1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths qhcc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ôtô fdi tại việt nam thực trạng và giải pháp phát triển

151 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 389,72 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Cả thế giới đang phải trả giá từng ngày cho những hệ quả từ mặt trái của phát triển kinh tế Hệ quả đó đang đe dọa từ môi trường tự nhiên đến môi trường xã hội Khoảng[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cả giới phải trả giá ngày cho hệ từ mặt trái phát triển kinh tế Hệ đe dọa từ mơi trường tự nhiên đến môi trường xã hội Khoảng cách giàu nghèo, cạn kiệt tài nguyên, suy thoái kinh tế, biến đổi khí hậu mối lo bao trùm toàn nhân loại Các kinh tế phương Tây quốc gia phát triển, với lợi lịch sử phát triển trải nghiệm, phần nhận khơng đơn nên hoạt động trách nhiệm xã hội (Corporate Social Responcibiltity - CSR) trở thành phần quan trọng chiến lược hành động phát triển nhiều doanh nghiệp Trong đó, với nước nghèo, nước phát triển, làm giàu nhiều mục tiêu tối thượng, bất chấp giá phải trả cho cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường sống Việt Nam quốc gia có biểu rõ bất cập Thực hoạt động CSR Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trước hết nhận thức lãnh đạo vai trò CSR với phát triển bền vững doanh nghiệp Phần lớn hoạt động CSR chưa đặt vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chưa hiểu việc cân nhiều yếu tố kinh tế, người, xã hội môi trường nhằm đem lại phát triển ổn định cho doanh nghiệp xã hội Theo lộ trình thực AFTA Việt Nam, riêng ngành công nghiệp ôtô, năm 2014 thuế xuất giảm 50%, đặc biệt sau năm 2018, thuế xuất khơng, xe ngoại ạt vào Việt Nam Nếu Việt Nam khơng có ngành cơng nghiệp ơtơ vào năm 2020 năm khoảng tỷ USD để nhập xe, Việt Nam khơng thu thuế mà cịn đô la nhập khẩu, thiếu tự chủ nguồn cung, bảo dưỡng, sửa chữa, cung cấp thiết bị phụ tùng, ngành công nghiệp ôtô gần bị diệt vong Cùng với hoạt động hiệu công ty PR, công ty quảng cáo ngành công nghiệp phụ trợ [74] Theo số liệu từ Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương), ngành công nghiệp ôtô Việt Nam bắt đầu vào năm 1991 với xuất hai công ty ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Mekong VMC Sau 16 năm hình thành phát triển, đến có 160 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ơtơ đời, có tới gần 50 doanh nghiệp lắp ráp ôtô Công nghiệp ôtô vốn coi “xương sống” ngành công nghiệp, hàm chứa nhiều cơng nghệ Sự phát triển ngành công nghiệp ôtô thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử, luyện kim, hóa chất, nhựa phát triển theo Bên cạnh đó, theo tính tốn với quy mơ thị trường Việt Nam khoảng 500.000 xe/năm cơng nghiệp ơtơ tạo khoảng triệu việc làm với tham gia hàng nghìn doanh nghiệp.[74] Doanh nghiệp ôtô FDI đóng góp -5% GDP đồng thời thu hút lượng công nhân lớn vào làm ngành ôtô ngành phụ trợ Các hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI tương đối tốt, mức lương cao, đời sống hàng chục nghìn nhân viên ổn định, hàng nghìn gia đình yên vui giúp ổn định xã hội, nâng cao an sinh xã hội, tệ nạn xã hội giảm đồng thời tiết kiệm khoản tiền lớn cho trợ cấp thất nghiệp Hiện Việt Nam có 12 doanh nghiệp FDI sản xuất, lắp ráp ôtô, theo ông Tachibana, Tổng giám đốc Công ty Toyota Việt Nam, đến năm 2018, nhiều cịn doanh nghiệp ơtơ FDI trụ lại Việt Nam Trong đó, theo tính tốn, mức tiêu thụ thị trường ơtơ đạt triệu xe/năm Người Việt Nam cho khéo tay, có đầu óc sáng tạo song thiếu vấn đề kỹ thuật, có sách