Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG TRẦN THỊ KIM TUYẾN ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 Vĩnh Long, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG TRẦN THỊ KIM TUYẾN ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG GVHD: TS MAI THANH LOAN Vĩnh Long, 2020 i XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA NGÀY BẢO VỆ: 20/08/2020 Họ tên học viên (Ký ghi rõ họ tên) Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Thƣ ký Hội đồng bảo vệ luận văn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CAM ĐOAN - Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc - Giảng viên hƣớng dẫn: TS Mai Thanh Loan - Tên học viên thực hiện: Trần Thị Kim Tuyến - Đơn vị công tác: Ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu - Dữ liệu luận văn có nguồn gốc - Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Vĩnh Long, ngày tháng … năm 2020 Tác giả Trần Thị Kim Tuyến iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc hỗ trợ nhiều mặt từ phía gia đình, giảng viên hƣớng dẫn quan nơi tơi cơng tác để hồn thành đƣợc nghiên cứu nhƣ Lời cảm ơn trân trọng xin dành cho gia đình tơi ln bên cạnh động viên tơi khó khăn, nguồn động lực mạnh mẽ để tác giả vƣợt qua thử thách để đạt đƣợc thành tích tốt Kế tiếp tơi xin chân thành cảm ơn cô TS Mai Thanh Loan, ngƣời theo sát hƣớng dẫn tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu, nhờ có dẫn cô mà vƣớng mắc đƣợc tháo gỡ nghiên cứu đƣợc hoàn thành Để hoàn thành luận văn, xin cảm ơn hỗ trợ cán làm tín dụng Ngân hàng ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc tạo điều kiện cho đƣợc tiếp cận tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ thực khảo sát thực tế để phục vụ nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Kim Tuyến iv TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Họ tên học viên : Trần Thị Kim Tuyến Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Niên khóa: 2018-2020 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS MAI THANH LOAN Tên đề tài : Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam chi nhánh Sa Đéc ngân hàng thƣơng mại có uy tín quy mơ lớn địa bàn thành phố Sa Đéc Nên dịch vụ tín dụng ngân hàng hoạt động mạnh nên tìm ẩn nhiều rủ ro tín dụng đặc biệt tín dụng khách hàng cá nhân Vì cán tín dụng ln thiếu thơng tin từ khách hàng đến vay vốn Do đó, hoạt động tín dụng cần đến hỗ trợ khối trị rủi ro tín dụng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc” làm đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: đƣợc sử dụng để xây dựng khung phân tích cho đề tài; Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: đƣợc sử dụng để thiết kế phiếu điều tra; Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: đƣợc thực thông qua khảo sát cán quản lý rủi ro tín dụng tín dụng ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc Kết nghiên cứu: Công tác ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc số tồn số hạn chế việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng; chấp hành thực chế độ thơng tin báo cáo; kiểm tra, kiểm sốt; xử lý nợ rủi ro Kết khảo sát 28 cán quản lý rủi ro cán tín dụng 01 chi nhánh 04 phòng giao dịch địa bàn thành phố Sa Đéc Từ đó, đƣa nhận định khách quan khó khăn cơng tác tín dụng, ngun nhân khách hàng khơng trả nợ hạn, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng dƣới giác độ cán nhân viên ngân hàng v DANH TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam BL/TTQT Bảo lãnh/thanh toán quốc tế CN Chi nhánh DPRR Dự phòng rủi ro DNNN Doanh nghiệp Nhà Nƣớc KH Khách hàng KQKD Kết kinh doanh NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc NHNNVN Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam NVTD Nhân viên tín dụng QĐ Quyết định QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng RRTD Rủi ro tín dụng SX – KD Sản xuất – kinh doanh TD Tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSCĐ Tài sản cố định TSĐB Tài sản đảm bảo TĐTD Thẩm định tín dụng VBNH Văn ngân hàng vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 