1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị) vai trò văn hoá văn nghệ trong công tác tư tưởng ở thái bình hiện nay

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 173,08 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hoá văn nghệ là lĩnh vực rộng lớn, phong phú và đa dạng, lĩnh vực đặc biệt tinh tế và nhạy cảm; đồng thời là môi trường độc đáo luôn có khả năng làm phong phú, sinh động các hoạt động của công tác tư tưởng. Bên cạnh chức năng giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ, giải trí và giao tiếp; văn hoá văn nghệ còn có chức năng định hướng và điều chỉnh xã hội, nó tác động đến con người chủ yếu và trực tiếp vào thế giới tình cảm, tâm hồn và cảm xúc. Vì vậy, văn hoá văn nghệ là sức mạnh, là vũ khí sắc bén, phương thức độc đáo của công tác tư tưởng. Không có hình thái tư tưởng nào có thể thay thế được văn hoá văn nghệ trong việc xây dựng tình cảm, nếp nghĩ, nếp sống của người. Văn hoá văn nghệ là thành tố cơ bản, là “nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của xã hội” 8, tr14, là “lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo ra những giá trị văn hoá, những công trình nghệ thuật được lưu truyền từ đời này sang đời khác” 53, tr 15, là bộ phận nhạy cảm phản ánh các mặt khác nhau của đời sống xã hội, nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm tốt đẹp, xây dựng nhân cách và môi trường đạo đức xã hội Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng và đổi mới của đất nước, việc sử dụng văn hoá văn nghệ như một phương tiện tác động tư tưởng có hiệu quả là một việc làm có ý nghĩa. Để hội nhập và phát triển, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách đa phương hoá đa dạng hoá các mối quan hệ với các tổ chức và quốc gia trên thế giới, “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới” 25, tr 25. Quá trình hội nhập ấy đã mở ra cho chúng ta những cơ hội và thách thức mới: Chúng ta có điều kiện để tiếp xúc với tinh hoa văn hoá thế giới, để giới thiệu bản sắc văn hoá dân tộc với bạn bè năm châu… nhưng đồng thời cũng phải chấp nhận sự du nhập của nhiều luồng văn hoá độc hại gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần xã hội. Chính những tác động tiêu cực từ văn hóa ngoại sinh đã dẫn đến những thay đổi về quan niệm thẩm mỹ và các định hướng giá trị tuyền thống, làm mờ nhạt các tinh hoa văn hoá dân tộc…. Vì vậy hoạt động quản lý văn hoá văn nghệ Việt Nam trong bối cảnh mới hiện nay có ý nghĩa rất lớn trong việc tăng cường hiệu quả hoạt động của công tác tư tưởng. Ngoài ra dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, trong văn hoá văn nghệ hiện nay đang xuất hiện xu hướng “thương mại hoá” rất đáng lo ngại, khiến chúng ta không thể bàng quan. Hoạt động văn hóa văn nghệ nhiều khi chỉ vì những mục đích lợi nhuận thuần tuý, hạ thấp giá trị tư tưởng, thẩm mỹ, nghệ thuật của các tác phẩm văn hoá đã ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần của xã hội. Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa văn nghệ để từ đó kiếm tìm các giải pháp nhằm khai thác tối đa ưu thế của lĩnh vực văn hoá văn nghệ trong hoạt động công tác tư tưởng hiện nay chính là một cách để góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng. Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá văn nghệ đang bị các thế lực thù địch lợi dụng như một công cụ đắc lực tiến công vào mặt trận tư tưởng văn hoá, coi đó là một nội dung quan trong trong âm mưu “diễn biến hoà bình”, thực hiện ý đồ nham hiểm nhằm xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, cản trở bước tiến và làm chệch hướng con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Có thể nói, hơn bao giờ hết, ngày nay văn hoá, nghệ thuật đang thực sự là một mặt trận, mặt trận không có tiếng súng nhưng không kém phần ác liệt trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, cái đúng với cái sai, cái thấp hèn với cái cao thượng mà chúng ta thường nói là hệ quả từ mặt trái của kinh tế thị trường và toàn