụng sản phẩm Hồi lớn giới Những năm trước từ thời kỳ bao cấp Hoa Hồi Lạng Sơn xuất sang nước Đông Âu Liên Xơ, Cộng hồ Dân chủ Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc để tìm kiếm ngoại tệ cho Việt Nam Sau xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang chế thị trường, Trung Quốc thị trường tiêu thụ chủ yếu sản phẩm hoa tinh dầu Hồi Việt Nam Hoa Hồi người Trung Quốc chế biến thành sản phẩm tinh dầu Hồi, gia vị công nghiệp thực phẩm, dược liệu kể tái xuất sang nước khác Hiện nay, Trung Quốc nước đăng ký tiêu chuẩn chất lượng (thương hiệu) cho sản phẩm hoa Hồi Nhờ đó, Trung Quốc nhập sản phẩm hoa Hồi từ Việt Nam xuất sang nước khác PHẦN II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn Quan ảnh hưởng đến việc gây trồng tiêu thụ sản phẩm từ hồi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: Văn Quan huyện vùng cao, nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn Phía bắc giáp huyện Văn Lãng và Bình Gia, phía tây giáp huyện Bắc Sơn, phía đơng là Thành phố Lạng Sơn huyện Cao Lộc, phía nam huyện Chi Lăng Huyện có diện tích 550 km² dân số 56.000 người (năm 2004) Huyện có 13 xã, huyện lỵ thị trấn Văn Quan nằm đường Quốc lộ 1B cách thành phố Lạng Sơn khoảng 35 km hướng tây, quốc lộ 227 theo hướng nam huyện Chi Lăng Địa hình chia cắt mạnh, có nhiều núi cao, xen kẽ cánh đồng thung lũng hẹp ven sơng, suối và núi đá vơi Dạng hình núi đất chủ yếu, có độ dốc 250 chiếm 88% diện tích tự nhiên, thích hợp cho trồng rừng, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên, số vị trí thấp phát triển trồng ăn quả, trồng hồi… Huyện Văn Quan nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm thể mùa rõ rệt (Xn, Hạ, Thu, Đơng) Mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đơng lạnh, khơ hanh mưa Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C Lượng mưa bình quân hàng năm: 1.540 mm số ngày có mưa 134 ngày Do phân bố lượng mưa không đồng nên gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp giao thông lại Hạn hán kéo dài vào mùa khơ Độ ẩm khơng khí bình qn từ 82% trở lên Hướng gió thịnh hành Đơng Bắc Tây Nam Đây vùng khơng bị ảnh hưởng gió bão, nên thích hợp cho trồng loại dài ngày 2.1.2 Điều kiện kinh tế - Dân số, đặc điểm dân tộc lao động: Văn Quan huyện miền núi, thành phần dân tộc gồm: Tày, Nùng, Kinh, Hoa Theo kết thống kê Chi Cục Thống kê, dân số huyện Văn Quan năm 2012 54.794 người, đó: nữ 27.619 người (chiếm 50,4%), nam 27.175 người; dân số thành thị 4.388 người (chiếm gần 8,0%), dân số nông thôn 50.406 người Mật độ dân số 99,6 người/km2 Năm 2012, Văn Quan có 12.785 hộ, nhân nơng nghiệp có 49.498 người (chiếm 90,3%), cịn lại nhân phi nơng nghiệp Dân cư phân bố chủ yếu dọc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, trung tâm thị trấn, thị tứ, trung tâm xã, điểm chợ Nguồn nhân lực Văn Quan dồi Năm 2012, tổng số lao động độ tuổi toàn huyện 33.862 lao động, chiếm 61,7% tổng số nhân Lao động có việc làm 30.000 người, có 85% số lao động hoạt động ngành nông nghiệp - lâm nghiệp - Mạng lưới giao thông: Trong năm qua, hệ thống giao thông địa bàn huyện quan tâm đầu tư đồng bộ, qua nguồn hình thức đầu tư, hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã địa bàn cải thiện đáng kể, số xã có đường giao thông đến trung tâm xã lại mùa 18/24 xã, thị trấn Chương trình bê tơng hố đường giao thơng nơng thơn, đường ngõ xóm triển khai thuận lợi, với chế nhà nước cấp xi măng, ống cống, nhân dân đóng góp vật liệu, ngày công thực địa bàn nhiều xã. Tuyến Quốc lộ: Huyện Văn Quan có quốc lộ chạy qua Quốc lộ 1B Quốc lộ 279 Tổng chiều dài quốc lộ qua địa bàn huyện 50 km - Hệ thống chợ: Trên địa bàn huyện có điểm chợ gồm: Chợ trung tâm thị trấn, chợ Ba Xã, chợ Bãi, chợ Tri Lễ, chợ Điềm He, chợ Lương Năng, chợ Khánh Khê, chợ Vân Mộng Nhìn chung, mạng lưới chợ đáp ứng đủ nhu cầu mua bán trao đổi hàng hoá người dân địa bàn Tuy nhiên diện tích xây dựng chợ khơng đồng đều, số chợ có diện tích cịn nhỏ hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu mua – bán người dân; sở hạ tầng chợ chưa đầu tư, chủ yếu chợ họp tạm trời 2.1.3 Điều kiện văn hóa - xã hội - Cơ sở hạ tầng ngành giáo dục: Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển quy mô chất lượng Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp địa bàn huyện Năm học 2013-2014: có 69 trường, 649 lớp với 12.243 học sinh Cơ sở vật chất cho dạy học tăng cường đầu tư, đến năm 2013 tỷ lệ phòng học xây dựng kiên cố chiếm 80%, khơng cịn phịng học ca Thiết bị dạy học trang bị khối lớp 01 bộ, sử dụng có hiệu đáp ứng cho việc dạy học Nhà giáo viên tăng cường xây dựng, đáp ứng nhu cầu chỗ cho giáo viên - Cơ sở hạ tầng ngành y tế: Mạng lưới y tế ngày củng cố tăng cường trang thiết bị đội ngũ cán y tế Cả huyện có 28 sở y tế: Bệnh viên đa khoa huyện đầu tư xây dựng với quy mô 100 giường bệnh đưa vào sử dụng có hiệu trang thiết bị như: máy chụp X quang, máy siêu âm, gây mê Ngồi cịn có phòng khám đa khoa khu vực (Điềm He, Tân Đoàn, Yên Phúc) Trạm Y tế xã, thị trấn đầu tư từ nguồn vốn Chính phủ, đến năm 2003 tất 24/24 xã, thị trấn có trạm bố trí đủ phịng chức theo phân tuyến hoạt động có hiệu quả, trang thiết bị cung cấp đầy đủ - Cơ sở hạ tầng ngành văn hóa: Cơng tác xây dựng thiết chế văn hố, thơng tin, thể thao từ huyện đến sở quan tâm đầu tư xây dựng phát triển Thực phương châm xã hội hoá với hỗ trợ đầu tư Nhà nước, đóng góp nhân dân kêu gọi đầu tư từ cá nhân, tổ chức góp phần mang lại kết định Cụ thể: Thiết chế cấp huyện gồm: Trung tâm Văn hoá- Thể thao huyện; Thư viện huyện; sân vận động trung tâm huyện; Đài TT- TH huyện, 06 trạm phát lại truyền hình 10 trạm truyền xã Thiết chế sở gồm: Hiện nay, tồn huyện có 04 nhà văn hóa xã, 178 nhà văn hóa thơn, phố; 02 thư viện xã; 17 sân, nhà tập thể thao cấp xã quản lý - Hệ thống di tích danh lam thắng cảnh: Di sản thiên nhiên lịch sử Văn Quan để lại hệ thống di tích danh lam thắng cảnh có giá trị lịch sử văn hố Hiện nay, tồn huyện có 12 di tích cấp có thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử văn hóa 2.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Trong năm gần kinh tế xã hội Huyện ln ổn định có bước phát triển mới.Tốc độ tăng trưởng trung bình năm 12% Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch hướng, song tỷ trọng nhóm ngành cịn chênh lệch cao: Ngành nông - Lâm nghiệp 51%; Ngành công nghiệp - xây dựng 20%; Ngành thương mại - dịch vụ 29% Như tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp cịn cao; tỷ trọng nhóm ngành cịn lại đạt cịn thấp Nếu đánh giá khách quan kinh tế phát triển với tốc độ chậm, chưa bền vững Kết cấu hạ tầng sở quan tâm đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, đáp ứng tương đối tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Huyện nhà Tuy nhiên so với nhu cầu chưa đáp ứng đầy đủ Khu vực thương mại - dịch vụ có vị trí quan trọng cấu kinh tế, nên Huyện quân tâm đầu tư xây dựng chợ trung tâm, chợ trung tâm cụm xã Các dịch vụ, thương mại có chiều hướng phát triển mạnh Tài nguyên thiên nhiên đầu tư khai thác, song tiềm lớn, tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước Cùng với nguồn nhân lực dồi chưa khai thác hết Văn hố - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện nâng cao rõ rệt Số hộ nghèo có chiều hướng giảm dần, sách xã hội khác quan tâm, tệ nạn xã hội tiếp tục đẩy lùi 