18 Bảng 1.2: Các quy trình quản lý rủi ro tín dụng .24 Bảng 1.3: Xếp hạng doanh nghiệp Moody's .33 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV chi nhánh Sa Đéc 46 Bảng 2.2: Tổng dƣ nợ cho vay tốc độ tăng trƣởng từ 2017 – 2019 .48 Bảng 2.3: Tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng theo thời hạn vay 2017 – 2019 49 Bảng 2.4: Bảng dƣ nợ theo lĩnh vực cho vay 50 Bảng 2.5: Dƣ nợ theo thành phần kinh tế 51 Bảng 2.7: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn .52 Bảng 2.8: Doanh số thu nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn 53 Bảng 2.9: Doanh số dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn 54 Bảng 2.10: Nợ hạn ngân hàng .55 Bảng 2.11: Dƣ nợ tín dụng ngân hàng theo chất lƣợng nợ giai đoạn 2017-2019 56 Bảng 2.12: Tình hình cho vay cá nhân có tài sản đảm bảo .57 Bảng 2.13: Phân loại nợ BIDV CN Sa Đéc doanh nghiệp .63 Bảng 2.14: Xếp loại khách hàng kinh doanh nhỏ .64 Bảng 2.15: Ma trận xác định xếp loại khách hàng kinh doanh nhỏ 64 Bảng 2.16: Phân loại nợ theo Điều 6-QĐ 493 66 Bảng 2.17: Phân loại nợ theo Điều 7-QĐ 493 66 Bảng 2.18: Tỷ lệ trích dự phịng cụ thể .69 Bảng 2.19: Số tiền trích lập dự phòng 2017-2019 70 Bảng 2.20 Bảng câu hỏi khảo sát .73 Bảng 2.21 Cơ cấu mẫu khảo sát thông thi cán đƣợc khảo sát 74 Bảng 2.22: Đánh giá cơng việc nhân viên tín dụng .75 Bảng 2.23: Đánh giá nhân tố từ phía ngân hàng 76 Bảng 2.24: Đánh giá thủ tục chế cho vay ngân hàng 77 Bảng 2.25: Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng .79 Bảng 2.26: Đánh giá nguyên nhân rủi ro tín dụng .80 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1: Mơ hình QTRRTD tập trung 25 Sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 36 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chung BIDV Sa Đéc 45 Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp tín dụng bán lẻ 60 Sơ đồ 2.3: Qui trình chấm điểm hệ thống xếp hạng TD nội cho KHDN 62 Sơ đồ 2.4: Quy trình chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho đơn vị kinh doanh có qui mơ nhỏ 63 Sơ đồ 2.5: Qui trình chấm điểm hệ thống xếp hạng TD nội cho KH 65 cá nhân .65 Sơ đồ 3.1: Phƣơng thức quản trị rủi ro tín dụng .90 Sơ đồ 3.2 Quy trình cấp tín dụng đề xuất 94 viii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 2.1 Nguồn tài liệu thao khảo 2.2 Đánh giá tài liệu lƣợc khảo MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2 Công cụ sử dụng 5.3 Dữ liệu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 11 CỦA NHTM 11 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 11 1.1.1 Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân 11 1.1.1.1 Khái niệm 11 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng khách cá nhân 12 1.1.2 Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân 14 1.1.2.1 Khái niệm 14 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15 101 KẾT LUẬN Trong điều kiện ngày nay, ngành ngân hàng cầu nối giúp cho kinh tế Việt Nam chủ động, củng cố nâng cao vị trƣờng quốc tế Đồng thời hoạt động ngân hàng lĩnh vực kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tín dụng rủi ro gây nên bất định không mong đợi ngân hàng thƣơng mại, gây nên đổ vỡ dẫn đến phá sản gây thiệt hại cho kinh tế Với mục tiêu nghiên cứu mà đề xuất giải pháp hoàn thiện QTRRTD ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam chi nhánh Sa Đéc, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đơn vị, từ đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng đơn vị, để nâng cao hiệu QTRRTD Tuy nhiên hạn chế kiến thức nhiều yếu tố khách quan nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc nhiều đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cô để nghiên cứu đạt kết cao Xin chân thành cảm ơn 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Vân Anh, 2014 “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng Basel II – nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” Tạp chí Thị trƣờng tài tiền tệ, Số 20/2014, Tr.36 – 39 Nguyễn Quang Hiện (2016) “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân Đội” Luận án tiến sĩ – học Viện tài Bùi Thị Thúy Hằng, 2013 Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” Nguyễn Hùng Tiến, (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, luận án tiến sĩ Trần Trung Tƣờng (2011), Quản trị tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TPHCM Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013) Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Đặng Thị Minh Thúy, 2013 Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHTM cổ phần Đại Dƣơng – Chi nhánh Thăng Long”, Nguyễn Hồng Bích Trâm, 2014 “Kiểm định rủi ro tín dụng cho NHTM niêm yết Việt Nam”, số 14, Tạp chí phát triển hội nhập 10 Nguyễn Đức Tú (2012), "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam" Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Lan Khanh (2010) “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) - thực trạng giải pháp” 12 Đàm Xuân Yên, 2012 Nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng tín (Sacombank Phú Thọ)” 13 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), “Chính sách tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn khu vực Tây Nguyên”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2009, Hà Nội 103 14 Trần Văn Dự (2010), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực đồng Bắc bộ”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, năm 2010, Hà Nội 15 Trần Trung Tƣờng (2011), “Quản trị tín dụng NHTM CP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011, TP HCM 16 Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Quản trị rủ i ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2011, Hà Nội Tiếng Anh Joel Bessis (2012), Quản Trị Rủi Ro Trong Ngân Hàng, NXB Lao động – Xã hội, Tái 06/2012 Peters Rose (1998), Quản trị Ngân hàng thương mại Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principal for the Management of Credit Risk Stephan Cowan, Glen Bullivant, Robert addlestone (2004): "Effective credit control & debt recovery handbook - Tottel Publisher" Basel Committee on Banking Supervision (2006) The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9; Bernd E & Robert R (2010) The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springe 104 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ TÍN DỤNG VÀ CÁN BỘ TÍN DỤNG Kính chào Anh (Chị), tơi Trần Thị Kim Tuyến, em nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc” Mục đích khảo sát tham khảo ý kiến cán quản lý tín dụng cán tín dụng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân BIDV chi nhánh Sa Đéc để từ xây dựng giải pháp có tính khả thi ngân hàng Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc hỗ trợ Anh (Chị) việc cung cấp thông tin dƣới đây: Phần I: I Thông tin chung cán quản lý tín dụng cán tín dụng Câu 1: Xin cho xin giới tính anh (chị)? □ Nam □ Nữ Câu 2: Anh (Chị) thuộc nhóm tuổi đây? □ Từ 18- 25 □ Từ 26-30 □ Từ 31-40 □ Từ 41-60 Câu 3: Anh (Chị) làm cơng tác tín dụng đƣợc năm? □Từ 1-5 năm □ Từ 6-10 năm □Trên 10 năm Câu 4: Anh (Chị) phụ trách nhóm khách hàng nào? □ Doanh nghiệp □ Hộ gia đình, cá nhân □ Cả doanh nghiệp HDG, CN Câu 5: Anh (Chị) quản lý dƣ nợ (tỷ đồng)? □ Dƣới 10 □ Từ 10-20 □ Trên 20 II Đánh giá cơng việc nhân viên tín dụng Câu 1: Anh (Chị) nhận thấy cơng việc có khó khăn, vất vả khơng? □ Có □ Khơng Câu 2: Hiện cơng việc Anh (Chị) có phù hợp với lực, trình độ, sở trƣờng khơng? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chƣa phù hợp 105 III Đánh giá nhân tố từ phía ngân hàng Câu 1: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tín dụng nhƣ nào? □ Rất Tốt □ Tốt □ Chƣa tốt Câu 2: Chính sách tiền lƣơng, chế độ đãi ngộ NVTD nhƣ nào? □ Rất Tốt □ Tốt □ Chƣa tốt Câu 3: Môi trƣờng nơi anh (chị) làm việc nhƣ nào? □ Rất tốt □ Tốt □ Chƣa tốt Câu 4: Anh (Chị) có thƣờng tham gia chƣơng trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ? □ Thƣờng xuyên □ Ít □ Rất Câu 5: Anh (Chị) tự nâng cao trình độ nghiệp vụ cách nào? □ Tự nghiên cứu □ Thơng qua khóa tập huấn Câu 6: Anh (Chị) có muốn thay đổi cơng việc khác khơng? □ Có □ Khơng IV Thủ tục chế cho vay ngân hàng Câu 1: Theo Anh (Chị) chế cho vay BIDV chi nhánh Sa Đéc có phù hợp với thực tế khơng? □ Rất phù hợp □ Phù hợp □ Chƣa phù hợp Câu 2: Thủ tục, quy trình cho vay BIDV chi nhánh Sa Đéc nhƣ nào? □ Đơn giản □ Phức tạp Câu 3: Tính pháp lý mẫu biểu hồ sơ cho vay BIDV chi nhánh Sa Đéc nhƣ nào? □ Đảm bảo □ Chƣa đảm bảo Câu 4: Những vƣớng mắc Anh (Chị) thƣờng gặp giải cho vay? □ Yếu tố pháp lý □ Thủ tục hồ sơ □ Thông tin khách hàng Câu 5: Những yếu tố Anh (Chị) thƣờng lo lắng định cho vay? □ Rủi ro □ Hồ sơ không đảm bảo □ Thông tin khách hàng chƣa xác □ Yếu tố khác Câu 6: Văn hƣớng dẫn nghiệp vụ BIDV chi nhánh Sa Đéc nhƣ nào? □ Rõ ràng □ Chƣa rõ ràng 106 Phần II: Anh chị vui lòng cho biết quan điểm cụ thể nội dung sau: (Đề nghị đánh dấu X vào ô tương ứng) STT Đồng ý Nguyên nhân Không Ý kiến đồng ý khác Về phía Hội sở BIDV Việc ban hành chế, sách hoạt động tín dụng cịn chậm, chƣa đồng Hiệu cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng Trụ sở nhƣ chi nhánh chƣa cao Kết triển khai giải pháp, biện pháp xử lý nợ xấu chậm, chƣa liệt Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng chƣa phùhợp Nguyên nhân khác Về phía chi nhánh BIDV chi nhánh Sa Đéc Không tuân thủ quy trình tín dụng Những yếu chun môn nghiệp vụ Việc quản lý hạn mức phân cấp ủy quyền chƣa phù hợp Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh chƣa hiệu Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nhiều bất cập Thẩm định Tài sản bảo đảm chƣa đảm bảo chất lƣợng Phân loại nợ trích lập DPRR chƣa sát thực tế Nguyên nhân khác Anh (chị) có góp ý Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng TMCP đầu tƣ phát triển Việt Nam – chi nhánh Sa Đéc: Xin chân thành cám ơn đóng góp ý kiến Anh (chị) ! -Hết 107 Phụ lục Quy trình thực hiện: Bƣớc 3 Bộ phận Công việc cụ thể triển khai Mục 1: Tiếp thị đề xuất tín dụng (tối đa 1.5 ngày làm việc) PKHCN/PGD - Giới thiệu tới khách hàng sản phẩm dịch vụ Tiếp thị, tƣ vấn, tiếp bán lẻ BIDV nhận hồ sơ khách hàng (CBQLKH) - Tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ tín dụng (hồ sơ pháp lý; hồ sơ chứng minh lực tài chính; tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay; hồ sơ bảo đảm tiền vay,…) - Đối với hồ sơ tài sản bảo đảm: Tiếp nhận hồ sơ tài sản bảo đảm (sau đối chiếu với gốc hồ sơ tài sản bảo đảm khách hàng) - Tra cứu CIC, nhập thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng theo quy định BIDV CBQLKH; - Thực nội dung đánh giá, phân tích khách Đề xuất tín dụng, đánh LĐPKHCN/ hàng, khoản cấp tín dụng Đề xuất tín dụng giá tài sản bảo đảm LĐPGD; Báo cáo đề xuất tín dụng PGĐ - Ký Phiếu giao nhận hồ sơ khách hàng (KH; QLKHCN; CBQLKH; CB TĐTD, BP QLRR khoản cấp Tổ định giá tín dụng qua thẩm định rủi ro) TSBĐ - Bàn giao hồ sơ cho CB TĐTD khoản cấp tín dụng khơng qua thẩm định rủi ro; bàn giao hồ sơ cho P.QLRR khoản cấp tín dụng qua thẩm định rủi ro sau đƣợc CB TĐTD thực thẩm định PGĐ QLKHCN phê duyệt đề xuất tín dụng - Việc định giá, đánh giá tài sản bảo đảm khoản cấp tín dụng theo quy định hành BIDV trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực giao dịch bảo đảm; CB Thẩm - CB TĐTD tiếp nhận hồ sơ từ CB QLKH để thẩm Thẩm định tín dụng định tín dụng định, đánh giá, phân tích hồ sơ khách hàng (CB TĐTD) - Trên sở nội dung Báo cáo đề xuất tín dụng, tồn hồ sơ tín dụng CB QLKH cung cấp thu thập thêm thông tin (nếu cần), CB TĐTD thực hiện: + Thẩm định tính đầy đủ hồ sơ, tình trạng pháp lý, thơng tin Hồ sơ tín dụng Báo cáo đề xuất tín dụng + Thẩm định nội dung đánh giá, phân tích báo cáo đề xuất tín dụng theo quy định CB TĐTD yêu cầu CB QLKH bổ sung thêm thông tin, làm rõ báo cáo đề xuất tín dụng Trong đó, lƣu ý thẩm định thông tin liên quan đến kết xếp hạng tín nhiệm khách hàng (nếu có); ngƣời liên quan khách hàng, tổng dƣ nợ cấp tín dụng khách hàng ngƣời có liên quan; khả Quy trình thực 108 Bƣớc a) b) Quy trình thực Bộ phận triển khai Cơng việc cụ thể thu hồi tài sản bảo đảm trƣờng hợp cấp tín dụng có tài sản bảo đảm; khả thực nghĩa vụ cam kết bên bảo lãnh