1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG tham nhũng

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Khái niệm tham nhũng 1 Khái niệm Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động.

I Khái niệm tham nhũng Khái niệm: Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Đặc điểm - Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi riêng - Động người có hành vi tham nhũng vụ lợi Các tội tham nhũng - II Tội nhận hối lộ ( Điều 354) Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản( Điều 355) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ ( Điều 356) Tội lạm quyền thi hành công vụ ( Điều 357) Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi ( Điều 358) Tội giả mạo công tác ( Điều 359) Nguyên nhân tác hại tham nhũng Nguyên nhân - Những hạn chế sách, pháp luật Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội: Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán Những hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tham nhũng Tác hại - III Tác hại trị Tác hại kinh tế Tác hại xã hội Các quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng Khái niệm phòng chống tham nhũng - Phòng, chống tham nhũng tổng thể biện pháp mà nhà nước áp dụng để phòng ngừa (phòng), phát hiện, ngăn chặn xử lý (chống) tham nhũng Các quy định pháp luật phòng ngừa - Khái niệm Pháp luật phòng, chống tham nhũng : Là hệ thống quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực phòng, chống tham nhũng - Quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng: + Cơng khai, minh bạch hố hoạt động máy nhà nước + Xây dựng, hoàn thiện bảo đảm thực nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn + Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức + Việc tặng quà nhận quà tặng + Chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức + Minh bạch tài sản cán bộ, công chức + Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Pháp luật phát tham nhũng Khái niệm : Phát tham nhũng công tác kiểm tra tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị nhằm tìm vụ việc tham nhũng có biện pháp kịp thời để hạn chế thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm người có hành vi vi phạm, có hình thức xử lý thích đáng nghiêm minh - Pháp luật PCTN quy định việc phát tham nhũng thông qua ba hoạt động chủ yếu sau: Thông qua công tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị Thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử giám sát Thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng 9.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng 9.2.1 Các quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng - Phòng ngừa tham nhũng nội dung lớn pháp luật PCTN Theo đó, sở hình thành ngun tắc Luật Phòng, chống tham nhũng xuất phát từ tư tưởng đạo xuyên suốt hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác phịng chống tham nhũng Các nguyên tắc hình thành từ quan điểm, tư tưởng đạo mang tính định hướng Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam lĩnh vực phòng, chống tham nhũng; tồn văn quy phạm pháp luật; tác động xu hướng tồn cầu hố quốc tế Việt Nam ngày hội nhập với giới Phần lớn quy định pháp luật chống tham nhũng nằm biện pháp phòng ngừa tham nhũng, bao gồm biện pháp sau: Cơng khai, minh bạch hố hoạt động máy nhà nước: - Toàn hoạt động máy nhà nước phải công khai, trừ trường hợp pháp luật quy định phải bí mật Đồng thời, để ràng buộc nâng cao trách nhiệm của quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, Luật quy định hình thức cơng khai, minh bạch hố hoạt động quan, tổ chức (Luật phịng, chống tham nhũng lựa chọn nội dung quan trọng, dễ phát sinh tham nhũng, buộc phải công khai như: mua sắm công, quản lý dự án đầu tư, xây dựng, tài ngân sách nhà nước, huy động sử dụng khoản viện trợ, quản lý cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý sử dụng đất, nhà , y tế, giáo dục, khoa học - công nghệ, thể dục thể thao, tra, kiểm tốn nhà nước, hoạt động giải cơng việc công dân, doanh nghiệp, tư pháp, công tác cán bộ) Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quan báo chí phép u cầu quan nhà nước phải trả lời công khai hoạt động theo quy định pháp luật Các quan yêu cầu phép từ chối cung cấp thông tin nội dung yêu cầu thuộc bí mật nhà nước 2 Xây dựng, hoàn thiện bảo đảm thực nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn Luật phòng, chống tham nhũng quy định trách nhiệm quan nhà nước có liên quan việc xây dựng, hoàn thiện đảm bảo thực nghiêm