khuyến khích đầu tư, chuyển giao cơng nghệ thành cơng Do vậy, chiến lược phát triển công nghiệp ôtô giai đoạn 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, ngành công nghiệp ôtô ưu tiên phát triển để phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước an ninh quốc phịng Hơn nữa, ước tính năm 2012, Việt Nam có khoảng 55.000 doanh nghiệp giải thể [72], kéo theo hàng triệu người đăng ký thất nghiệp hàng chục nghìn gia đình lâm vào hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn Đặc biệt, Nghị Đảng xây dựng đội ngũ doanh nhân, nghị phát triển doanh nghiệp nhấn mạnh yêu cầu phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ơtơ có vốn đầu tư nước Việt Nam việc làm cần thiết Doanh nghiệp ôtô FDI quan tâm tới lĩnh vực CSR thường nhiều doanh nghiệp Việt Nam, họ coi CSR chiến lược dài hạn, chuẩn mực doanh nghiệp, không tách rời với hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nước thực hoạt động CSR chuyên nghiệp, tuân thủ quy định luật pháp hoạt động đóng góp tốt cho cộng đồng xã hội Họ cho chiến lược CSR có vai trị ngày quan trọng tới khả cạnh tranh, giúp tạo giá trị cho doanh nghiệp, giúp quản trị rủi ro đồng thời chiếm lịng tin tơn trọng người tiêu dùng, đối tác nói riêng cộng đồng xã hội nói chung Đối với người trực tiếp thực hoạt động CSR vấn đề hiểu biết sâu sắc thực quan trọng Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển” (Khảo sát công ty ôtô Toyota Việt Nam, công ty Ford Việt Nam, công ty liên doanh Mercedes - Benz Việt Nam) làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quan hệ cơng chúng Cơng trình nghiên cứu hoạt động CSR, thực trạng hoạt động CSR doanh nghiệp ơtơ FDI Việt Nam, từ đưa kết luận mối quan hệ chặt chẽ hoạt động CSR phát triển bền vững doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam, số giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động CSR doanh nghiệp ôtô Việt Nam đồng thời cung cấp hướng nghiên cứu cụ thể cho quan tâm tới hiệu hoạt động xã hội với phát triển bền vững doanh nghiệp ổn định tồn xã hội Vì nhiều lẽ trên, luận văn khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trên giới, vấn đề CSR trở thành vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả, nhiều quan viện nghiên cứu tiếng như: Bài viết “Trách nhiệm xã hội làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp” (The Social Responsibility of Business is to Increase its Profits) Friedman đăng tạp chí New York Times ngày 13 tháng năm 1970 Có thể nói Friedman người có cơng trình nghiên cứu CSR Trong viết, ơng phân tích mối quan hệ “trách nhiệm” “lợi nhuận doanh nghiệp”, ông đưa quan điểm: trách nhiệm xã hội cuối hướng đến mục đích làm tăng lợi nhuận Quan điểm đến nhiều tranh cãi, ơng khẳng định có người có trách nhiệm, doanh nghiệp chủ thể vơ tri vơ giác Ơng quy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trách nhiệm doanh nhân, ơng chủ tập đồn cổ đơng cơng ty Theo nghiên cứu Asia Business Council, CSR Châu Á phát triển với nhiều mơ hình đa dạng Mơ hình CSR bắt nguồn từ cơng ty đa quốc gia phương tây hoạt động Châu Á vào hồi đầu thập niên 1990 Những công ty đặt quy tắc hoạt động cho công ty đối tác họ khu vực, chủ yếu tập trung vào yếu tố người lao động môi trường Những hoạt động thực tiễn có tác động đáng kể đến cách tiếp cận CSR Châu Á Trong nghiên cứu “Concept of CSR in Practice: guide to responsible business” quỹ xã hội Châu Âu (European Social Fund EU) phối hợp với Chính phủ Cộng hịa Séc thực hiện, bàn tới việc thực hoạt động CSR khu vực gồm: thị trường, nơi làm việc, môi trường