Thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của vỏ quả mác mật Lạng Sơn

49 2 0
Thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của vỏ quả mác mật Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của vỏ quả mác mật Lạng Sơn” được hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hóa dược Khoa Hóa học Trường Đại học Khoa học Đại học Thái Nguyên Trong qu.

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thành phần hoá học hoạt tính sinh học vỏ mác mật Lạng Sơn” hồn thành phịng thí nghiệm Hóa dược - Khoa Hóa họcTrường Đại học Khoa học- Đại học Thái Ngun Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo, bạn bè Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS Phạm Thế Chính người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài khoa học Đồng thời, em xin trân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa Học, đặc biệt thầy làm việc Phịng thí nghiệm Khoa Hóa Học – Đại Học Khoa Học – Đại Học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cơ, bạn bè động viên tinh thần cho em để em có động lực hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Hà Phương Lan i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết công bố trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn Các thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Ngày … tháng … năm Sinh viên (ký, ghi rõ họ tên ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 HỌ CAM (RUTACEAE) 1.2 CHI HỒNG BÌ (CLAUSENA)[13] 1.3 KHÁI QUÁT VỀ CÂY MÁC MẬT .6 1.3.1 Đặc tính thực vật, sinh thái trồng trọt mác mật[14] .6 1.3.2 Thu hoạch bảo quản nguyên liệu [10] .8 1.3.3 Thành phần hoá học mác mật [15] 1.3.4 Thành phần hoá học tinh dầu Mác mật [26-30] 13 1.4 TINH DẦU VÀ HOẠT CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TRONG MÁC MẬT 16 1.5 ỨNG DỤNG CÂY MÁC MẬT TRONG Y HỌC DÂN TỘC 18 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 19 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước[3-17] .19 1.6.2 Tình hình nghiên cứu giới[18-30] 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 23 2.1 HOÁ CHẤT VÀ THIẾT BỊ .23 2.1.1 Hoá chất .23 2.1.2 Thiết bị 23 2.2 MẪU THỰC VẬT CHO NGHIÊN CỨU 24 2.3 CHIẾT CÁC HỢP CHẤT TRONG VỎ QUẢ MÁC MẬT .24 2.4 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CẶN CHIẾT ETYLACETAT BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG (SKLM) 24 2.5 PHÂN LẬP CHẤT TỪ VỎ QUẢ MÁC MẬT 25 iii CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .27 3.1 MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.2 CHIẾT CÁC LỚP CHẤT TRONG VỎ QUẢ MÁC MẬT .27 3.3 KHÁO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CẶN CHIẾT VEtOAc BẰNG SẮC KÝ LỚP MỎNG .28 3.4 PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA CẶN ETYLACETAT 29 3.4.1 Phân lập sắc ký cột .29 3.4.2 Xác định cấu trúc 30 KẾT LUẬN .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố loại chi Clausena có mặt Việt Nam giới Bảng 1.2 Các hợp chất coumarin phân lập từ Mác mật 10 Bảng 1.3 Các hợp chất alkaloid phân lập từ Mác mật 11 Bảng 1.4 Các hợp chất amide phân lập từ Mác mật .12 Bảng 1.5 Thành phần tinh dầu mác mật .13 Bảng 1.6 Thành phần tinh dầu mác mật số khu vực 16 Bảng 1.7 Các thành phần tinh dầu mác mật Zimbabwe 17 Bảng 1.8 Các thành phần tinh dầu từ mác mật 17 Bảng 1.9 Các thành phần tinh dầu từ hạt mác mật Cameron 18 Bảng 