khoản cấp tín dụng có bảo lãnh bên thứ ba - Sau thẩm định tín dụng, CB TĐTD ghi ý kiến đồng ý/không đồng ý với nội dung đề xuất, bổ sung ý kiến (nếu có), ký, ghi rõ họ tên Báo cáo đề xuất tín dụng - Lƣu ý, CB TĐTD không thực chức quan hệ khách hàng, thẩm định lại, chức phê duyệt định tín dụng, kiểm sốt hạn mức rủi ro tín dụng, quản lý khoản cấp tín dụng có vấn đề, trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tất khoản cấp tín dụng bán lẻ Mục 2: Thẩm định rủi ro Phán tín dụng (tối đa 02 ngày làm việc chi nhánh 04 ngày làm việc Trụ sở chính) Khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền chi nhánh Khoản cấp tín dụng Lãnh đạo Trên sở ý kiến thẩm định tín dụng CB TĐTD không qua thẩm định rủi PKHCN, Báo cáo đề xuất tín dụng, CB QLKH trình cấp ro thuộc thẩm quyền Chi PGD/PGĐ thẩm quyền thực phê duyệt tín dụng (đồng ý/từ nhánh (tối đa 01 ngày phụ trách chối); sau thực giải ngân/phát hành bảo lãnh làm việc) QLKHCN/ theo bƣớc Mục GĐ CN Khoản cấp tín dụng qua P.QLRR; Trên sở ý kiến thẩm định tín dụng CB TĐTD, thẩm định rủi ro thuộc Cấp thẩm phê duyệt đề xuất tín dụng PGĐ QLKHCN thẩm quyền Chi nhánh quyền Báo cáo đề xuất tín dụng, CB QLKH chuyển hồ sơ (tối đa 02 ngày làm việc) cho P.QLRR để thực nội dung thẩm định rủi ro tín dụng trình cấp thẩm quyền phê duyệt Chi nhánh; - Trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền chi nhánh (trình Trụ Khoản cấp tín dụng Ban sở phán tín dụng), Lãnh đạo chi nhánh thuộc thẩm quyền Trụ sở (tối đa 04 ngày QLRRTD; ký báo cáo đề xuất trình TSC khoản vay vƣợt thẩm làm việc) Cấp thẩm quyền Hồ sơ trình Trụ sở gồm: quyền + Cơng văn gốc đề nghị phê duyệt tín dụng (PGĐQLKHCN/ GĐ CN phê duyệt); + Báo cáo đề xuất tín dụng Lãnh đạo chi nhánh ký phê duyệt đề xuất tín dụng (01 photo/scan); +Hồ sơ tín dụng khách hàng (01 photo/scan) - Cán Ban QLRRTD đánh giá, lập Báo cáo thẩm định rủi ro, trình cấp thẩm quyền phê duyệt - Soạn thảo văn Thông báo việc định/từ chối cấp tín dụng khách hàng gửi Chi nhánh Mục 3: Hoàn thiện hồ sơ sau phê duyệt, ký kết hợp đồng (tối đa ngày) PKHCN/PGD - Chấp thuận cấp tín dụng: CBQLKH soạn thảo Thơng báo hồn 109 Bƣớc Quy trình thực - a) Cơng việc cụ thể Hợp đồng tín dụng/bảo lãnh, Hợp đồng bảo đảm tiền vay (theo Quy định hành Bộ mẫu hợp đồng hoạt động cấp tín dụng BIDV) trình Cấp thẩm cấp có thẩm quyền ký kết Hợp đồng với khách quyền hàng - Từ chối cấp tín dụng: CBQLKH thơng báo tới khách hàng (bằng văn bản/email) nêu rõ lý từ chối cấp tín dụng PKHCN/PGD - Tiếp nhận hồ sơ gốc TSBĐ: Lập Biên giao Hoàn thiện thủ tục nhận giấy tờ tài sản chấp, cầm cố theo Quy định TSBĐ (CB QLKH); hành giao dịch bảo đảm BP Kho quỹ; - Thực công chứng, chứng thực, đăng ký giao P QTTD; dịch bảo đảm mua bảo hiểm tài sản theo quy định Cấp thẩm - Nhập kho hồ sơ TSBĐ: Lập Phiếu nhập kho hồ sơ quyền tài sản chấp, cầm cố để bàn giao hồ sơ gốc tài sản bảo đảm cho BP Kho quỹ thực lƣu kho nhập liệu hệ thống theo Quy định hành trình tự, thủ tục thực giao dịch bảo đảm Quy định giao nhận, bảo quản vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá Mục 4: Giải ngân/Phát hành bảo lãnh Quyết định giải ngân/ phát hành bảo lãnh Tiếp nhận hồ sơ giải PKHCN/PGD - Tiếp nhận hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh, ngân/bảo lãnh (CB QLKH) hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân, phát hành bảo lãnh - Kiểm tra tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay/bảo lãnh Đối với khoản cấp tín PKHCN/PGD - Đối với cho vay: dụng thuộc thẩm quyền (CBQLKH); + BP QLKH hoàn thiện, ký Bảng kê rút vốn/Hợp phán tín dụng P QTTD; đồng tín dụng cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê Chi nhánh Cấp thẩm duyệt giải ngân trƣớc bàn giao hồ sơ sang BP quyền QTTD + BP QTTD kiểm tra hồ sơ, điều kiện giải ngân, cập nhật thơng tin khoản cấp tín dụng vào hệ thống để thực giải ngân - Đối với bảo lãnh: + BP QLKH soạn dự thảo nội dung Thƣ bảo lãnh/Cam kết bảo lãnh, Hợp đồng bảo lãnh bàn giao toàn hồ sơ sang BP QTTD để BP QTTD lập Tờ trình duyệt phát hành bảo lãnh + BP QTTD kiểm tra hồ sơ, điều