cộng đồng xã hội Tổ chức Tiêu chuẩn Thế giới (International Standard Organization) phân tích đưa hướng dẫn trách nhiệm xã hội tài liệu “Guidance on Social Responsibility” ISO 26000 Trong vấn đề trách nhiệm xã hội liên quan đến thực hành lao động (có liên quan tới người lao động) đưa gợi ý để tổ chức cân nhắc áp dụng thực tiễn Ngồi ra, cịn có sách “Development Communication Source Book” tác giả Paolo Mefalopulos (2008) tập trung vào truyền thông hỗ trợ phát triển (truyền thông phát triển) với khái niệm, dạng thức loại hình truyền thơng Theo đó, truyền thơng phát triển hướng tới mục đích cuối thay đổi hành vi cách bền vững lâu dài đối tượng truyền thơng Khóa luận tốt nghiệp “Q trình thực hoạt động CSR” (The CSR Implementation Process) hai tác giả Niklas Hermansson Ola Olofsson thực trường đại học Kristianstad, Thụy Điển năm 2008 đề cập đến số lý thuyết CSR, q trình thực nói chung q trình thực hoạt động CSR nói riêng Tác giả nghiên cứu hoạt động CSR số công ty Thụy Điển để từ đưa kết luận cách thức thực hoạt động CSR cách hiệu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước PR ngành mẻ Việt Nam nên nghiên cứu PR đặc biệt hoạt động CSR chiến lược truyền thông doanh nghiệp thật ỏi Một số nghiên cứu CSR góc nhìn PR phải kể đến sách “PR - Lý luận ứng dụng” TS Đinh Thị Thuý Hằng (chủ biên), 2010, Nxb Lao động Xã hội đưa lý thuyết PR doanh nghiệp, vai trò PR doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đề cập nhiều chương Đây chương sâu vào phân tích hoạt động PR có phần “PR với cộng đồng” đưa khái niệm PR cộng đồng vai trò PR cộng đồng Tuy nhiên, nghiên cứu chung PR nên đề cập trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, dựa vào quan điểm Friedman để đưa quan điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm “Kinh doanh có đạo đức kinh doanh có đạo đức phải sinh lợi nhuận” [21, tr.222] Ngoài nghiên cứu trên, không nhắc tới Luận văn thạc sỹ tác giả Thi Anh Đào có tên “Improving Corporate Social Responsibility in contribution to corporate reputation management - Vietnamese business” (Nâng cao vai trò trách nhiệm xã hội việc quản trị danh tiếng doanh nghiệp Việt Nam) thực trường đại học Newcastle (Anh) năm 2009 Trong nghiên cứu tác giả đưa lý thuyết CSR, tiến hành nghiên cứu TP Hồ Chí Minh nhận thức cơng ty, tổ chức CSR thực trạng đóng góp hoạt động CSR với việc quản trị danh tiếng doanh nghiệp Kết nghiên cứu một tài liệu hữu ích cho tác giả thực luận văn Bài viết “Đạo đức kinh doanh Việt Nam - Thực trạng giải pháp” TS Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương Hà Nội vào năm 2004 khái quát lý thuyết đạo đức kinh doanh đưa thực trạng đạo đức kinh doanh Việt Nam Tác giả có nói đến vấn đề trách nhiệm xã hội mục 2.2 đồng thời đưa số giải pháp để nâng cao đạo đức kinh doanh Việt Nam Bài viết “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - CSR: số vấn đề lý luận yêu cầu đổi quản lý Nhà nước CSR Việt Nam” hai tác giả Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức vào năm 2008 đề cập đến trường phái tranh luận quan niệm CSR, khái quát thực trạng CSR Việt Nam vấn đề tồn yêu cầu đổi tư quản lý Nhà nước với hoạt động CSR Tuy nhiên, nghiên cứu dừng mức độ viết tham khảo, có tính học thuật chưa sâu vào nghiên cứu phân tích trường hợp điển hình Hội thảo “Doanh nghiệp với trách nhiệm cộng đồng - CSR Viet Nam 2009” Masso Group, Văn phịng Vì phát triển bền vững (thuộc VCCI), Viện Quản trị châu Á (AIM) Viện Quản trị Marketing Việt Nam (VMI) phối hợp tổ chức thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 