chỉnh chế độ, định mức, tiêu chuẩn quản lý nhà nước hoạt động kinh tế - xã hội Đồng thời, trách nhiệm pháp lý cụ thể đối tượng vi phạm xác định rõ, góp phần răn đe tạo sở pháp lý rõ ràng cho việc xử lý vi phạm, đó, đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm pháp lý người cho phép sử dụng thực sai chế độ, định mức, tiêu chuẩn Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức - Quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức khơng có nhiệm vụ phịng, chống tham nhũng mà cịn có vai trị lớn việc xây dựng quản lý nói chung quản lý hành nói riêng sạch, liêm trách nhiệm với quy tắc ứng xử phù hợp với ngành Việc tặng quà nhận quà tặng Tặng quà nhận qùa tặng vấn đề mang tính chất xã hội, truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, từ trước đến điều chỉnh quy phạm đạo đức - xã hội chủ yếu Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp bị lợi dụng để thực hành vi tiêu cực Vì vậy, vấn đề cần phải điều chỉnh Luật phòng, chống tham nhũng Điều 40 quy định số nguyên tắc chung quà tặng nhận quà tặng nhằm ngăn ngừa việc lợi dụng quà tặng, nhận quà tặng để đưa, nhận hối lộ Chính phủ có quy định chi tiết việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà tặng cán bộ, công chức, viên chức Chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức - Việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức coi giải pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa tượng cấu kết, móc nối hình thành "đường dây" tiêu cực, tham nhũng - Điều 43 quy định số ngun tắc chung chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Để đảm bảo ổn định quản lý tính chất chuyên sâu công việc, việc chuyển đổi chuyển đổi vị trí, mang tính chất địa lý, học khơng phải chuyển đổi nội dung, tính chất công việc, đồng thời việc chuyển đổi thực số vị trí quản lý tiền, tài sản nhà nước trực tiếp tiếp xúc, giải công việc quan, tổ chức, cá nhân Minh bạch tài sản cán bộ, công chức Luật phòng, chống tham nhũng quy định cách toàn diện đầy đủ nội dung hệ thống minh bạch tài sản, bao gồm vấn đề sau: - Cán bộ, cơng chức phải kê khai tài sản hàng năm Để tránh che dấu, tẩu tán tài sản tham nhũng, việc kê khai tài sản thân, cán bộ, công chức phải kê khai tài sản vợ chồng chưa thành niên Đối tượng tài sản phải kê khai mở rộng so với Pháp lệnh chống tham nhũng - Việc xác minh tài sản tiến hành số trường hợp định Đây điểm so với Pháp lệnh chống tham nhũng Khi xem xét đề bạt, bổ nhiệm, bầu cử có hành vi tham nhũng thủ trưởng quan tổ chức việc xác minh tài sản để xem cán bộ, cơng chức có kê khai trung thực hay không - Bản kết luận minh bạch kê khai tài sản công khai số trường hợp định theo yêu cầu sở định quan, tổ chức có thẩm quyền - Người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải chịu trách nhiệm kỷ luật kê khai khơng trung thực, người ứng cử bị loại khỏi danh sách bầu cử, người dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn không bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ dự kiến 7 Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Đề cao trách nhiệm người đứng đầu yếu tố quan trọng quản lý nhà nước chống tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng quy định cách chi tiết trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, bao gồm nội dung sau: - Phân định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức với cấp phó giao phụ trách lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm chung phải chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực quản lý, cấp phép chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực giao phụ trách - Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu trách nhiệm trực tiếp để xảy hành vi tham nhũng đơn vị Để tạo sở xử lý trách nhiệm người đứng đầu, kết luận tra, kiểm tốn, điều tra phải có kết luận trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị xảy tham nhũng yếu quản lý, buông lỏng quản lý hay bao che cho hành vi tham nhũng 2.1.3 Pháp luật phát tham nhũng Phát tham nhũng: Công tác kiểm tra tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị nhằm tìm vụ việc tham nhũng có biện pháp kịp thời để hạn chế thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm người có hành vi vi phạm, có hình thức xử lý thích đáng nghiêm minh Pháp luật PCTN quy định: việc phát tham nhũng thông qua ba hoạt động chủ yếu sau: - Thông qua công tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị - Thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Luật