kiện phát hành bảo lãnh, trình cấp thẩm quyền (lãnh đạo phụ trách tác nghiệp) phê duyệt phát hành bảo lãnh, ký phát hành Thƣ bảo lãnh/Cam kết bảo lãnh phối hợp BP QLKH để ký Hợp đồng cấp bảo lãnh với khách thiện hồ sơ sau phê duyệt; ký kết hợp đồng Bộ phận triển khai (CBQLKH); 110 Bƣớc Quy trình thực b) Đối với khoản cấp tín dụng thuộc thẩm quyền phán tín dụng Trụ sở chính: Giao nhận hồ sơ, tác nghiệp cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS, TF 10 a) Giải ngân, Phát hành bảo lãnh Giải ngân b) Phát hành bảo lãnh Bộ phận triển khai Công việc cụ thể hàng (theo Quy chế bảo lãnh quy định hành khác có liên quan BIDV, pháp luật) PKHCN/PGD - BP QLKH đề xuất, trình cấp thẩm quyền phê (CBQLKH); duyệt Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ PQTTD; thể soạn Cam kết bảo lãnh, sau chuyển toàn PGĐ phụ hồ sơ sang BP QTTD để BP QTTD đề xuất giải trách tác ngân/phát hành bảo lãnh nghiệp - CBQTTD kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân, điều kiện giải ngân, đề xuất trình Lãnh đạo BP QTTD ký kiểm sốt, trình Lãnh đạo phụ trách tác nghiệp phê duyệt giải ngân/trình cấp thẩm quyền ký phát hành cam kết bảo lãnh PKHCN/PGD - PKHCN/PGD lập Biên giao nhận hồ sơ (CBQLKH); bàn giao hồ sơ tín dụng cho BP QTTD để cập nhật PQTTD thông tin khoản cấp tín dụng vào hệ thống, thực thu phí bảo lãnh xác nhận thu phí tín dụng (nếu có), lƣu trữ hồ sơ theo quy định; việc tác nghiệp khởi tạo/chỉnh sửa khoản tín dụng đƣợc thực hệ thống theo quy định BIDV thời kỳ - Nguyên tắc khởi tạo, cập nhật thông tin khoản tín dụng vào hệ thống khoản cấp tín dụng PGD: Chuyển hồ sơ BP QTTD Trụ sở chi nhánh theo quy định hành BIDV để cập nhật thông tin vào hệ thống, lƣu trữ hồ sơ Việc luân chuyển hồ sơ BP QTTD thực theo quy định hành BIDV thời kỳ PKHCN/PGD - PKHCN/PGD hƣớng dẫn khách hàng hoàn thiện (CBQLKH); chứng từ giải ngân nhƣ tài liệu chứng minh mục BPGDKH đích sử dụng vốn vay, ủy nhiệm chi/giấy lĩnh tiền mặt… - BPGDKH: + Kiểm tra, đối chiếu đảm bảo tính khớp thơng tin khách hàng, chữ ký chƣơng trình SVS với hồ sơ chứng từ giải ngân + Thực giải ngân thu phí tín dụng (nếu có) lƣu hồ sơ giải ngân theo quy định BIDV PQTTD; - BPQTTD in Thƣ bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh Cấp thẩm mẫu ấn theo quy định hành BIDV, quyền trình cấp thẩm quyền ký Thƣ bảo lãnh/HĐ bảo lãnh HĐ cấp bảo lãnh cụ thể - Quản lý theo dõi Thƣ bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh nhƣ theo dõi, quản lý công văn theo quy định hành BIDV 111 Bƣớc 11 12 a) b) c) 13 a) b) Quy trình thực Bộ phận triển khai Công việc cụ thể - BPQTTD nhập liệu vào chƣơng trình TF theo quy định, chuyển 01 gốc Thƣ bảo lãnh/HĐ bảo lãnh cho PKHCN/PGD để giao cho khách hàng Mục 5: Quản lý sau giải ngân, phát hành bảo lãnh PKHCN/PGD Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, hoạt động Kiểm tra giám sát (CBQLKH) khách hàng định kỳ/đột xuất theo Điều 11 khách hàng, khoản cấp tín dụng Mục 5.1: Quản lý sau giải ngân (không áp dụng với bảo lãnh) Quản lý sau giải ngân Theo dõi nợ đến hạn PKHCN/PGD Chủ động theo dõi, thông báo khách hàng trả nợ (CBQLKH) hạn (thông báo lịch trả nợ qua tin nhắn, điện thoại, email, văn bản) Đôn đốc nợ hạn PQTTD; Định kỳ hàng tháng, BP QTTD khai thác liệu PKHCN/PGD khoản vay hạn gửi PKHCN/PGD danh (CBQLKH) sách Thông báo nợ vay hạn để PKHCN/PGD kịp thời đôn đốc khách hàng trả nợ Phân loại nợ trích lập PKHCN/PGD - PKHCN phối hợp PGD thực phân loại nợ dự phòng rủi ro PQTTD; - BPQTTD tính tốn giá trị trích lập dự phòng rủi ro PQLRR theo kết phân loại nợ PKHCN/PGD theo quy định BIDV; gửi kết cho PQLRR để thực rà soát trình cấp thẩm quyền định - PQLRR giám sát việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro; tổng hợp kết phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng Quản lý nội P.Kế hoạch - Tài để hạch tốn theo quy định Thu nợ gốc, lãi, phí Thu nợ tự động: PQTTD; - BPQTTD cài đặt thu nợ tự động Trƣờng hợp việc PKHCN/PGD thu nợ tự động không thực đƣợc do: (CBQLKH); + Lỗi hệ thống tài khoản khách hàng đủ tiền trả BPGDKH nợ: BPQTTD