SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2012 2013 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn NGỮ VĂN LỚP 12 THPT HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung Giám khảo cần n[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Mơn: NGỮ VĂN LỚP 12 - THPT HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách đếm ý chấm điểm - Do đặc trưng môn nên giám khảo chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Tổ môn trường - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn theo quy định hành B Hướng dẫn cụ thể Phần Câu I Nội dung ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Điểm Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0.5đ Theo tác giả, điểm khác người thành công kẻ thất bại là: - Người thành công chịu trách nhiệm cho chuyện xảy sống họ - Những kẻ thất bại có khuynh hướng đổ lỗi cho người ngoại trừ thân họ Tác giả cho rằng: với suy nghĩ “những người việc xung quanh khiến thất bại” làm cho người trở thành nạn nhân bất lực, thay đổi sống vì: - Khi ln nghĩ “những người việc xung quanh khiến thất bại”, người ln đổ lỗi cho hồn cảnh mà không chịu thừa nhận khuyết điểm, sai lầm thân Từ họ khơng rút kinh nghiệm, không phấn đấu học hỏi, không tiến bộ, tiếp tục thất bại - Ln đổ lỗi cho hồn cảnh dẫn đến việc người không dám tự chịu trách nhiệm với thân, thiếu tự trọng, sống hèn nhát, giả dối, thụ động, ỷ lại, dần đánh lực tiềm ẩn vốn có dẫn đến việc khơng tự thay đổi sống theo hướng tích cực - Tác giả khích lệ người thái độ sống mạnh mẽ, dám chịu trách nhiệm với sai lầm thất bại thân, để từ biết khắc phục thiếu sót, thay đổi thân, phấn đấu thành công sống (Phần lý giải, HS có nhiều cách diễn đạt khác; GV cho điểm phù hợp, thuyết phục.) Học sinh bày tỏ ý kiến thân quan điểm “Nhận lãnh trách nhiệm thân có sức mạnh tiềm ẩn vơ to lớn”, đồng tình, khơng đồng tình đồng tình phần phải lí giải hợp lí, thuyết phục, đảm bảo tính nhân văn 0.5đ 1.0đ 1.0đ (Học sinh trình bày quan điểm lý giải theo nhiều cách khác nhau, phải hợp lí, thuyết phục, đảm bảo tính nhân văn; GV cho điểm phù hợp, thuyết phục: bày tỏ quan điểm: 0.25đ; lý giải từ ý hợp lý: 0.75đ) II Câu (2.0 đ) Câu (5.0 đ) LÀM VĂN (7.0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc - hiểu, anh/chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: cần làm để khơng rơi vào khuynh hướng đổ lỗi cho người khác? a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Cần làm để khơng rơi vào khuynh hướng đổ lỗi cho người khác? 0.25đ c Triển khai vấn đề cần nghị luận Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ vấn đề đề bài, kết hợp lý lẽ dẫn chứng Có thể theo hướng gợi ý sau: - Trong sống, số người thường tìm cách đổ lỗi cho người khác để đùn đẩy trách nhiệm, che đậy lỗi lầm thân Đây cách ứng xử hèn nhát, giả dối, thiếu đạo đức, đáng chê trách Người có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác người bất tài, khơng có lịng tự trọng, khó có hội thành cơng sống - Để không rơi vào khuynh hướng đổ lỗi cho người khác, cần: + Rèn luyện lòng tự trọng ý thức trách nhiệm thân + Dám đối diện với thất bại, nhận lãnh trách nhiệm việc xảy với thân tìm cách để khắc phục + Biết nhận lỗi thân làm sai, biết nhìn nhận lại thân, dũng cảm đối mặt với khiếm khuyết, sai lầm để từ có hội học hỏi, rèn luyện, tiếp nhận góp ý, phê bình, giúp cho thân tốt +… - Phê phán biểu lối sống thiếu trách nhiệm chủ quan, kiêu ngạo, quen đổ lỗi cho người khác mà khơng biết nhìn nhận lại thân; ca ngợi gương sáng tinh thần