phòng, chống tham nhũng quy định hình thức hoạt động cụ thể để phát hành vi tham nhũng Theo đó, quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đột xuất kiểm tra hoạt động cán bộ, công chức, viên chức nhằm chủ động phát kịp thời xử lý hành vi tham nhũng; quan quản lý có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra hoạt động chấp hành pháp luật quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng Cơ quan tra, kiểm tốn nhà nước, điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án, Quốc hội, Hội đồng nhân dân có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng thông qua cơng tác tra, kiểm tốn nhà nước, điều tra, kiểm sát, xét xử giám sát - Thông qua tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng Tố cáo nguồn tin quan trọng phát hành vi tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng quy định nguyên tắc chung nội dung tố cáo hành vi tham nhũng Luật quy định chế bảo vệ người tố cáo, quyền nghĩa vụ người tố cáo; trách nhiệm quan, đơn vị việc tiếp nhận xử lý tố cáo hành vi tham nhũng; khen thưởng người tố cáo hành vi tham nhũng 9.2.2 Các quy định pháp luật phát tham nhũng Tham nhũng hành vi thực chủ thể người có chức vụ, quyền hạn thường che dấu tinh vi Do vậy, việc phát hành vi tham nhũng thực tế không dễ dàng Phát tham nhũng khâu quan trọng, tạo tiền đề để đấu tranh, ngăn chặn xử lý hành vi tham nhũng Luật PCTN năm 2018 tiếp tục ghi nhận 03 phương thức chủ yếu để phát tham nhũng, bao gồm: - Công tác kiểm tra tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị; - Phát tham nhũng thông qua hoạt động giám sát, tra, kiểm toán Các quy định kế thừa quy định Luật PCTN 2005 có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp để nâng cao khả phát tham nhũng 1 CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ TỰ KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ 1.1 Điều 55 Công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước - Người đứng đầu quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng - Khi phát có hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 1.2 Điều 56 Công tác tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm chủ động tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ người có chức vụ, quyền hạn quản lý mà thường xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc đơn vị trực thuộc kiểm tra người có chức vụ, quyền hạn quản lý việc thực nhiệm vụ, công vụ - Khi phát có hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 1.3 Điều 57 Kiểm tra hoạt động chống tham nhũng Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân - Người đứng đầu Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân phải tăng cường quản lý cán bộ, công chức, viên chức người có chức vụ, quyền hạn khác; đạo công tác tra, kiểm tra nội nhằm ngăn chặn hành vi lạm quyền, nhũng nhiễu hành vi khác vi phạm pháp luật hoạt động chống tham nhũng - Cán bộ, công chức, viên chức người có chức vụ, quyền hạn khác Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động chống tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định pháp luật 1.4 Điều 58 Hình thức kiểm tra - Kiểm tra thường xuyên tiến hành theo chương trình, kế hoạch tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng - Kiểm tra đột xuất tiến hành phát có dấu hiệu tham nhũng PHÁT HIỆN THAM NHŨNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT, THANH TRA, KIỂM TOÁN 2.1 Điều 59 Phát tham nhũng thông qua hoạt động giám sát quan dân cử, đại biểu dân cử xử lý đề nghị quan dân cử, đại biểu dân cử - Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động giám sát phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng đề nghị Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân xử lý theo quy định pháp luật - Khi nhận đề nghị quy định khoản Điều này, Cơ quan tra, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, phải xác minh, xử lý thông báo kết cho quan, đại biểu đề nghị - Khi nhận đề nghị quy định khoản Điều này, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán xem xét, định việc kiểm toán theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước thông báo kết cho quan, đại biểu đề nghị 2.2 Điều 60 Phát tham nhũng thơng qua hoạt động tra, kiểm tốn - Cơ quan tra, Kiểm tốn nhà nước thơng qua hoạt động tra, kiểm tốn có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, Kiểm toán nhà nước định tra, kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng có theo quy định Luật Thanh