1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Thạc sĩ chính trị học) cttt hiệu quả công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy dsvh ở bắc ninh hiện nay

131 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

129 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đồng chí Lê Duẩn, một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về công tác tư tưởng đã từng khẳng định “Trong Đảng ta không có ngành nào già[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng chí Lê Duẩn, học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói công tác tư tưởng khẳng định: “Trong Đảng ta khơng có ngành già ngành tun huấn, từ có Đảng có rồi” [18, tr 457] Trong giai đoạn cách mạng nào, công tác tư tưởng ln giữ vị trí quan trọng hàng đầu phục vụ công tác lãnh đạo Đảng Là phận tách rời công tác tư tưởng, cơng tác tun truyền góp phần to lớn việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước đến quần chúng nhân dân, động viên khích lệ nhân dân đấu tranh chống kẻ thù ngoại xâm, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Có thể nói, lĩnh vực đời sống xã hội, cơng tác tun truyền đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Lĩnh vực văn hóa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa (DSVH) nước ta khơng tách rời cơng tác tun truyền Lịch sử nhân loại nói chung lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng chứng minh rằng, văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển trường tồn dân tộc Có thể nói, văn hóa nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhiệm vụ to lớn toàn Đảng, toàn dân ta DSVH phong phú, đa dạng tồn nhiều hình thức khác Nghị Trung ương 5, Khóa VIII khẳng định: “DSVH tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” [14, tr 62] Vì vậy, phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống văn hóa cách mạng; coi trọng việc nghiên cứu, giáo dục đạo lý dân tộc mà cha ông để lại Trong số địa phương nước, tỉnh Bắc Ninh miền quê giàu truyền thống văn hố cịn lưu giữ nhiều DSVH có giá trị, tiếng ngồi nước Bắc Ninh-Kinh Bắc nằm trung tâm châu thổ sơng Hồng, có núi sơng hùng vĩ, ruộng đồng bờ bãi phì nhiêu, đất “địa linh nhân kiệt” sinh nhiều nhân tài cho quê hương, đất nước Người Bắc Ninh sớm có truyền thống yêu nước, đánh giặc, cần cù, chịu khó, hay lam hay làm Bản sắc văn hoá đất Kinh Bắc-Bắc Ninh thể đậm nét truyền thống hiếu học khoa bảng, huyền thoại, truyền thuyết, giai thoại, thơ ca, hò vè… Chính mảnh đất nảy nở loại hình nghệ thuật như: hát đúm, hát ghẹo, hát ví, hát tuồng, chèo, trống quân, ả đào, ca trù, múa rối đặc biệt dân ca quan họ Phát huy địa quê hương, truyền thống ông cha, hệ người Bắc Ninh chịu thương chịu khó, hiếu học, yêu nước, đánh giặc góp phần to lớn nghiệp dựng nước giữ nước Tất truyền thống tốt đẹp, quý báu ni dưỡng tâm hồn người miền quan họ, làm nên sắc văn hoá riêng xứ sở Kinh Bắc-Bắc Ninh Bên cạnh thành tựu đạt phát triển văn hố thời điểm nay, nhiều DSVH Bắc Ninh đứng trước nhiều thách thức to lớn việc gìn giữ nét đẹp truyền thống ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường Mặt khác, ý thức bảo tồn phát huy DSVH người dân tỉnh thấp, chưa kể phận số đó, lợi ích kinh tế trước mắt, xâm hại DSVH q hương Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2015 trở thành tỉnh công nghiệp không quên nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị DSVH, xét cho DSVH làm nên phần hồn, làm nên cốt cách sắc mảnh đất người Bắc Ninh Bảo tồn phát huy DSVH nhiệm vụ quan trọng tồn hệ thống trị, toàn dân cần phải thực đồng nhiều giải pháp khác Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH số giải pháp Thời gian qua, nhận thức vai trò tầm quan trọng DSVH công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVH, đảng bộ, quyền nhiều ban ngành, đồn thể Bắc Ninh tích cực triển khai sâu rộng công tác tuyên truyền với nhiều nội dung, hình thức, phương pháp khác thu thành tựu to lớn Điển hình năm 2010, dân ca quan họ Bắc Ninh vinh dự tổ chức Uỷ ban Giáo dục, Khoa học Văn hố Liên Hợp Quốc (UNESCO) cơng nhận DSVH phi vật thể nhân loại Tuy nhiên, số nguyên nhân chủ quan khách quan, công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh số hạn chế, bất cập hiệu chưa cao Cụ thể việc triển khai hoạt động tuyên truyền địa phương tỉnh chưa thường xuyên, liên tục; đội ngũ cán chuyên trách văn hóa, văn nghệ cịn thiếu hoạt động chưa hiệu quả; hình thức phương pháp tuyên truyền đơi lúc cịn đơn điệu, chậm đổi mới; phối