1.10 Thành phần hoá học tinh dầu mác mật thu hái từ Nghệ An .18 Bảng 2.1 Các phân đoạn sắc ký 26 Bảng 3.1 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR E4 31 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình tạo cặn Etylaceta từ vỏ mác mật 28 Sơ đồ 3.2 Phân lập cặn etylacetat sắc ký cột 29 Hình 1.1 Mác mật Clausena excavata (Cành quả) Hình 1.2 Qủa Mác mật .7 Hình 1.3 Các hợp chất coumarin phân lập từ Mác mật .11 Hình 1.4 Các hợp chất alkaloid phân lập từ Mác mật .11 Hình 1.5 Các hợp chất amide phân lập từ Mác mật 12 Hình 3.1 Vỏ hạt mác mật sơ chế 27 Hình 3.2 Bản mỏng UV= 254nm 29 Hình 3.3 Khảo sát thuốc thử Ceri 29 Hình 3.4 : Công thức dự kiến 30 Hình 3.5 Cơng thức E4 .30 vi LỜI MỞ ĐẦU Mác mật có tên khoa học Clausena Indica Daizell, hay gọi mắc mật Đây loài ăn mọc tự nhiên rừng, khơng địi hỏi nhiều cơng chăm sóc, khơng phải đầu tư phân bón thuốc bảo vệ thực vật loại ăn khác lồi bị sâu bệnh, phù hợp với vùng đất chân núi có độ ẩm cao, khe núi, thung lũng Tại Việt Nam chủ yếu phân bố vùng núi đông bắc Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh  Cây trồng khu vực tỉnh khác thường khó sống sống khơng có quả, khơng có mùi thơm đặc trưng quê hương loài Người dân thường sử dụng để ăn, để làm gia vị loại đặc sản có mùi thơm đặc biệt Trong y học mác mật dược liệu quý báu, vị thuốc y học cổ truyền nhiều nước giới, đặc biệt nước châu Á Hơn nữa, công bố khoa học công dụng mác mật như: chữa ung thư, chống đông mạch tụ máu đặc biệt khả chống lại phát triển virut HIV… góp phần khiến cho nhu cầu mác mật giới ngày gia tăng Nước ta số nước có khí hậu phù hợp với sinh trưởng phát triển mác mật Đây nguồn nguyên liệu tương đối tốt có giá trị cao sản xuất đời sống Các hoạt chất sinh học có giúp người nơng dân giải đầu cho sản phẩm trồng nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đảm bảo an sinh xã hội Và hoạt chất sinh học có mác mật cịn làm nâng cao giá trị mác mật, tạo sản phẩm mới, giá trị sử dụng cao Tuy nhiên, chất hoá học mác mật, mối quan hệ cấu trúc hoá học tác dụng dược lý biết chưa biết Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc Do đó, việc nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học mác mật nhằm tìm kiếm chất có hoạt tính có giá trị cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, giúp chọn đề tài: “ Thành phần hố học hoạt tính sinh học vỏ Mác mật Lạng Sơn” Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Mác mật, làm sở khoa học cho nghiên cứu Nội dung đề tài bao gồm: Phân lập hợp chất từ vỏ mác mật Lạng Sơn phương pháp sắc ký cột Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập phương pháp phổ IR, MS, 1H-NMR, 13C-NMR Đánh giá hoạt tính dịch chiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 HỌ CAM (RUTACEAE) Họ Cam (Rutaceae) họ lớn, có nhiều chi nhiều lồi khác nhau, lồi sử dụng làm thuốc, cho tinh dầu, ăn quả, làm gia vị Hầu hết thuộc họ Cam chủ yếu phân bố Nam Phi Oxtraylia … Võ Văn Chi Bùi Thị Thu Hà tổng kết họ Cam có 150 chi tới 1600 lồi, phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, số vùng ơn đới Riêng Việt Nam, biết 30 chi 110 loài phân bố khắp nước [4,6,9] Phần lớn gỗ hay bụi, thân cỏ Lá thường mọc cách, kép đơn Trên có nhiều túi tiết dầu thơm dạng điểm soi qua chỗ sáng Thân nhiều có gai, phần vỏ có túi tiết Cụm hoa hình xim, chum ngù Hoa lưỡng