2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Tầm quan trọng Hồi phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Quan Là huyện miền núi, với hình thức sản xuất kinh doanh hộ gia đình chủ yếu, chiếm khoảng 78% Trong nơng nghiệp lĩnh vực chủ yếu, người dân gắn bó lâu đời với lúa nước chăn ni gia súc, nên thu nhập hộ gia đình chủ yếu từ nơng nghiệp, ngồi lâm nghiệp góp phần lớn thu nhập Văn Quan huyện có điều kiện thổ nhưỡng đất đai thích hợp với việc trồng phát triển hồi, tồn huyện trồng 8.830 nghìn hồi có 6383,6ha cho thu hoạch, sản lượng hồi tươi năm 2013 đạt 8.032 tấn, trị giá 96 tỷ đồng, việc đầu tư trồng hồi hướng đem lại hiệu kinh tế cao Do người dân ý thức Hồi đem lại giá trị kinh tế cao, giúp bà khỏi đói nghèo Nhiều hộ gia đình mạnh dạn đầu tư để mở rộng cải thiện chất lượng rừng Hồi để đem lại sản lượng suất cao 2.2.2 Thị trường tiêu thụ địa bàn Huyện 2.2.2.1 Thực trạng nguyên liệu Hồi địa bàn Bảng diện tích sản lượng Hồi huyện Văn Quan (2001 – 2013) 2001 1138,9 2005 2010 2012 2013 Diện tích (ha) 704,2 680,5 778,5 981,5 % thay đổi/năm -9,98 - 0,68 6,7 23% Sản lượng (tấn) 1993,08 1232,35 1054,38 1107,75 1225,38 % thay đổi/năm -9,97 -3,1 2,47 10,1 Nguồn: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Quan Dựa vào số liệu trên, diện tích trồng Hồi huyện Văn Quan giảm mạnh từ năm 2001 đến năm 2005, trung bình năm 9,98% diện tích trồng Hồi, giai đoạn từ năm 2005 đến 2010 giảm nhẹ, năm giảm 0,68% Trong giai đoạn 2001 – 2010 diện tích trồng Hồi giảm giống Hồi già > 80 tuổi giống Hồi cao, lão hóa, suất sản lượng khơng cao nên người dân chặt bỏ Ngồi ra, nguyên nhân quan trọng Hồi lâu năm, khoảng – năm quả, phải từ 15 – 20 năm bắt đầu sai Mà giá sản phẩm hồi chập chờn, thất thường tác động đến tâm lý người trồng Hồi, người dân khơng đầu tư, chăm sóc khiến chất lượng sản lượng Hồi xuống Hiện nay, người dân chủ động trồng Hồi để phát triển kinh tế, số diện tích hồi trăm phần trăm giống Hồi thấp cho suất cao 2.2.2.2 Tình hình sản xuất,chế biến sản phẩm hồi Văn Quan Lạng Sơn tỉnh miền núi phía bắc, có tổng diện tích tự nhiên 832.378,38 Trong đất có rừng 372.500,8 ha, diện tích rừng Hồi 33.503 ,chiếm 70% so với diện tích rừng Hồi nước Hồi phân bố hầu hết huyện, thành phố Lạng Sơn, tập trung nhiều huyện: Văn Quan, Bình Gia Diện tích trồng Hồi huyện chiếm tới 55,9% diện tích trồng Hồi toàn tỉnh (do địa phương đất phát triển đá mẹ Riolit phiến thạch màu nâu đỏ đỏ vàng, tầng đất sâu, tỷ lệ mùn cao) Với diện tích rừng Hồi nói trên, vài năm tới Hồi đến thời điểm cho thu hoạch tiềm lớn đem lại hiệu kinh tế cao cho bà dân tộc tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi trồng sau 7-8 năm bắt đầu bói sai độ tuổi 20-60 năm Với rừng Hồi có suất cao đạt 30-40 kg khơ/cây/năm; trung bình 10-15 kg khơ/cây/năm Năm 2010 sản lượng khai thác Hoa Hồi bình qn tính từ năm 2005– 20010 đạt 5.161 52 - 65% mục tiêu đặt (8.000 - 10.000 tấn/năm) Bình quân năm trở lại đạt 5.756,7 tấn; sản lượng Hồi ổn định dần tăng lên qua năm Nếu tính theo giá thị trường năm 2013 kg Hồi khơ có giá trung bình 50.000đ, với sản lượng bình quân năm trở lại đạt 5.756,7 đạt 402,97 tỷ đồn Do nhận thức vai trò sản phẩm từ Hồi quan chun mơn có đề tài nghiên cứu từ năm 1960 – 1970 tác giả Lê Đức Biên, Nguyễn Huy Bật, Cung Đình Lượng, Nguyễn Thụ (ĐH tổng hợp hà Nội).Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến: Nhu cầu ánh sáng, dinh dưỡng khống, quy trình bón phân nhằm phục tráng hồi Vậy cần nghiên cứu sâu theo hướng nâng cao suất, chất lượng sản phẩm nhu cầu tiêu thụ thị trường nước Năm 2006 Sở Nông nghiệp & PTNT tiếp tục ban hành quy trình kỹ thuật canh tác, bảo quản hồi Lạng Sơn Ban hành hướng dẫn dạng tờ rơi cấp cho hộ tham gia trồng hồi Được quan tâm Bộ Khoa học Công nghệ hai nước Việt Nam Trung Quốc, Dự án hợp tác quốc tế: “Hợp tác nghiên cứu cải tạo rừng Hồi suất thấp ứng dụng kỹ thuật chế biến sản phẩm Hồi” đưa vào Nghị định thư phiên họp lần thứ VII Uỷ ban hỗn hợp hợp tác Khoa học Công nghệ Việt Nam Trung Quốc vào tháng 12/2008 Bắc Kinh Dự án triển khai thành công sở mở rộng mơ hình cải tạo 10.000 rừng hồi có dòi hỏi cải tạo Lạng Sơn Trên thị trường huyện Văn Quan, sản phẩm thương mại chủ yếu Hồi phơi khô Thực tế cho thấy kích thước (đường kính) hồi phơi khô từ mẫu thu khu vực khác biến động lớn, dao động từ 19,30 mm tới 36,53 mm Theo thông lệ nay, hồi khơ đánh giá có chất lượng cao cần đạt đường kính khơng thấp 25,00 mm Cùng với đường kính quả, tỷ lệ bị lép tiêu quan trọng Đối với hồi khơ có từ cánh (đại) trở lên không phát triển coi bị lép 2.2.2.3 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm Hồi địa bàn Hồi nguyên liệu quý sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Những năm gần đây, Hồi ngày khảng định vị trí loại gia vị ưa thích chế biến thực phẩm Ngồi tinh dầu Hồi cịn mặt hàng xuất có giá trị thị 10 trường giới Đặc biệt, hoa hồi Lạng Sơn có hàm lượng tinh dầu cao; tinh dầu khơng có độc tố Theo định đăng bạ tên gọi xuất xứ hàng hoá vừa Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng bố, sản phẩm hoa hồi Lạng Sơn coi tài sản quốc gia, nhà nước bảo vệ vô thời hạn toàn lãnh thổ Chỉ cá nhân, tổ chức UBND tỉnh Lạng Sơn cho phép sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá “hoa hồi Lạng Sơn” Đây sở quan trọng để hồi Lạng Sơn phát triển có quy hoạch, tổ chức cá nhân trồng chế biến hoa hồi tập trung đầu tư khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng mở rộng thị trường tránh tình trạng sản xuất bấp bênh, hàng hố khơng đảm bảo chất lượng, bán trôi thị trường Thị trường hồi sản phẩm Hồi Lạng Sơn phong phú đa dạng Tại thị trương nước người biết sử dụng nhu cầu sử dung ngày tăng lên.Thị trường nước mở rộng, thị trương truyền thống mở rộng nhiều thị trường mới, từ Việt Nam trở thành viên Tổ chức thương mại giới WTO Kênh hàng Hoa hồi sản phẩm hồi tác nhân tham gia: Các sản phẩm hồi Lạng Sơn lưu thông qua nhiều tác nhân theo nhiều kênh hàng, lại kênh hàng với tham gia nhiều tác nhân Theo kênh quan nhà nước như; Cục Sở Hữu trí tụê, Cục thông tin khoa học -Bộ KH&CN, cục Xúc tiến thươmg mai, Viện nghiên cứu thương mại - Bộ Công thương, sản phẩm hồi Lạng Sơn mang sang triển lãm Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc số nước khác giới Các kênh hàng tiêu thụ Hoa hồi, sản phẩm Hồi tác nhân tham gia sau: + Kênh : Hộ trồng hồi→Tiểu thương→Tiểu thương Trung Quốc + Kênh : Hộ trồng hồi→Hộ cất tinh dầu→Hộ tiêu dùng + Kênh : Hộ trồng hồi→Hộ thu mua→Nhà máy sản xuất→Người tiêu dùng + Kênh : Hộ trồng hồi →Hộ thu mua →Doanh nghiệp xuất khẩu→Các nước nhập Kênh kênh kênh hàng tiêu thụ sản phẩm Hồi Văn Quan xuất nước ngoài, chiếm đến 80% lượng hồi tiêu thụ, kênh kênh phục vụ sản xuất nước chiếm 15%, kênh phục vụ trực tiếp người tiêu dùng chiếm 5% lượng hồi tiêu thụ 11 Do Hồi loại đặc sản, trữ lượng tiêu thụ nước nên chủ yếu dùng để xuất Hiện địa bàn huyện khơng có đại lý tiêu thụ sản phẩm nhà nước mà tất đề tư thương đứng thu mua Bảng thống kê giá bình quân sản phẩm Hồi thị trường huyện Văn Quan từ 2007 – 2013 Sản phẩm 2007 2009 2011 2013 Hồi tươi (đ / kg) 3.000 5.500 6.000 9.500 Hồi khô (đ / kg) 25.000 26.500 37.000 55.000 Tinh dầu (đ / l) 150.000 250.000 300.000 350.000 Nguồn: Phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Quan Từ bảng cho thấy giá sản phẩm Hồi tăng từ năm 2007 – 2013, giá