hợp hoạt động quan ban, ngành đồn thể trị-xã hội cơng tác tuyên truyền có chưa đồng bộ, gắn kết, chưa đáp ứng yêu cầu đề ra… Phát huy điều kiện thuận lợi thành tựu đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế, thiếu sót để nâng cao hiệu cơng tác tun truyền thực yêu cầu quan trọng nhằm phục vụ cho hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH Bắc Ninh Do vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy DSVH Bắc Ninh nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác tư tưởng Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác tư tưởng nói chung cơng tác tun truyền nói riêng hoạt động trọng yếu Đảng mặt trận tư tưởng văn hoá, trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học cán tư tưởng Đã có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu công tác tuyên truyền xuất thành sách cơng bố nhiều báo, tạp chí khác Có thể kể như: + Giáo trình Nguyên lý tuyên truyền tập thể giảng viên khoa Tuyên Truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền biên soạn + PGS.TS Lương Khắc Hiếu (chủ biên) với giáo trình Nguyên lý Công tác tư tưởng, Nxb CTQG, 2008 + Bùi Phương Dung (Trung Quốc): Công tác tuyên truyền tư tưởng thời kỳ mới, Trần Khang Lê Cự Lộc dịch, Nxb CTQG, 2005 + Tác giả Nguyễn Vân với “Tun truyền trị trước địi hỏi thách thức mới” (Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, số 10/1993) + PGS.TS Tô Huy Rứa, PGS.TS Lương Khắc Hiếu với Đào tạo cán tuyên truyền bậc đại học theo mơ hình (Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, số tháng 1/1994) + PGS.TS Hồng Quốc Bảo với sách Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khác Có thể nói, nghiên cứu xây dựng hệ thống lý thuyết hồn thiện cơng tác tun truyền Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề cụ thể đề tài tác giả chọn chưa nhiều Về DSVH bảo tồn, phát huy DSVH, hoạt động quan trọng nhằm xây dựng “văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc”, có nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu lĩnh vực Một số tác giả cơng trình tiêu biểu như: Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ DSVH vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23-10-2004, Tuyên bố Yamato Phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ DSVH vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm DSVH nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO + Ở nước ta, nghiên cứu DSVH trước tiên phải kể đến cơng trình Việt Nam Văn hoá sử cương học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 + Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển DSVH dân tộc Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta + Trong sách Bảo vệ DSVH phi vật thể Bộ Văn hoá-Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS,TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng viện Văn hoá dân gian) bàn đến Văn hoá phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trưởng Ban Di sản phi vật thể, Văn phòng UNESCO Pari - ông Rieks Smeets nghiên cứu Bối cảnh, nhận thức q trình xây dựng Cơng ước bảo vệ DSVH phi vật thể Tổng giám đốc ACCU - ơng Sato Kunio đề cập đến Các chương trình ACCU tầm nhìn bảo vệ DSVH phi vật thể Hai nhà nghiên cứu Trung Quốc Cố Quân Uyển Lợi nghiên cứu Bảo vệ DSVH phi vật thể quy tắc nên theo Partrik J Bolyan nghiên cứu DSVH phi vật thể, hội thách thức Bảo tàng công tác đào tạo cán chuyên môn bảo tàng + Công trình Một đường tiếp cận DSVH Bộ Văn hố-Thơng tin (nay Bộ Thơng tin Truyền thơng) phát hành năm 2006 tập hợp nhiều nghiên cứu DSVH, lý luận thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài + Sách Giữ gìn, phát huy DSVH dân tộc Tây Bắc NXB Văn hoá Dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật phát hành giúp người đọc nhận diện số vấn đề lý luận DSVH + Trên Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc + Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289, tháng 7-2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH + Luật DSVH năm 2001, Sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Lao động, Hà Nội 2009 + Tác giả Thanh Bình: Những quy định pháp luật bảo vệ DSVH, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 + Tác giả Nguyễn Đình Thanh (Chủ biên) với sách DSVH– Bảo tồn phát triển, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Nghiên cứu văn hố DSVH Bắc Ninh, có số cơng trình tiêu biểu như: + TS Trần Đình Luyện: “Tìm hiểu DSVH, văn nghệ dân gian thời Lý Bắc Ninh”, Báo cáo Hội thảo khoa học “Đề tài