cầu hoá văn hoá. Đó cũng là đấu trường tư tưởng tranh giành ảnh hưởng giữa chúng ta và kẻ thù, là nơi đã từng có bao người sa ngã lí tưởng... Thực tế trên đặt ra cho công tác tư tưởng một yêu cầu mới về việc khai thác những ưu thế của văn hoá văn nghệ trong hoạt động tư tưởng hiện nay. Thái Bình là tỉnh giàu truyền thống lịch sử, văn hoá và cách mạng. Bước vào thời kỳ đổi mới, trong bối cảnh chung của cả nước, cùng với sự tăng trưởng không ngừng của đời sống kinh tế xã hội; đời sống văn hoá tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh cũng được cải thiện và nâng lên, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ và sáng tạo văn hoá. Sự nghiệp văn hoá xã hội tiếp tục nhận được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. Sự nghiệp xây dựng con người mới, nền văn hoá mới đã và đang góp phần tạo tiền đề vững chắc để xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, Đảng bộ và nhân dân Thái Bình đặc biệt coi trọng xây dựng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là tiền đề xây dựng xã hội hài hoà, bền vững, là sức mạnh nội sinh của sự phát triển. Tiếp tục gìn giữ và phát huy những giá trị văn hoá truyền thống, những phong tục tập quán tốt đẹp, tạo dựng nếp sống, lối sống văn minh, hiện đại, phù hợp với điều kiện và tình hình mới; kiên quyết đấu tranh, lên án và từng bước xoá bỏ những hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, lối sống tầm thường, vị kỷ, vụ lợi, góp phần xây dựng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế xã hội do Đại hội Đảng các cấp đề ra, đưa Thái Bình sớm trở thành tỉnh gương mẫu về mọi mặt. Với mục đích suy ngẫm về thực trạng đời sống văn hoá – văn nghệ ở Thái Bình, từ đó kiếm tìm các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tư tưởng ở tỉnh nhà thông qua con đường vận dụng ưu thế của văn hoá văn nghệ, chúng tôi chọn đề tài “Vai trò văn hoá văn nghệ trong công tác tư tưởng ở Thái Bình hiện nay” để nghiên cứu.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hoá - văn nghệ lĩnh vực rộng lớn, phong phú đa dạng, lĩnh vực đặc biệt tinh tế nhạy cảm; đồng thời môi trường độc đáo ln có khả làm phong phú, sinh động hoạt động công tác tư tưởng Bên cạnh chức giáo dục, nhận thức, thẩm mỹ, giải trí giao tiếp; văn hố - văn nghệ cịn có chức định hướng điều chỉnh xã hội, tác động đến người chủ yếu trực tiếp vào giới tình cảm, tâm hồn cảm xúc Vì vậy, văn hố - văn nghệ sức mạnh, vũ khí sắc bén, phương thức độc đáo cơng tác tư tưởng Khơng có hình thái tư tưởng thay văn hố - văn nghệ việc xây dựng tình cảm, nếp nghĩ, nếp sống người Văn hoá - văn nghệ thành tố bản, “nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội” [8, tr14], “lĩnh vực sản xuất tinh thần tạo giá trị văn hố, cơng trình nghệ thuật lưu truyền từ đời sang đời khác” [53, tr 15], phận nhạy cảm phản ánh mặt khác đời sống xã hội, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm tốt đẹp, xây dựng nhân cách môi trường đạo đức xã hội Việt Nam Trong công xây dựng đổi đất nước, việc sử dụng văn hoá - văn nghệ phương tiện tác động tư tưởng có hiệu việc làm có ý nghĩa Để hội nhập phát triển, Việt Nam thực sách đa phương hố đa dạng hố mối quan hệ với tổ chức quốc gia giới, “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” [25, tr 25] Quá trình hội nhập mở cho hội thách thức mới: Chúng ta có điều kiện để tiếp xúc với tinh hoa văn hoá giới, để giới thiệu sắc văn hoá dân tộc với bạn bè năm châu… đồng thời phải chấp nhận du nhập nhiều luồng văn hoá độc hại gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần xã hội Chính tác động tiêu cực từ văn hóa ngoại sinh dẫn đến thay đổi quan niệm thẩm mỹ định hướng giá trị tuyền thống, làm mờ nhạt tinh hoa văn hố dân tộc… Vì hoạt động quản lý văn hoá văn nghệ Việt Nam bối cảnh có ý nghĩa lớn việc tăng cường hiệu hoạt động công tác tư tưởng Ngoài tác động tiêu cực chế thị trường, văn hoá văn nghệ xuất xu hướng “thương mại hoá” đáng lo ngại, khiến bàng quan Hoạt động văn hóa văn nghệ nhiều