13/2/2009 Tại đây, doanh nghiệp Việt Nam thảo luận trăn trở nhiều sứ mệnh đất nước cộng đồng Nhưng có lẽ, đến lúc họ cần quan tâm nhiều nữa, thể rõ góc độ hẹp cụ thể hơn: Trách nhiệm xã hội - khái niệm chưa hẳn quen thuộc với tất doanh nghiệp nước Khóa luận tốt nghiệp “Vai trò trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hải Đăng thực Công ty Canon Việt Nam ngân hàng Standard Chartered Việt Nam năm 2010 đề cập đến số lý thuyết CSR Tác giả nghiên cứu hoạt động CSR hai công ty để từ làm rõ vấn đề CSR vai trò hoạt động CSR với doanh nghiệp nói chung hoạt động PR doanh nghiệp nói riêng Gần đây, có Khóa luận tốt nghiệp tác giả Đặng Thị Hải Bằng với tên gọi: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam” khảo sát Công ty Toyota Việt Nam công ty Vinamilk năm 2011 Tác giả đề cập đến khác biệt việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi để từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động CSR Việt Nam phát triển Cuốn “Truyền thông - Lý thuyết Kỹ bản” PGS,TS Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) TS Đỗ Thị Thu Hằng biên soạn vào tháng năm 2012 Các tác giả đưa hệ thống khái niệm truyền thông, yếu tố truyền thông, mô hình truyền thơng phân loại truyền thơng cách chi tiết Từ lịch sử nghiên cứu nước nước ngồi, nhận thấy vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhận nhiều quan tâm đề tài nghiên cứu nhiều tác giả Tuy nhiên, nghiên cứu CSR góc nhìn nhà hoạt động truyền thơng chưa nhiều chưa có nghiên cứu chun ngành hoạt động CSR doanh nghiệp ơtơ có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu góp phần củng cố thêm mặt lý luận thực tiễn cho nghiên cứu hoạt động CSR đồng thời đưa góp ý hữu hiệu việc đẩy mạnh hoạt động CSR doanh nghiệp ôtô Việt Nam Bên cạnh luận văn cung cấp hướng nghiên cứu cụ thể cho quan tâm tới hiệu hoạt động trách nhiệm xã hội với phát triển bền vững doanh nghiệp ổn định toàn xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ơtơ FDI nói riêng, luận văn tập trung phân tích thực trạng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI, thông qua khảo sát ba công ty: Công ty ôtô Toyota Việt Nam, Công ty Ford Việt Nam, Công ty liên doanh Mercedes - Benz Việt Nam, từ đánh giá mối liên hệ chặt chẽ hoạt động CSR phát triển bền vững doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, tạo dựng văn hóa, hình ảnh, uy tín cho doanh nghiệp, tác động tới Chính phủ có sách phù hợp phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam, giúp doanh nghiệp xã hội Việt Nam phát triển bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả thực nhiệm vụ cụ thể sau: ● Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI ● Khảo sát phân tích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam, qua khảo sát công ty ôtô Toyota Việt Nam, công ty Ford Việt Nam công ty liên doanh Mercedes -Benz Việt Nam khoảng thời gian năm từ tháng 3/2012 tới tháng 3/2013 ● Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ơtơ FDI Việt Nam, từ đưa số học kinh nghiệm gợi ý xây dựng mơ hình CSR cho doanh nghiệp ơtơ Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thu thập phân tích hoạt động trách nhiệm xã hội Công ty ôtô Toyota Việt Nam, Công ty Ford Việt Nam, Công ty liên doanh Mercedes - Benz Việt Nam từ tháng 3/2012 đến tháng 3/2013 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực dựa hệ thống lý luận quan điểm tảng khoa học vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm đạo Đảng Nhà nước Đồng thời, luận văn nghiên cứu dựa việc kế thừa hệ thống lý thuyết truyền thông, quan