nghiên cứu văn nghệ dân gian Bắc Ninh chào mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”, 27-8-2009 + Đỗ Trọng Vỹ, Nguyễn Thị Thảo hiệu đính; Đỗ Tuấn Anh dịch: Bắc Ninh dư địa chí, Nxb Văn hóa thơng tin, 1997 + Trần Quốc Thịnh: Quần thể văn hóa Phả Lại - Đại Phúc, Nxb Văn hóa dân tộc, 2000 + Nguyễn Đăng Duy, Nguyễn Duy Nhất: Văn hóa quê hương nhà Lý, Nxb Hà Nội, 1999 + Cao Minh: Bảo tồn di sản quan họ - phát huy vai trò chủ thể người dân, Báo Sài Gòn giải phóng, 2-2010 Các nghiên cứu sâu tìm hiểu giá trị DSVH Bắc Ninh, cịn cơng tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH chưa có nghiên cứu Do đề tài luận văn tác giả mẻ không trùng lặp với nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trong q trình nghiên cứu đề tài, mục đích tác giả vận dụng kiến thức chuyên ngành học công tác tuyên truyền để tìm hiểu, khảo sát, đánh giá hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy DSVH Bắc Ninh, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác 3.2 Nhiệm vụ Để triển khai đề tài, luận văn cần giải số nhiệm vụ là: + Làm rõ sở lý luận công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH giai đoạn + Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh thời gian qua + Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh thời gian vừa qua giải pháp nâng cao hiệu công tác thời gian tới 4.2 Phạm vi Phạm vi nghiên cứu đề tài công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy DSVH cấp ủy Đảng, quyền tổ chức tri - xã hội Bắc Ninh từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quản điểm Đảng công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy DSVH; đồng thời có kế thừa, vận dụng số kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan cơng bố nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp khác nhau, cụ thể là: phương pháp logic – lịch sử, phân tích – tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế, điều tra xã hội học… phương pháp chuyên ngành khác Đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần sáng tỏ khái niệm công tác tuyên truyền DSVH, phân tích làm bật vai trị DSVH nghiệp phát triển kinh tế xã hội cần thiết phải bảo tồn phát huy DSVH nước ta, vai trị cơng tác tuyên truyền việc bảo tồn, phát huy DSVH 6.2 Về mặt thực tiễn Trong khả mình, tác giả cố gắng đề cập cách khái quát DSVH Bắc Ninh, thực trạng công tác bảo tồn phát huy DSVH đặc biệt công tác tuyên truyền nhằm bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh Bước đầu đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn có chương, tiết NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BẢO TỒN, PHÁT HUY DSVH 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Bảo tồn, phát huy DSVH 1.1.1.1 Văn hóa DSVH - Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học, dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học Trong lĩnh vực nghiên cứu đó, định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa tương đối nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa phong phú Năm 2002, Tun bố chung tính đa dạng văn hóa, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: 10 Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam, PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội [47, tr.27] Năm 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức xử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn [32, tr.431] Ở khái niệm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên số sản phẩm người sáng tạo ra, có văn hố vật thể (những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, ở…), có văn hố phi vật thể (ngơn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật) Những sản phẩm người phát minh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh liệt kê nêu phải sản phẩm nhằm phục vụ cho người, có nghĩa chứa đựng ... công tác tuyên truyền thực yêu cầu quan trọng nhằm phục vụ cho hoạt động bảo tồn, phát huy DSVH Bắc Ninh Do vậy, tác giả lựa chọn vấn đề ? ?Hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn, phát huy DSVH Bắc Ninh. .. công tác bảo tồn phát huy DSVH đặc biệt công tác tuyên truyền nhằm bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh Bước đầu đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng tác tun truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh. .. nâng cao hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu hiệu công tác tuyên truyền bảo tồn phát huy DSVH Bắc Ninh thời

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w