trách nhiệm, dám làm dám chịu nỗ lực khắc phục sửa sai - Tuy nhiên cần kết hợp việc nhận lỗi ý thức phê bình khách quan để giúp cộng đồng tiến - Khẳng định, đánh giá lại tính đắn vấn đề d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Trình bày cảm nhận anh/chị nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo mà nhà văn thể qua tác 1.0đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ phẩm “Những đêm mùa đông… đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam, tr.13-14) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở 0.25đ nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: 0.5đ - Nhân vật Mị đoạn trích - Tư tưởng nhân đạo mà nhà văn thể qua tác phẩm c Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; cần đảm bảo yêu cầu sau: * - Giới thiệu tác giả Tô Hồi, tác phẩm Vợ chồng A Phủ, vị trí đoạn trích 0.5đ - Cảm nhận chung nhân vật Mị đoạn trích đêm mùa đơng cứu A Phủ * Cảm nhận nhân vật Mị đêm mùa đông (Lý lẽ kèm dẫn chứng) 2.0đ + Mị trở lại trạng thái câm lặng, vơ hồn, vơ cảm Khơng cịn biết thương người, khơng thương thân + Nhìn thấy dòng nước mắt A Phủ, tâm trạng Mị có thay đổi: • Mị nhớ q khứ tủi nhục • Mị thương thương người đồng cảnh ngộ • Tình thương người lịng căm thù độc ác bất công cha nhà thống lý thúc Mị cắt dây mây cởi trói, dám chấp nhận hy sinh để giải cho A Phủ • Khát vọng sống với phản kháng trỗi dậy mãnh liệt, Mị định bỏ chạy theo A Phủ ➔ Sức mạnh tình người, tình yêu sống giúp Mị cứu A Phủ giải phóng đời nơ lệ + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc; lối trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; ngôn ngữ sinh động, chọn lọc; câu văn giàu tính tạo hình, lựa chọn chi tiết nghệ thuật điển hình … (Lưu ý: Phần nghệ thuật phải lồng vào phần nội dung) * Bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo mà nhà văn thể qua tác 1.0đ phẩm - Khái niệm: Tư tưởng nhân đạo giá trị tác phẩm chân tạo nên niềm cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi đau người cảnh đời bất hạnh sống, đồng thời biểu dương ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người, thấu hiểu tâm tư tình cảm giúp họ nói lên ước nguyện đấu tranh để giành ước nguyện Từ đó, bộc lộ căm phẫn lực chà đạp lên quyền sống người - Biểu hiện: + Tác giả thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi Tây Bắc trước Cách mạng; + Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị miền núi cao Tây Bắc; + Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt nhân dân Tây Bắc đặc biệt nhà văn tin vào khả cải tạo hoàn cảnh, khả cách mạng họ - Đánh giá: + Tư tưởng nhân đạo góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Qua đó, nhà văn gửi gắm lịng u thương niềm tin mãnh liệt vào người + Tư tưởng nhân đạo Tơ Hồi vừa có kế thừa, tiếp thu tư tưởng nhân đạo văn học Việt Nam giai đoạn trước đồng thời vừa có mẻ, phù hợp với thời đại +… d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.25đ 0.5đ ... gọn tư tưởng nhân đạo mà nhà văn thể qua tác 1.0đ 0 .25 đ 0 .25 đ 0 .25 đ phẩm “Những đêm mùa đông… đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Trích Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam, tr.13-14)... nhân văn; GV cho điểm phù hợp, thuyết phục: bày tỏ quan điểm: 0 .25 đ; lý giải từ ý hợp lý: 0.75đ) II Câu (2. 0 đ) Câu (5.0 đ) LÀM VĂN (7.0 điểm) Từ ý nghĩa văn phần Đọc - hiểu, anh/chị viết đoạn văn. .. quan để giúp cộng đồng tiến - Khẳng định, đánh giá lại tính đắn vấn đề d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