mục đích lợi nhuận tuý, hạ thấp giá trị tư tưởng, thẩm mỹ, nghệ thuật tác phẩm văn hoá ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần xã hội Vì việc nghiên cứu thực trạng đời sống văn hóa văn nghệ để từ kiếm tìm giải pháp nhằm khai thác tối đa ưu lĩnh vực văn hoá - văn nghệ hoạt động cơng tác tư tưởng cách để góp phần nâng cao hiệu công tác tư tưởng Trong giai đoạn nay, văn hoá - văn nghệ bị lực thù địch lợi dụng công cụ đắc lực tiến cơng vào mặt trận tư tưởng - văn hố, coi nội dung quan trong âm mưu “diễn biến hồ bình”, thực ý đồ nham hiểm nhằm xố bỏ vai trị lãnh đạo Đảng, cản trở bước tiến làm chệch hướng đường xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có thể nói, hết, ngày văn hoá, nghệ thuật thực mặt trận, mặt trận khơng có tiếng súng không phần ác liệt đấu tranh thiện với ác, với sai, thấp hèn với cao thượng mà thường nói hệ từ mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hố văn hố Đó đấu trường tư tưởng tranh giành ảnh hưởng kẻ thù, nơi có bao người sa ngã lí tưởng Thực tế đặt cho công tác tư tưởng yêu cầu việc khai thác ưu văn hoá - văn nghệ hoạt động tư tưởng Thái Bình tỉnh giàu truyền thống lịch sử, văn hoá cách mạng Bước vào thời kỳ đổi mới, bối cảnh chung nước, với tăng trưởng không ngừng đời sống kinh tế - xã hội; đời sống văn hoá tinh thần tầng lớp nhân dân tỉnh cải thiện nâng lên, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hoá Sự nghiệp văn hoá - xã hội tiếp tục nhận quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền, mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân Sự nghiệp xây dựng người mới, văn hố góp phần tạo tiền đề vững để xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt, Đảng nhân dân Thái Bình đặc biệt coi trọng xây dựng văn hoá tảng tinh thần xã hội, tiền đề xây dựng xã hội hài hoà, bền vững, sức mạnh nội sinh phát triển Tiếp tục gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, tạo dựng nếp sống, lối sống văn minh, đại, phù hợp với điều kiện tình hình mới; kiên đấu tranh, lên án bước xoá bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, lối sống tầm thường, vị kỷ, vụ lợi, góp phần xây dựng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội Đảng cấp đề ra, đưa Thái Bình sớm trở thành tỉnh gương mẫu mặt Với mục đích suy ngẫm thực trạng đời sống văn hoá – văn nghệ Thái Bình, từ kiếm tìm giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác tư tưởng tỉnh nhà thông qua đường vận dụng ưu văn hoá - văn nghệ, chúng tơi chọn đề tài “Vai trị văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng Thái Bình nay” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Trên giới, góc nhìn khái qt, vấn đề vai trị văn hố văn nghệ đời sống nói chung, cơng tác tư tưởng nói riêng đả đề cập đến từ sớm lịch sử tư tưởng nhân loại Các kiến giải vai trị văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng trị đề cập đến lãnh tụ cách mạng vô sản C.Mác, Ăngghen, Lênin… Cuốn Mác - Ăngghen - Lênin văn học nghệ thuật (NXB Sự thật, H 1977) hệ thống hoá ý kiến quan trọng lãnh tụ vơ sản văn hố văn nghệ nói chung vai trị văn học nghệ thuật công tác tư tưởng Ở nước châu Âu vào khoảng kỷ XX, Mỹ học gia tiêu biểu Lucacs (Hunggari); E.Fischer (Áo), R Graudy (Pháp)…cũng có đề cập đến vị trí văn hoá văn nghệ đời sống tư tưởng xã hội Nhà nghiên cứu Phương Lựu hệ thống hoá số cơng trình nghiên cứu với quan niệm văn hoá văn nghệ tiêu biểu học giả châu Âu nói “Tư tưởng văn hoá văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây” (NXB Thế giới, H 2007) Ở Việt Nam: Những đánh giá khái qt vai trị văn hố văn nghệ công tác tư tưởng trước hết thuộc lãnh tụ Đảng Nhà nước, nhà quản lý văn hố văn nghệ… Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu, Hà Xuân Trường… Các cơng trình tiêu biểu có đề cập khái qt vai trị văn hố văn nghệ đời sống tư tưởng như: Văn hoá văn nghệ mặt trận (Hồ Chí Minh, NXB Văn học, H 1981); “Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam” (Trường Chinh, NXB Sự