lập Đề nghị thu nợ gửi BPGDKH thực thu nợ thực thối phí q hạn phân hệ tiền vay (nếu có) + Tài khoản khách hàng khơng đủ tiền trích nợ: BP QTTD gửi danh sách tới PKHCN/PGD để thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ Thu nợ thủ công PKHCN/PGD - Trƣờng hợp tài khoản tiền gửi khách hàng có đủ khoản vay không (CBQLKH); tiền đến hạn: CBQTTD chủ động lập Đề nghị thu cài thu nợ tự động, PQTTD; nợ gửi BPGDKH để thu nợ khoản vay hạn: BPGDKH - Trƣờng hợp tài khoản khách hàng không đủ tiền trả nợ: BPQTTD gửi danh sách tới PKHCN/PGD để thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ - Trƣờng hợp khách hàng đến ngân hàng trả nợ vào ngày đến hạn thu nợ khoản vay hạn: CB QLKH lập Đề nghị thu nợ gửi BPGDKH 112 Bƣớc Quy trình thực Bộ phận triển khai Công việc cụ thể thu nợ PKHCN/PGD - Chi nhánh chủ động xem xét, thỏa thuận với khách (CBQLKH); hàng hình thức đề nghị trả nợ trƣớc hạn (của PQTTD; khách hàng) qua tin nhắn điện thoại email BPGDKH + Việc thu nợ trƣớc hạn qua tin nhắn điện thoại, email phải đƣợc quy định cụ thể Hợp đồng tín dụng (BP QLKH in thơng tin đề nghị KH để lƣu vào hồ sơ tín dụng) + Trƣờng hợp không quy định Hợp đồng tín dụng: khách hàng lập Ủy nhiệm chi/Giấy nộp tiền mặt ghi rõ nội dung trả nợ trƣớc hạn + Cán QLKHCN lập Đề nghị thu nợ chuyển BPGDKH để thu nợ - Phí trả nợ trƣớc hạn theo quy định hành BIDV c) Thu nợ thủ công khách hàng chủ động trả nợ trước hạn: 14 a) Điều chỉnh tín dụng - Căn điều chỉnh tín PKHCN/PGD - Thực theo quy định hành BIDV dụng: Khách hàng đề (CBQLKH) cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh nghị điều chỉnh tín dụng - Trƣờng hợp KH đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ: PKHCN/PGD đề Tiếp nhận đề nghị cấu lại thời hạn trả nợ khách xuất điều chỉnh tín dụng hàng lập Đề xuất cấu lại thời hạn trả nợ, trình sở đánh giá, theo cấp thẩm quyền dõi khoản vay, khách - Các trƣờng hợp điều chỉnh tín dụng khác: Thực hàng… theo quy định hành BIDV Trƣờng - Nội dung điều chỉnh tín hợp BIDV chƣa có quy định trình tự, thủ tục dụng gồm: thực thực theo trình tự, thủ tục cấp + Rà sốt, điều chỉnh khoản tín dụng mới; trƣờng hợp BIDV chƣa có quy hạn mức/số tiền cho vay, định cụ thể cấp thẩm quyền thực cấp có bảo lãnh thẩm quyền phán tín dụng cấp có + Điều chỉnh điều thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh tín dụng kiện tín dụng khác (tài sản bảo đảm…) Quyết định cấu lại Cấp có thẩm Việc cấu lại thời hạn trả nợ, thực theo quy thời hạn trả nợ/Phê quyền định hành BIDV cấu lại thời hạn trả duyệt điều chỉnh tín nợ gia hạn bảo lãnh dụng Giao nhận bổ sung hồ sơ PKHCN/PGD PKHCN/PGD thực bàn giao hồ sơ chứng từ chứng từ gốc, cập nhật (CBQLKH); gốc để PQTTD cập nhật thông tin vào hệ thống thông tin vào hệ thống PQTTD lƣu hồ sơ PKHCN/PGD - Ngay phát sinh nợ hạn, nợ xấu Xử lý, quản lý, thu hồi (CBQLKH, phát dấu hiệu rủi ro, PKHCN/PGD tăng cƣờng khoản nợ có vấn đề BP QLKH); giám sát, đánh giá khả trả nợ khách hàng, PQLRR; khả thu hồi nợ từ biện pháp bảo đảm PQTTD; - PKHCN/PGD thông báo văn tới khách Tổ xử lý nợ; hàng nợ hạn, nợ xấu phát sinh - PKHCN/PGD phối hợp PQLRR rà sốt phân tích b) c) 15 113 Bƣớc 16 12 a) b) Quy trình thực Bộ phận triển khai Công việc cụ thể nguyên nhân nợ hạn, nợ xấu đề xuất biện pháp xử lý, cấu lại khoản cấp tín dụng có vấn đề, kế hoạch thu hồi nợ, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hạn, trình cấp thẩm quyền xem xét, phê duyệt Thẩm quyền phê duyệt áp dụng phƣơng án, biện pháp xử lý nợ khoản cấp tín dụng có vấn đề theo quy định BIDV biện pháp xử lý nợ cụ thể thời kỳ; trƣờng hợp BIDV chƣa có quy định cụ thể, cấp phê duyệt cấp khoản tín dụng cấp phê duyệt xử lý nợ - PQTTD thông báo trạng thái nợ hạn, nợ xấu cho PKHCN/PGD để đơn đốc khách hàng - Trình tự, thủ tục xử lý nợ có vấn đề, xử lý tài sản bảo đảm tuân thủ theo quy định hành pháp luật BIDV Thanh lý hợp đồng tín PKHCN/PGD - Tất tốn khoản cấp tín dụng: PKHCN/PGD (đầu (CBQLKH); mối) phối hợp PQTTD, BPGDKH đối chiếu, kiểm dụng PQTTD; tra số tiền nợ gốc, lãi, phí…để tất tốn khoản vay, BPGDKH lý hợp