Hồi tươi năm 2013 tăng mạnh khoảng 3000 – 4000 đồng thương lái thu mua tận gốc từ 8000 – 10.000 đồng, năm 2013 hoa Hồi Văn Quan mùa, nên sản lượng hồi khô thị trường khan Tuy nhiên, năm qua có thực tế đáng buồn thụ trường tiêu thụ chập chờn, giá hồi lên xuống thất thường theo thời vụ, nhìn chung giá sản phẩm Hồi dần phục hồi Hiện thị trường tiêu thụ sản phẩm Hồi người dân phụ thuộc lớn vào phương tiện vận chuyển việc giao thông không thuận tiện nên việc vận chuyển sản phẩm nơi tiêu thụ lớn cịn gặp nhiều khó khăn, ngun nhân việc người dân tiếp cận với thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ nhiều hạn chế, bị ép giá phụ thuộc vào tư thương 2.3 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi 2.3.1 Những ưu điểm, thành tựu đạt được: Từ tháng 1/2012 đến tháng 12/2014, Trung tâm lâm sản gỗ thuộc viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, đầu tư trang thiết bị máy móc, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hồi khô tinh dầu Cơ sở được xây dựng thôn Chợ Bãi xã Yên Phúc huyện Văn Quan, dự án có tổng nguồn vốn đẩu tư 4,6 tỷ đồng, có 2,2 tỷ đồng nguồn ngân sách, số cịn lại doanh nghiệp Trong q trình triển khai thực nhân dân tham gia tập huấn kiến thức canh tác, thu hoạch bảo quản Hồi theo khoa học, thay dần phương pháp quảng canh trước Hội sản xuất, chế biến kinh doanh hồi tỉnh Lạng Sơn thành lập, ban đầu có 70 hội viên, thời điểm địa bàn tồn huyện Văn 12 Quan có 200 hội viên tự nguyện tham gia vào tổ chức hội, hội viên ý thức giá trị kinh tế hồi đem lại hẳn so với nhiều trồng khác, vốn đầu tư ban đầu ít, cần trồng 01 lần thu hoạch nhiều năm Ngoài hội viên chia sẻ kinh nghiệm cho việc trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại nhằm cao hiệu kinh tế cho gia đình Từ xây dựng sở sản xuất chế biến tinh dầu đưa vào sử dụng, với hệ thống thiết bị máy móc dây truyền đại làm thép không rỉ, sấy khoảng hồi khơ, có buồng khử diệp lục nước, có cơng xuất 1.500kg/mẻ, dùng phương pháp sấy gián tiếp hồi không tiếp xúc với lửa nên sản phẩm hồi khơng bị ám khói, khơng có tồn dư hóa chất độc hại, giữ mầu sắc đẹp, hàm lượng tinh dầu cao, chất lượng sản phẩm tốt Đối với thiết bị sản xuất tinh dầu hồi máy cán dập, nồi chưng cất tinh dầu nước có cơng xuất 1.500kg/mẻ, cung cấp 200kg hơi/ giờ, sử dụng phương pháp giảm tiêu tốn nhiên liệu nước làm lạnh so với phương pháp chưng cất thủ công khác Dự án đưa vào thử nghiệm thành công, áp dụng vào sản xuất phù hợp địa phương, ước tính đến thời điểm sở chưng cất 200kg tinh dầu, đảm bảo đủ tiêu chuẩn sản phẩm Chỉ tính riêng năm 2014 huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn giao tiêu giảm nghèo 4,69%, kết cuối năm tồn huyện có 713 hộ thoát nghèo giảm 5,34% vượt tiêu kế hoạch tỉnh giao 0,65% Hồi có thương hiệu nhà nước bảo hộ Hoa hồi Xứ Lạng, sự vào cấp, ngành công tác đầu tư, quảng bá, để mở rộng thị trường cho sản phẩm Đồng thời giúp người nơng dân bước xóa đói giảm nghèo cách bền vững Người dân tiếp tục mở rộng diện tích trồng hồi, thơng qua việc áp dụng quy trình kỹ thuật đầu tư thâm canh tăng xuất, chất lượng sản phẩm góp phần làm thay đổi nhanh cấu kinh tế xây dựng nông thôn địa bàn huyện Văn Quan Xuất Hồi: Trung Quốc Tây Âu hai thị trường xuất lớn hoa hồi Văn Quan tỉnh Lạng Sơn Đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho địa phương 13 2.3.2 Những khó khăn tồn * Về kinh tế a Sản phẩm từ Hồi sản phẩm nguyên liệu thô Tính đến thời điểm 80% sản phẩm từ Hồi huyện Văn Quan sản phẩm thô xuất thị trường nước ngồi chủ yếu theo hình thức tiểu ngạch sang Trung Quốc Trong ngắn hạn, xuất sản phẩm thô lựa chọn tối ưu cho lợi ích trước mắt địa phương.Tuy nhiên, xét