thật, H.1974); “Xây dựng văn hoá văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta” (Phạm Văn Đồng, NXB Sự thật, H.1976); “Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta” (Tố Hữu, NXB Văn học, H.1983) cơng trình nghiên cứu khái qt vấn đề văn hố văn nghệ nói chung vị trí văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng nói riêng Với tư cách người lãnh đạo quản lý văn nghệ, Hà Xuân Trường có cơng trình nghiên cứu “Đường lối văn nghệ Đảng - vũ khí, trí tuệ, ánh sáng”(NXB Sự thật, H 1977) hay “Văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng” (Tạp chí Văn học số 6/1997)… Một số nhà nghiên cứu khác với cơng trình: “Văn hố - văn nghệ công tác tư tưởng” (2001) PGS TS Đinh Xuân Dũng; “Văn hoá văn nghệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Mục tiêu động lực” (1986) Trần Độ… nhiều có đề cập đến vai trị văn hố văn nghệ đời sống xã hội; chức tư tưởng văn hoá văn nghệ Vấn đề quản lý khai thác sử dụng văn hố văn nghệ ngồi số thị, nghị Đảng Nhà nước đề cập đến như: Nghị 05 NQ/TW (28/11/1987); Chỉ thị 61 - CT/TW ngày 21/6/1990, Chỉ thị số 46CT/TW, ngày 27/7/2010 Ban Bí thư chống xâm nhập sản phẩm văn hoá độc hại gây huỷ hoại đạo đức xã hội… cịn có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả, phải kể đến bài: “Quản lý hoạt động văn hoá - văn nghệ “ (2002) PGS TS Đinh Xuân Dũng, trình bày dạng giảng Quản lý tư tưởng văn hoá, khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền Các văn bản, tác phẩm đề cập đến số nội dung vai trị văn hố - văn nghệ cơng tác tư tưởng; vai trị hoạt động quản lý văn hoá - văn nghệ giai đoạn Năm 2007- 2008, nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở trọng điểm Học viện Báo chí Tuyên truyền gồm PGS.TS Trần Thị Trâm, TS Hồng Minh Lường, TS Hà Thị Bình Hồ (do PGS.TS Trần Thị Trâm làm chủ nhiệm) với đề tài: “Khai thác, vận dụng tri thức văn học hoạt động tuyên truyền” đề cập đến vai trò văn học hoạt động tuyên truyền - phạm vi quan trọng công tác tư tưởng cách khái quát Năm 2010, nhóm nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ PGS.TS Hoàng Minh Lường làm chủ nhiệm với đề tài “Vai trò văn học thời kỳ hội nhập phát triển Việt Nam” sâu phân tích vai trị, ưu đặc biệt văn học nghệ thuật cơng tác tư tưởng thời kì hội nhập Việt Nam Ở tỉnh Thái Bình, năm qua cấp ủy quyền địa phương có ý thức coi trọng việc phát huy vai trò ưu văn hóa văn nghệ vào cơng tác tư tưởng, phương diện nghiên cứu, vấn đề chưa có cơng trình đề cập đến cách có hệ thống Hy vọng kết nghiên cứu bước đầu chúng tơi góp phần khỏa lấp phần tranh nghiên cứu lý luận khuyết thiếu phạm vi học thuật lí thú quan trọng tỉnh nhà Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc khai thác ưu văn hoá văn nghệ hoạt động công tác tư tưởng tỉnh Thái Bình Trên sở nắm bắt thực trạng, đề tài đưa giải pháp góp phần khai thác ưu hoạt động văn hoá văn nghệ, nhằm nâng cao hiệu công tác tư tưởng tỉnh Thái Bình giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống vấn đề lí luận văn hố - văn nghệ, cơng tác tư tưởng, vai trị văn hố văn nghệ công tác tư tưởng - Nghiên cứu thực trạng văn hố - văn nghệ cơng tác tư tưởng số vấn đề đặt thực tiễn cơng tác tư tưởng Thái Bình - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác ưu văn hố - văn nghệ hoạt động cơng tác tư tưởng Thái Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, thị, nghị Đảng văn hoá - văn nghệ Trong luận văn, người viết có kế thừa viết, nói đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tổng kết nghiên cứu tác giả nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu Triết học Mác xít phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nói chung, đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, thu thập liệu thực tiễn - Phương pháp vấn quan sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hố làm sâu sắc số vấn đề lý luận văn hoá văn nghệ vai trị văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng - Phân tích, đánh giá để đến nhận thức thực trạng sử dụng văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng Thái Bình - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần địa phương khai thác tốt ưu văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng Thái Bình - Luận văn làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn công tác tư tưởng Thái Bình; làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy môn công tác tuyên giáo sở hệ thống Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Cụ thể sau: Chương 1: Khái quát số vấn đề lý luận văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng Chương 2: Thực trạng sử dụng ưu văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số vấn đề đặt giải pháp nhằm khai thác ưu văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng tỉnh Thái Bình PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ VĂN NGHỆ VÀ CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG 1.1 Văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng 1.1.1 Khái niệm Văn hoá văn nghệ 1.1.1.1 Khái niệm Văn hoá Văn hoá lĩnh vực rộng lớn, vơ phong phú đa dạng, có mặt thấm sâu toàn đời sống xã hội đời sống người, có nhiều cách định nghĩa, cách hiểu khai thác khác văn hố Trong q trình tìm định nghĩa xác định nội hàm văn hố, có tìm tịi khoa học có giá trị sâu sắc, tiếp sức đạt tới nhận thức ngày hoàn chỉnh người lĩnh vực độc đáo người có người sáng tạo nên – văn hố Pufendorf - nhà khoa học Đức - người sử dụng thuật ngữ Văn hoá cho rằng, văn hoá tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hoá đối lập với trạng thái tự nhiên Tiếp tục ý tưởng đó, nhà triết học Đức, Herder (1744 - 1803) cho rằng, văn hố hình thành lần thứ hai người, nghĩa là, lần thứ nhất, người xuất với tư cách thực thể sinh vật tự nhiên, đến lần thứ hai, người hình thành phát triển với tư cách thực thể xã hội, tức nhân cách văn hố Năm 1982, Mêhicơ, hội nghị giới sách văn hóa phát triển thông tuyên bố Mêhicô ngày 6/8 cho rằng: “Theo nghĩa rộng, ngày văn hố coi tồn đặc tính đặc biệt tâm hồn, vật chất, trí tụê tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng bao gồm nghệ thuật văn học, mà lối sống, quyền nhân loại, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng” 10 Như vậy, theo định nghĩa vừa rộng lớn, vừa chất nó, văn hố tòan hoạt động tinh thần - sáng tạo, tác động vào tự nhiên xã hội người nhằm tạo giá trị vật chất tinh thần ngày cao để vượt tới hoàn thiện theo khát vọng chân, thiện, mỹ góp phần thúc đẩy tiến phát triển không ngừng đời sống xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương tiện sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” [44, tr 431] Phạm vi văn hoá rộng lớn, có mặt tồn hoạt động đời sống xã hội đời sống người, quan trọng cả, giá trị hoạt động tinh thần - sáng tạo người tạo ra, biểu trình độ hiểu biết, lực phẩm giá cộng đồng cá thể, thước đo trình độ phát triển sức vươn lên hoàn thiện người theo lý tưởng chân, thiện, mĩ, đồng thời góp phần trực tiếp cho trình vươn lên người Theo hướng tiếp cận này, Phạm Văn Đồng - Nhà văn hoá lớn đất nước ta kỉ XX cho rằng: “Nói tới văn hố nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… cốt lõi sức sống dân tộc văn hoá với nghĩa bao quát đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” [20, tr 16] Nghị hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ... luận văn hố - văn nghệ, cơng tác tư tưởng, vai trị văn hố văn nghệ công tác tư tưởng - Nghiên cứu thực trạng văn hố - văn nghệ cơng tác tư tưởng số vấn đề đặt thực tiễn cơng tác tư tưởng Thái Bình. .. cơng tác tư tưởng tỉnh Thái Bình PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ VĂN NGHỆ VÀ CƠNG TÁC TƯ TƯỞNG 1.1 Văn hố văn nghệ cơng tác tư tưởng 1.1.1 Khái niệm Văn hoá văn nghệ. .. 1.2 Vai trị văn hố văn nghệ công tác tư tưởng 1.2.1 Quan điểm lãnh tụ vơ sản vai trị văn hóa văn nghệ công tác tư tưởng C.Mác với vai trò người am hiểu sâu sắc chủ nghĩa tư bản, bày tỏ bất bình

Ngày đăng: 07/03/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w