đồng - Giải chấp tài sản bảo đảm: PKHCN/PGD lập Tờ trình giải chấp tài sản bảo đảm, trình cấp thẩm quyền phê duyệt chuyển BPQTTD tác nghiệp giải tỏa TSBĐ hệ thống Trình tự thủ tục giải tỏa, giải chấp TSBĐ thực theo quy định hành giao dịch bảo đảm cho vay BIDV - BP QTTD lƣu hồ sơ chứng từ gốc theo quy định hành BIDV Mục 5.2: Quản lý sau phát hành bảo lãnh Điều chỉnh/Gia hạn bảo lãnh (đối với Hợp đồng cấp bảo lãnh, Thƣ bảo lãnh…) Tiếp nhận Đề nghị gia PKHCN/PGD - Đối với gia hạn bảo lãnh: Thực theo quy định hạn bảo lãnh khách (CBQLKH) hành cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn hàng/Đề nghị điều chỉnh bảo lãnh bảo lãnh Khách hàng lập đề xuất tín dụng Phê duyệt điều chỉnh/gia Cấp có thẩm - Thực theo quy định hành cấu lại hạn bảo lãnh quyền thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh - Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh bảo lãnh (trừ trƣờng hợp gia hạn bảo lãnh – tuân thủ theo cấp thẩm quyền Quy định cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh) 114 Bƣớc c) 13 14 15 16 Quy trình thực Bộ phận triển khai Công việc cụ thể - Việc điều chỉnh bảo lãnh đƣợc thực theo trình tự, thủ tục nhƣ khoản cấp bảo lãnh Giao nhận bổ sung hồ sơ PQTTD; - PKHCN/PGD bàn giao hồ sơ chứng từ gốc để chứng từ gốc, cập nhật PKHCN/PGD BPQTTD cập nhật thông tin vào hệ thống lƣu hồ thông tin vào hệ thống (CBQLKH) sơ - Tiếp nhận yêu cầu Bên nhận bảo lãnh lập Tờ trình đề xuất - Trƣờng hợp Bên nhận bảo lãnh không cung cấp đầy đủ tài liệu, đảm bảo điều kiện quy định Cam kết bảo lãnh, HĐ cấp bảo lãnh: Soạn thảo trình phê duyệt Thông báo từ chối thực nghĩa vụ bảo lãnh để gửi cho Bên nhận bảo lãnh - Trường hợp có đầy đủ tài liệu, đảm bảo điều kiện quy định Cam kết bảo lãnh, HĐ cấp bảo lãnh: Soạn thảo, trình phê duyệt Thơng báo gửi khách hàng yêu cầu thực nghĩa vụ tốn PKHCN/PGD - PKHCN/PGD trình cấp có thẩm quyền Xử lý khách hàng (CBQLKH); phƣơng án xử lý khách hàng không thực không thực nghĩa Cấp có thẩm nghĩa vụ tốn, gồm: vụ tốn quyền a) Trích tiền ký quỹ để trả cho Bên nhận bảo lãnh b) Đàm phán với Bên nhận bảo lãnh để gia hạn nợ cho khách hàng (đối với bảo lãnh vay vốn) c) Cho khách hàng vay để toán cho Bên thụ hƣởng hạn mức cho vay đƣợc cấp cho vay theo khách hàng có nguồn trả nợ rõ ràng, khả thi d) Cho vay bắt buộc để toán cho Bên nhận bảo lãnh PKHCN/PGD; - CB QLKH PKHCN/PGD lập Tờ trình cho vay Cho vay bắt buộc PQTTD; bắt buộc trình cấp thẩm quyền phán tín dụng BPGDKH; phê duyệt, sau đó, gửi Thơng báo cho vay bắt buộc Cấp có thẩm tới khách hàng quyền - Bàn giao hồ sơ cho PQTTD (hồ sơ giải ngân/hồ sơ phát hành bảo lãnh để PQTTD tạo khoản vay hệ thống SIBS lƣu hồ sơ - BPGDKH thực chuyển tiền cho bên nhận bảo lãnh PKHCN/PGD - PKHCN/PGD báo cáo cấp thẩm quyền duyệt giải Giải tỏa bảo lãnh Giải tỏa bảo lãnh khi: (CBQLKH); tỏa bảo lãnh, PQTTD thực giải tỏa hệ - Cam kết bảo lãnh/HĐ PQTTD; thống (phân hệ TF, trừ trƣờng hợp cam kết bảo lãnh bảo lãnh có ngày hết hạn BPGDKH có thời hạn đƣợc hệ thống tự động tất toán) hiệu lực xác định, hoặc; - Giải chấp tài sản bảo đảm: PKHCN/PGD lập Tờ - Cam kết bảo lãnh/HĐ trình giải chấp tài sản bảo đảm, trình cấp thẩm bảo lãnh có thời hạn quyền phê duyệt chuyển PQTTD tác nghiệp giải Xử lý BIDV phải thực nghĩa vụ bảo lãnh PKHCN/PGD (CBQLKH); Cấp có thẩm quyền 115 Bƣớc Quy trình thực hiệu lực mở khách hàng hoàn thành nghĩa vụ theo quy định Cam kết bảo lãnh/HĐ bảo lãnh cung cấp đƣợc đầy đủ tài liệu chứng minh hoàn thành nghĩa vụ quy định Cam kết bảo lãnh/HĐ bảo lãnh Bộ phận triển khai Công việc cụ thể tỏa TSBĐ hệ thống Trình tự thủ tục giải chấp TSBĐ thực theo quy định hành giao dịch bảo đảm cho vay BIDV - BPQTTD lƣu hồ sơ chứng từ gốc theo quy định hành BIDV ... thiện quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Sa Đéc 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG... sở lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Sa Đéc giai đoạn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG TRẦN THỊ KIM TUYẾN ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM CHI NHÁNH SA ĐÉC