dài hạn xuất sản phẩm thô với mức giá thấp, giá không ổn định lên xuống thất thường rẻ so với giá trị thực tiềm vốn có sản phẩm đặc biệt Bên cạnh việc xuất thị trường sản phẩm nguyên liệu thô, hướng phát triển tiến cho hồi huyện Văn Quan phải sản xuất sản phẩm cuối Nguyên nhân vấn đề chủ yếu thiếu thốn vấn đề vốn, sở hạ tầng, công nghệ sản xuất, phương thức sản xuất, máy móc trang thiết bị b Hình thức xuất Hồi cịn hạn chế Hình thức xuất chủ yếu xuất trực tiếp, xuất ủy thác Hình thức xuất tạo hạn chế lớn giá trị kinh tế đem lại cho người dân trồng Hồi kinh doanh Hồi phát triển bền vững địa phương Trong hoạt động xuất ủy thác, hình thức đơn vị, hộ gia đình người sản xuất vừa đối tác người xuất phổ biến Do qua khâu trung gian lại hồn tồn khơng có thơng tin thị trường cuối mà sản phẩm xuất sang nên người dân hồn tồn khơng thể chủ động giá Cịn hình thức xuất trực tiếp, thị trường xuất chủ yếu thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, giá trị xuất chưa xứng đáng với giá trị thực Hồi Nguyên nhân trực tiếp hạn chế yếu việc xúc tiến mở rộng thị trường xuất nguyên nhân sâu xa hạn chế trình độ nguồn nhân lực lĩnh vực xuất nhập nói chung c Ứng dụng khoa học kỹ thuật chưa cao Đối với vùng trồng nguyên liệu, giống nhân tố quan trọng Giống sử dụng hạt giống thu nhặt từ Hồi già ươm trồng Do vậy, giống khơng đảm bảo hồn toàn chất lượng Đối với khu vực sản xuất chế biến sản phẩm Hồi, phương pháp lao động áp dụng chủ yếu phương pháp lao động thủ cơng dựa hồn tồn vào sức lao động người Do khơng có hỗ trự máy móc, kỹ thuật nên phương pháp 14 thực tốn nhiều thời gian sức lao động người, đồng thời dễ dẫn đến khả giảm chất lượng sản phẩm Hồi sản phẩm không bảo quản điều kiện tốt thời gian sơ chế diễn lâu * Về xã hội a Lao động theo thời vụ, khơng có tính ổn định Xét vấn đề việc làm ngành Hồi huyện Văn Quan ta nhận thấy cầu lao động chủ yếu tập trung vụ Quả chín tháng 10 – 12 vụ chiêm (còn gọi Hồi tứ quý) tháng – vụ mùa Tuy nhiên, thông thường thu hái vào vụ đông, sau tiết sương giáng Vì vậy, lao động theo thời vụ khơng trì ổn định thu nhập cá nhân b Thu nhập bất bình đẳng Sự bất bình đẳng thu nhập thường nhận rõ so sánh thu nhập bình quân người dân sống khu vực thị trấn, xã trung tâm với khu vực nông thôn vùng cao xa địa bàn trung tâm Nguyên nhân chủ yếu chênh lệch xuất phát từ lạc hậu đời sống sinh hoạt sản xuất đại phận bà dân tộc người nơi Khu vực sinh sống địa bàn rừng núi cao hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng thiếu thốn nguyên nhân gây nên hạn chế khả tiếp cận thông tin, học tập cải tiến kĩ thuật canh tác Mặt khác, bất bình đẳng thu nhập xảy người dân trồng Hồi tư thương thu mua buôn bán Hồi Hầu hết phương thức thu mua sản phẩm Hồi tươi địa bàn huyện Văn Quan thu mua vùng trồng nguyên liệu Do hạn chế thông tin giá thị trường sản phẩm Hồi, người dân vùng trồng nguyên liệu khó định giá sản phẩm nữa, việc bán sản phẩm cho tư thương, họ hồm tồn khơng thể tự tìm kiếm đầu cho Hồi Do họ hoàn toàn thụ động giá sản phẩm mình.Từ tượng ép giá xảy nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập khu vực trồng nguyên liệu khu vực kinh doanh c Nhận thức tầm nhìn người dân cịn nhiều hạn chế Khu vực trồng nguyên liệu Hồi khu vực mà trước đời sống kinh tế người dân khó khăn Do đó, mục tiêu hàng đầu họ kiếm tiền để đảm bảo sống gia đình Điều tạo nên tâm lí chung sãn sàng hướng đến hội mang lại lợi ích kinh tế trước mắt cao gần khơng có tầm nhìn rộng cho tương lai Do giá sắn lên cao họ chặt phá rừng Hồi để trồng ngắn ngày Nguyên nhân vấn đề hạn chế hiểu biết 15 kiến thức liên quan đến thị trường buôn bán kinh doanh người dân hạn chế sách định hướng phát triển cho người dân vùng Hồi * Về môi trường Diện tích chủ yếu Văn Quan rừng núi Vì vậy, việc tăng tỉ lệ che phủ rừng trồng loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất bảo vệ rừng nguyên sinh năm quan trọng Nhưng thời gian vừa qua, kế hoạch mở rộng diện tích đất rừng hàng năm chưa thực cách triệt để khiến diện tích rừng hàng năm tăng lên không nhiều Hiện tai, vùng nguyên liệu trồng chủ yếu dựa đất khai hoang bà vùng núi bà từ nhiều năm trước Với sách mở rộng diện tích đất trồng Hồi theo hình thức giao đất giao rừng Bên cạnh đó, quy hoạch quyền mang tính chất khuyến khích khơng triệt để dẫn đến tượng đất trồng Hồi qua năm diện tích khơng tăng lên nhiều 16 PHẦN III: GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Quann điểm - mục tiêu chiến lược phát triển Hồi huyện Văn Quan Chiến lược phát triển Hồi dựa nguyên tắc phát triển bảo vệ, áp dụng linh hoạt nguyên tắc vào điều kiện thực địa phương như: nâng cao nhận thức người dân vùng núi vấn đề tôn trọng quan tâm đến sống làng bản, địa phương, cải thiện chất lượng sống người, giữ gìn bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái rừng, thay đổi tập tục thói quen lạc hậu bà vùng cao Chiến lược phát triển Hồi thời gian tới cần đảm bảo thực tốt mục tiêu lớn, phát huy tiềm mạnh địa phương, khắc phục khó khăn gặp phải đưa giải pháp hiệu đương đầu với thách thức quan điểm quán sau: - Giữ vững ổn định trị xã hội địa bàn Thực sách phát triển Hồi trở thành mĩu nhọn địa phương giúp người dân xóa đói giảm nghèo Chú trọng phát triển ngành Hồi; chớp thời cơ, hội mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác với khu vực khác, tạo điều kiện tốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào ngành Hồi - Khuyến khích thành phần kinh tế ngành trồng, chế biến, sản xuất kinh doanh Hồi phát triển Chú trọng đến việc nâng cao hiệu sản xuất hình thức kinh tế hộ gia đình, đặc biệt vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn - Áp dụng khoa học kĩ thuật nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa gắn liền với tăng trưởng nhanh ngành Hồi Coi trọng chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm Hồi ưu tiên hàng đầu - Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái, quản lí, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững mơi trường Chú trọng phát triển mở rộng diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất tự nhiên… 17 3.2 Một số giải pháp phát triển hồi Văn Quan 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế a Thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương Người dân thiếu vốn Do thu hút vốn đấu tư nước nước trở thành vấn đề hàng đầutrong nhóm giải pháp cho chiến lược Các quan quản lí phải kêu gọi đầu tư khơng nên mức giới thiệu, mời gọi đầu tư đơn mà cần chủ động thu hút quan tâm nhà đầu tư b Cải thiện sở hạ tầng, vật chất Chú trọng xây dựng sở vật chất hạ tầng vùng Hồi thơng qua chương trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội địa phương nông thôn miền núi Tận dụng chương trình dự án hỗ trợ phủ tổ chức phi phủ để khắc phục tình trạng giao thơng lại khó khăn, sở vật chất, giống, hạ tầng nông thôn yếu c Mở rộng hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm hồi Tại vùng trồng nguyên liệu xã vùng giao thơng lại khó khăn, giải pháp trước mắt cần phát triển vùng sản xuất chế biến chỗ Tuy nhiên sử dụng mơ hình chiết suất thủ cơng, lượng tinh dầu bay q trình chiết xuất nghiều, làm giảm chất lượng sản phẩm Do đó, đầu tư hệ thống trang thiết bị mơ hình nhỏ phù hợp với quy mơ hộ gia đình giải pháp tốt để khắc phục vấn đề nói d Tăng cường khả ứng dụng khoa học công nghệ Đối với vùng trồng nguyên liệu, bên cạnh kinh nghiệm trồng Hồi lâu năm bà địa phương, cần áp dụng mạnh mẽ tiến khoa học kĩ thuật khoa học công nghệ phương pháp chọn giống kĩ thuật gieo trồng Mạnh dạn áp dụng nghiên cứu Hồi sở phát triển nguồn gen quý cho suất cao Bên cạnh thực nghiên cứu trình sinh trưởng yêu cầu dinh dưỡng, mật độ trồng, ánh sáng, độ ẩm Hồi vào thực tế để phát huy tối đa khả phát triển Hồi Đối với khu vực sản xuất chế biến sản phẩm từ Hồi, ứng dụng khoa học kĩ thuật cần áp dụng mạnh mẽ việc áp dụng công nghệ chế biến thiết bqị máy móc sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm hồi e Tăng cường hoạt động xuất nhập trực tiếp Phải quan tâm đến công tác tìm kiếm thơng tin thị trường ,tìm kiếm đối tác.phải để sản phẩm Hồi nói riêng hồi Việt Nam nói chung gia nhập vào thị trường nước 18 chứng minh chất lượng ổn định nguồn cung cấp dồi sản phẩm Về quan tổ chức địa phương ,cần tổ chức kiểm soát chất lượng Hồi xuất thị trường để đảm bảo chất lượng Hồi 3.2.2 Nhóm giải pháp xã hội nâng cao dân trí Muốn phát triển bền vững, đại phận người dân vùng cao cần phải có nhận thức trình độ dân trí đạt mức phổ cập Tại khu vực vùng sâu vùng xa cần trọng xóa nạn mù chữ bà đồng bào miền núi, đối tượng niên Nâng cao dân trí vùng trồng Hồi để phát huy hiệu sách giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế xã hội miền núi đặc biệt vùng trồng Hồi đồng bào dân tộc thiểu số thời kì Tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, trước hết đầu tư xây dựng tuyến giao thông huyết mạch kết nối vùng, tăng mức hỗ trợ vốn, khoa học kĩ thuật với vùng dân tộc thiểu số Triển khai công tác quy hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiếu số địa bàn vùng trồng Hồi, có sách ưu đãi khuyến khích nơng dân phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống kết hợp trồng phát triển Hồi 3.2.3 Nhóm giải pháp tài ngun mơi trường a Phịng trừ sâu bệnh hại Rừng trồng Hồi quy mô lớn Hồi trưởng thành có sâu cánh cứng phá hoại Do đó, để làm tốt cơng tác phịng chống sâu bệnh hại kịp thời, có hiệu cần phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá phát kịp thời tình hình sâu bệnh hại để có biện pháp ngăn chặn kịp thời b Bảo vệ tài nguyên rừng Việc bảo vệ phát triển rừng trồng hồi nói riêng tài nguyên rừng nói chung cần trọng Trong thực sách hưởng lợi cho người dân miền núi Đối với vùng trồng nguyên liệu Hồi, để đảm bảo sản lượng Hồi thu hoạch qua vụ dồi ổn định chất lượng, quyền địa phương cần có sách mạnh mẽ, triệt để hiệu để tăng diện tích chất lượng hồi Tuy nhiên, biện pháp sách đưa khơng nên mức độ khuyến khích, tuyên truyền người dân mà phải gắn kết với lợi ích trồng hồi địa phương Cụ thể giao đất, giao rừng trồng Hồi đến tận tay người dân phải kèm với việc tạo điều kiện giống Hồi, học tập khoa học kĩ thuật trồng Hồi vốn đầu tư ban đầu cho người dân, giúp họ ổn định sống tận dụng tối đa tài nguyên rừng địa bàn sinh sống để thoát nghèo 19 ... 16 PHẦN III: GIẢI PHÁP TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM TỪ CÂY HỒI Ở HUYỆN VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Quann điểm - mục tiêu chiến lược phát triển Hồi huyện Văn Quan Chiến lược phát triển Hồi dựa nguyên tắc... lùi 2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm từ Hồi huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Tầm quan trọng Hồi phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Quan Là huyện miền núi, với hình thức sản xuất kinh doanh... cao từ Hồi * Mục tiêu dự án: Đánh giá thực trạng việc tiêu thụ sản phẩm từ hồi, thành tựu đạt dc hạn chế Từ đưa biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm từ hồi * Phạm vi thực hiện: thực trạng tiêu thụ