tra, Luật Kiểm toán nhà nước 2.3 Điều 61 Thẩm quyền Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước tra, kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Cơ quan tra, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng theo thẩm quyền sau:  Thanh tra Chính phủ tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng người giữ chức vụ từ Giám đốc sở tương đương trở lên công tác Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương, đơn vị nghiệp công lập, quan, tổ chức Thủ tướng Chính phủ định thành lập, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý quan trung ương thực hiện; người công tác Thanh tra Chính phủ thực hiện;  Thanh tra Bộ tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng người công tác quan, tổ chức, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý Bộ, quan ngang Bộ thực hiện, trừ trường hợp quy định điểm a khoản này;  Thanh tra tỉnh tra vụ việc có dấu hiệu tham nhũng người cơng tác quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý quyền địa phương thực hiện, trừ trường hợp quy định điểm a khoản - Các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng quan, tổ chức có quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng theo phân cơng Tổng Kiểm tốn nhà nước - Trình tự, thủ tục tiến hành tra, kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thực theo quy định pháp luật tra, pháp luật kiểm tốn nhà nước - Tổng Thanh tra Chính phủ, Tổng Kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm phối hợp xử lý trùng lặp hoạt động tra, kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng 2.4 Điều 62 Trách nhiệm xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng phát qua hoạt động tra, kiểm tốn Trong q trình tra, kiểm tốn phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng người định tra, người định kiểm toán phải đạo xác minh, làm rõ vụ việc tham nhũng xử lý sau: - Trường hợp vụ việc có dấu hiệu tội phạm chuyển hồ sơ vụ việc kiến nghị Cơ quan điều tra xem xét, khởi tố vụ án hình sự, đồng thời thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân cung cấp Trong trường hợp này, Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước tiếp tục tiến hành hoạt động tra, kiểm toán nội dung khác theo kế hoạch tiến hành tra, kế hoạch kiểm toán phê duyệt ban hành Kết luận tra, Báo cáo kiểm toán theo quy định pháp luật tra, pháp luật kiểm tốn nhà nước; - Trường hợp vụ việc khơng có dấu hiệu tội phạm kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xử lý phải thông báo văn kết xử lý cho Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước kiến nghị 2.5 Điều 63 Công khai Kết luận tra, Báo cáo kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Người định tra, người định kiểm tốn có trách nhiệm cơng khai Kết luận tra, Báo cáo kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng - Việc cơng khai Kết luận tra, Báo cáo kiểm tốn vụ việc có dấu hiệu tham nhũng thực theo quy định pháp luật tra, pháp luật kiểm toán nhà nước 2.6 Điều 64 Xử lý vi phạm hoạt động tra, kiểm toán - Trường hợp sau kết thúc tra, kiểm toán mà quan có thẩm quyền khác phát có vụ việc tham nhũng xảy quan, tổ chức, đơn vị tiến hành tra, kiểm toán nội dung Trưởng đồn tra, Trưởng đồn kiểm tốn, thành viên đồn tra, thành viên đồn kiểm tốn cá nhân có liên quan tiến hành tra, kiểm tốn trước có lỗi tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - Trường hợp đồn tra, đồn kiểm tốn phát hiện, báo cáo vụ việc có dấu hiệu tham nhũng người định tra, người định kiểm tốn khơng xử lý Trưởng đồn tra, Trưởng đồn kiểm tốn, thành viên đồn tra, thành viên đồn kiểm tốn cá nhân có liên quan khơng phải chịu trách nhiệm Trong trường hợp này, người định tra, người định kiểm toán phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật ... vi tham nhũng 9.2 Pháp luật phòng, chống tham nhũng 9.2.1 Các quy định pháp luật phòng ngừa tham nhũng - Phòng ngừa tham nhũng nội dung lớn pháp luật PCTN Theo đó, sở hình thành ngun tắc Luật. .. chức, đơn vị để xảy tham nhũng Pháp luật phát tham nhũng Khái niệm : Phát tham nhũng công tác kiểm tra tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị nhằm tìm vụ việc tham nhũng có biện pháp kịp thời để hạn... chống tham nhũng; tồn văn quy phạm pháp luật; tác động xu hướng tồn cầu hố quốc tế Việt Nam ngày hội nhập với giới Phần lớn quy định pháp luật chống tham nhũng nằm biện pháp phòng ngừa tham nhũng,

Ngày đăng: 06/03/2023, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w