hệ công chúng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp ôtô FDI; kế thừa kết nghiên cứu tác giả ngồi nước có đề tài nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu công cụ Nghiên cứu thứ cấp nguồn sách tài liệu học thuật nhà nghiên cứu, học giả tiếng nước Thu thập liệu: chọn lọc, nghiên cứu tài liệu nhiều nguồn sách, báo, tạp chí nguồn thơng tin mạng Internet truyền thông Việt Nam giới, doanh nghiệp ôtô FDI, hoạt động truyền thông doanh nghiệp ôtô FDI Các tài liệu dạng luận văn, khóa luận, báo cáo, đánh giá, văn kiện, số liệu thống kê với nội dung liên quan tới đề tài Tổng hợp tư liệu thu thập được, tiến hành phân tích chắt lọc, kế thừa mặt hợp lý để có tư liệu cần thiết cho đề tài Phương pháp quan sát trực tiếp: Tác giả người trực tiếp tham gia hoạt động xã hội Công ty ôtô Toyota Việt Nam Công ty Ford Việt Nam - Phương pháp định lượng: Tiến hành nghiên cứu khảo sát bảng hỏi 341 người thuộc nhiều đối tượng khác Các đối tượng điều tra lựa chọn tuân theo tỷ lệ thống kê giới tính lứa tuổi dựa số liệu thống kê năm 2006 phòng dân số - Cục thống kê Hà Nội cung cấp Như mẫu điều tra lấy điển hình theo địa bàn, giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp, chức vụ, điều kiện kinh tế, khơng mang 10 tính chất đại diện cho tồn cư dân đất nước CBCNV cơng ty khảo sát (32 mẫu); Tài xế taxi (56); Nhân viên văn phịng (69); Khách hàng cơng ty khảo sát (50); Giáo viên tiểu học (2); Phụ huynh học sinh tiểu học(12); Người cao tuổi (7); Bác sỹ (2); Giới văn nghệ sỹ (6); Doanh nhân (2); Giảng viên PR(2); Học viên cao học ngành truyền thông (4); Sinh viên khoa PR (54); Công chức Nhà nước (3); Thu thập bảng hỏi qua Internet (40) - Phương pháp vấn sâu: Để bổ sung cho kết nghiên cứu định lượng bảng hỏi, tác giả tiến hành vấn sâu chuyên viên PR, chủ tịch doanh nghiệp, giáo viên tiểu học, giảng viên PR hoạt động CSR doanh nghiệp ôtô FDI để mang đến kết nghiên cứu khách quan, đa dạng xác Với kết thu được, tác giả tiếp tục sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để đưa nhận định khách quan mối quan hệ hoạt động CSR với phát triển bền vững doanh nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Xét phương diện lý luận, đề tài góp phần bổ sung cho tảng lý luận lĩnh vực tương đối mẻ nước ta: Hoạt động CSR nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xây dựng gìn giữ hình ảnh, uy tín cơng ty, quan hệ với giới truyền thơng đại chúng quan quyền, trích lục thơng tin (theo dõi báo chí thường xun), tài trợ, từ thiện…, hướng tới phát triển bền vững cho doanh nghiệp ơtơ Việt Nam Ngồi ra, đề tài tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vần đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho mối liên quan phát triển bền vững với hoạt động CSR doanh nghiệp, quan, ban ngành, tổ chức xã hội, đoàn thể Việt Nam cho doanh nghiệp ôtô Việt Nam muốn đầu tư kinh doanh nước đồng thời làm sở nghiên cứu cho công trình cấp độ cao ... LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP ÔTÔ FDI Chương KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP ÔTÔ FDI VIỆT NAM THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO... luận thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI ● Khảo sát phân tích việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ôtô FDI Việt Nam, qua khảo sát công ty ôtô Toyota Việt Nam, công ty Ford Việt. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP ÔTÔ FDI TẠI VIỆT NAM 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP ÔTÔ FDI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w