tính đều, mẫu mẫu Đài gồm mảnh dính phía làm thành đài hợp hình đấu Cánh hoa rời dính Nhị có số lượng gấp đơi số cánh hoa gấp – lần (do phân nhánh), nhị rời dính lại thành nhiều bó (như hoa bưởi) Bộ nhuỵ thường gồm -5 nỗn có nhiều tới 15 – 20 (một số loài chi Citrus) hay ngược lại có tiêu giảm cịn nỗn Các nỗn dính tạo thành bầu nguyên với vòi đầu nhuỵ (Chi Citrus, Clausena) hay có dính với phần phần tự (Chị Citrus, Evodia) Bầu trên, số tương ứng với số nỗn, có – hay nhiều nỗn, đính trụ Trong hoa thường có đĩa mật nằm gốc bầu, đĩa mật với nhiều hình dạng khác Qủa đa dạng: mở, kép gồm nhiều đại hay mọng kiểu cam qt Hạt có phơi lớn, thẳng cong, có nội nhũ nạc khơng có nội nhũ Mô loại họ tiết ra tinh dầu có mùi đặc trưng [9] 1.2 CHI HỒNG BÌ (CLAUSENA) [13] Chi Clausena chi nhỏ thuộc họ Cam (Rutaceae) Trên giới, chi Clausena có khoảng 25 lồi, phân bố rộng nước Đông Nam Á Đông Á như: Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Indonexia Philippin Tất phận dùng Trong tổng số 25 loài chi Clausena, có lồi cơng bố kết nghiên cứu thành phần hóa học, theo thống kê có 100 chất phân lập từ hầu hết phận cây, có 80 chất [13] Ở Việt Nam, mác mật cịn có tên gọi Châm châu, Nhâm hồi, Gổi, Hồng bì dại – mọc chủ yếu từ Bắc vào Nam Ở Việt Nam, mác mật mọc từ Bắc vào Nam, tập trung phân bố chủ yếu Lạng Sơn, Cao Bằng, Hòa Bình, Quảng Ninh, Hà Giang Kontum Lạng Sơn tỉnh trồng nhiều Cây trồng khu vực tỉnh khác thường khó sống sống khơng có quả, khơng có mùi thơm đặc trưng quê hương loài hay bị đắng khơng dùng để chế biến ăn Quả mác mật ăn tươi chín vàng làm gia vị để chế biến số ăn người Tày, ngồi mắc mật cịn dùng để ngâm măng ớt, mác mật có mùi thơm đặc trưng Thường gặp đồi bụi, nương rẫy cũ thường trồng gia đình miền núi Nó thích hợp với khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao vùng có độ cao từ 200- 600m so với mặt nước biển [13] Mác mật có vị thơm ngon đặc trưng, người sử dụng để chế biến ăn truyền thống lợn quay, gà quay, vịt quay, thịt kho tàu, tất phận sử dụng Ngồi ra, mác mật xem loại thuốc dùng y dược Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam, mác mật xem thuốc đắng chát dùng ăn uống tiêu, đau bụng, dùng để chữa ho, cảm, lỵ sốt rét Rễ vàng, sắc đặc, uống để chữa đau nhức, sưng đầu gối Có thể thu vỏ, lá, thân hạt chín gần quanh năm để làm thuốc Theo kinh nghiệm dân gian Ấn Độ, có tính lợi tiểu, đắng, có tác dụng làm chống tiêu cơm Lá có vị đắng, có tác dụng tiêu viêm, sát trùng trừ giun Ở Indonesia Trung Quốc, người ta dùng rễ sắc uống để chữa mồ hôi trộm, làm thuốc diệt sâu bọ giải độc bị rắn cắn Ở Việt Nam, vỏ dùng loại thuốc bổ dày, chữa đau bụng [15] ... cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học mác mật nhằm tìm kiếm chất có hoạt tính có giá trị cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, giúp chọn đề tài: “ Thành phần hố học hoạt tính sinh học vỏ Mác mật. .. Mác mật Lạng Sơn? ?? Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Mác mật, làm sở khoa học cho nghiên cứu Nội dung đề tài bao gồm: Phân lập hợp chất từ vỏ mác mật Lạng Sơn phương... MÁC MẬT .6 1.3.1 Đặc tính thực vật, sinh thái trồng trọt mác mật[ 14] .6 1.3.2 Thu hoạch bảo quản nguyên liệu [10] .8 1.3.3 Thành phần hoá học mác mật [15] 1.3.4 Thành phần hoá

Ngày đăng: 06/03/2023, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan