1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập hóa phân tích

14 3,2K 64

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 542,92 KB
File đính kèm Bài tập Hóa phân tích.CH.rar (519 KB)

Nội dung

bài tập hóa phân tích nâng cao ôn tập hóa phân tích Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A . Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH)2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Trả lời Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: CM(HCl) = 0,1 M; CM(HNO3) = 0,23; CM(H2SO4) =

BÀI TẬP HĨA PHÂN TÍCH Chương I: Cân dung dịch axit –bazo Câu 1: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch CH3COO- CNA) [H3O+] - [CH3COOH] + [HCN] = [OH-] B) [H3O+] + [CH3COOH] + [HCN] = [OH-] C) [H3O+] + [CH3COOH] - [HCN] = [OH-] D) [H3O+] - [CH3COOH] - [HCN] = [OH-] Câu 2: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch hỗn hợp HCl NaHSO4 A) [Cl-] + [SO42-] - [OH-]= [H+] B) [Cl-] + [SO42-] + [OH-]= [H+] C) [Cl-] - [SO42-] + [OH-]= [H+] D) [Cl-] - [SO42-] - [OH-]= [H+] Câu 3: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch hỗn hợp NaOH NH3 A) [H+] = [OH-] + [Na+] + [NH4+] B) [H+] = [OH-] - [Na+] + [NH4+] C) [H+] = [OH-] - [Na+] - [NH4+] D) [H+] = [OH-] + [Na+] - [NH4+] Câu 4: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch CH3COONa C1 mol/l NaOH C2 mol/l A) [H+] = [OH-] + C2 – [CH3COOH] B) [H+] = [OH-] - C2 – [CH3COOH] C) [H+] = [OH-] - C2 + [CH3COOH] D) [H+] = C2 - [OH-] - [CH3COOH] Câu 5: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch CH3COOH C1 mol/l CH3COONa C2 mol/l A) [H+] = [OH-] + [CH3COOH] - C2 B) [H+] = [OH-] - [CH3COOH] + C1 C) [H+] = [OH-] - [CH3COO-] - C1 D) [H+] = [OH-] + [CH3COO-] - C2 Câu 6: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch CO32A) [H3O+] + [HCO3-] + [H2CO3] = [OH-] B) [H3O+]+[HCO3-] +2 [H2CO3] = [OH-] C) [H3O+] = [HCO3-] +2 [H2CO3] + [OH-] Câu 7: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch H3PO4 A) [H+] = [OH-] + [H2PO4-] +2 [HPO42-] +3[PO43-] B) [H+] = [OH-] - [H2PO4-] -2 [HPO42-] -3[PO43-] C) [H+] + [OH-] + [H2PO4-] + [HPO42-] +[PO43-] Câu 8: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch NaH2PO4 A) [H+] + [H3PO4] = [OH-] + [HPO42-] +2 [PO43-] B) [H+] + [H3PO4] = [OH-] + [HPO42-] + [PO43-] C) [H+] +2 [H3PO4] = [OH-] + [HPO42-] +2 [PO43-] Câu 9: Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch Na2HPO4 A) [H+] + [H3PO4] + [H2PO4-] = [OH-] + [PO43-] B) [H+] + [H3PO4] + [H2PO4-] = [OH-] + [PO43-] C) [OH-] + [H3PO4] + [H2PO4-] = [H+] + [PO43-] D) [H+] + [H3PO4] + 2[H2PO4-] = [OH-] + [PO43-] Câu 9: Tính pH dung dịch NH2OH có nồng độ: a 0.001 M b 10-5 M Biết NH2OH có Kb = 10-8.02 b Tính pH dung dịch NH4HCO3 0.10 M Biết dd CO2 có Ka1 = 10-6.35 Ka2 = 10-10.33 NH3 có Kb = 10-4.76 Câu 10: Thiết lập phương trình tổng qt để tính pH dung dịch: a Đơn axit yếu HA C mol/l, có số phân li Ka b Đơn bazo yếu NaA có C mol/l Câu 11: Tính pH cân dung dịch thu trộn 50 ml NH3 10-3 M với 50 ml dung dịch H2SO4 1.10-3 M Biết Kb(NH3) = 10-4.76 Ka (HSO4-) = 102 Đs: pH = 3.04 Câu 12: Tính pH dung dịch gồm HCN 1.10-4 M CH3NH3+ 10-3M Biết HCN có Ka = 10-9.35 CH3NH2 có Kb = 10-3.40 đs: pH = 6.49 Câu 13: Trộn 15 ml dung dịch CH3COONa 0.03 M với 30 ml dung dịch HCOONa 0.15 M Tính pH dung dịch thu được? Biết CH3COOH HCOOH có hệ số Ka 10-4.76 10-3.75 Đs: pH = 8.53 Câu 14: Tính pH cân dung dịch gồm: HCl 0.01 M H2S 0.1 M Biết H2S có Ka1 Ka2 = 10-7.02 10-12.90 Đs: [𝐻𝑆 − ] = 9.55.10-7 M [𝑆 2− ] = 1.2.10-17 M Câu 15: Tính pH dung dịch gồm H3AsO4 0.1 M CH3COOH 0.05 M Biết H3AsO4 có Ka là: 10-2.19; 10-6.94; 10-11.50 CH3COOH có Ka = 10-4.76 Câu 16: Tính pH dung dịch hỗn hợp gồm: H3PO4 0.01 M NaHSO4 0.01 M Biết H3PO4 có Ka là: 10-2.15; 10-7.21; 10-12.32 HSO4- có Ka = 10-1.99 Câu 17: Tính thành phần cân dung dịch axit Oxalic 0.01 M pH = 3.50 Biết axit Oxalic có Ka1 = 10-1.25 Ka2 = 10-4.27 Câu 18: Tính pH cân dung dịch Na2CO3 0.05 M Biết dd CO2 có Ka1 = 10-6.35 Ka2 = 10-10.33 Đs: pH = 11.50 Câu 19: Tính pH hỗn hợp thu trộn 40 ml dung dịch NH3 0.25 M với 60 ml dung dịch Na2CO3 0.15 M Biết NH3 có Kb = 10-4.76 Biết dd CO2 có Ka1 = 10-6.35 Ka2 = 10-10.33 Đs: pH = 11.65 Câu 20: a) Tính pH nước cất cân với CO2 khơng khí Cho biết nồng độ cân CO2 1.3 10-5 M b) Trung hòa dung dịch thu đến pH = 7.0 sau lại để đến cân với CO2 khơng khí Tính thành phần cân bằng? Biết dd CO2 có Ka1 = 10-6.35 Ka2 = 10-10.33 Đs: a pH = 5.66 b pH = 6.29 CO2 = 1.26 10-5; [𝐶𝑂32− ] = 1.02.10-9 M Câu 21: a Tính pH dung dịch (NH4)3PO4 0.05 M Biết số axit H3PO4 ka1=10-2,15, ka2=10-7,21, ka3=10-12,32 Đs: pH = 8.94 b Tính pH dung dịch (NH4)2HPO4 0.10 M Đs: pH = 8.06 Câu 22: a Tính pH dung dịch NaHC2O4 0.01 M Biết Ka1 = 10-1.25 Ka2 = 10-4.27 b Tính pH dung dịch NaHS 0.1 M Biết H2S có Ka1 Ka2 = 10-7.02 1012.90 Đs: a pH = 3.19 b pH = 9.83 Phức Hydroxo Câu 23: Tính cân dung dịch Hg(NO3)2 0.01 M pH = 2.0 Biết Hg2+ tạo phức hydroxo theo nấc có số tạo phức hydroxo sau: lg *β1 = -3.65; lg *β2 = -7.72; lg *β3 = -22.57 Đs: [𝐻𝑔2+ ] = 0.0098 M Câu 24: Tính pH hệ gồm Cr(NO3)3 0.2 M HNO3 0.001 M Biết lg *β1 = -3.8; lg *β2 = -10.0; lg *β4 = -26.0 Đs: pH = 2.22 Câu 25: Tính pH cân dung dịch Ni(NO3)2 10-2 M Biết lg *β = -8.94 Đs: pH = 5.12 Câu 26: Tính pH dung dịch Co(NO3)2 0.01 M Biết lg *β = -11.20 Đs: pH = 6.57 Câu 27: Tính pH cân dung dịch AlCl3 2.0 10-2 M Biết lg *β1 = -4.3; lg *β2,2 = -14.56; lg *β4 = -24.25 Đs: H+ = Al (OH)2+ = 9.75.10-4 M Al3+ = 1.9.10-2 Câu 28: Tính pH dung dịch Pb(CH2ClCOO)2 5.0 10-2 M Giả thiết bỏ qua phức đa nhân Pb2+ Biết lg *β1 = -7.8; lg *β2 = -17.2; lg *β3 = -28 axit CH2ClCOOH có Ka = 10-2.86 Đs: pH = 5.48 Câu 29: Tính pH dung dịch gồm Ni(NO3)2 0.05 M NH4NO3 0.37 M Biết lg * β = -8.94 NH3 có Kb = 10-4.76 Đs: pH = 4.78 Câu 30: Tính cân dung dịnh Fe(ClO4)3 0.01 M pH = 2.0 Biết lg *β = 2.17; lg *β2,2 = -2.85 Đs: Fe3+ = 5.5 10-3 M; FeOH+ = 3.7.10-3 M Fe2(OH)24+ = 4.3.10-4 M Hỗn hợp đa axit- đa bazo Câu 31: Dung dịch A gồm NaHCO3 0,10M Na2CO3 0,2M, số axit H2CO3 ka1=10-6,35, ka2=10-10,33 pH dung dịch A bằng: A) 6,65 B) 10,33 C) 10,63 D) 6,05 Câu 32: Cho dung dịch gồm Na2HPO4 0,05M Na3PO4 0,10M, số axit H3PO4 ka1=10-2,15, ka2=10-7,21, ka3=10-12,32 pH dung dịch bằng: A) 6,91 B) 7,51 C) 12,02 D) 12,62 Câu 33: Cho dung dịch gồm NaH2PO4 0,01M Na2HPO4 0,03M, số axit H3PO4 ka1=10-2,15, ka2=10-7,21, ka3=10-12,32 pH dung dịch bằng: A) 6,73 B) 7,69 C) 11,84 D) 12,80 Câu 34: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,012M với 100 ml dung dịch H2CO3 0,006M Hằng số axit H2CO3 pk1=6,35, pk2=10,33 pH dung dịch thu bằng: A) 10,9 B) 9,9 C) 11,9 D) 12,9 Câu 35: Trộn 10 ml dung dịch NaH2PO4 0,2M với 40 ml dung dịch NaOH 0,1M Biết H3PO4 có số axit pk1=2,15; pk2=7,21; pk3=12,32 pH dung dịch thu bằng: A) 9,46 D) 12,46 B) 10,46 C) 11,46 Câu 36: Thêm 20 ml dung dịch NaOH 0,08M vào 80 ml dung dịch H2C2O4 0,010M Biết pka1=1,25; pka2=4,27 pH dung dịch thu bằng: A) 7,09 B) 8,09 C) 9,09 D) 10,09 Câu 37: pH dung dịch gồm C6H5COOH 0,05M C6H5COONa 0,01M, cho pKa=4,2 bằng: A) 4,9 B) 3,5 C) 9,1 D) 4,2 Câu 38: pH dung dịch gồm CH3COOH 0,050M CH3COONa 0,25M (ka=10-4,75) bằng: A) 4,45 B) 5,45 C) 4,05 D) 5,05 Câu 39: pH dung dịch KCN 0,100 M HCN 5.10-3M (Ka=10-9,35) bằng: A) 4,65 B) 6,65 C) 9,65 D) 10,65 Câu 40: Hòa tan 5,350g NH4Cl 100 ml dung dịch NaOH 0,5M, coi thể tích dung dịch khơng thay đổi hòa tan, pKb =4,76 pH dung dịch thu bằng: A) 4,76 8,94 B) 9,24 C) 9,54 Câu 41: Tính pH dung dịch hỗn hợp sau: a b c d H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.095 M H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.105 M H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.1 M H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.195 M D) e H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.205 M f H2C2O4 0.1 M + NaOH 0.20 M Biết H2C2O4 có pK1 = 1.25 pK2 = 4.27 Câu 42: Tính pH dung dịch hỗn hợp sau: a b c d e f g H3PO4 0.1 M + NaOH 0.098 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.102 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.198 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.202 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.29 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.31 M H3PO4 0.1 M + NaOH 0.3 M Biết H3PO4 có pK1 = 2.12; pK2 = 7.21 pK3 = 12.36 Câu 43: Cho biết : Độ tan chất khí chất lỏng nhiệt độ xác định tuân theo định luật Henry : Ci = kPi với k = 3,1.10-2 mol/l atm 25oC Axit cacbonic có pK1 = 6,4 ; pK2 = 10,2 Ở 25oC áp suất khí CO2 chất lỏng chai nước sôđa 5,0 atm Giả sử áp suất riêng phần CO2 ngồi khí 4,0.10-4 atm Hỏi : a Nồng độ khí CO2 chai sơ đa trước sau mở nắp chai? b Tính pH dung dịch trước sau mở nắp chai? Đs: pH = 3.6 5.69 Chương II: Cân dung dịch phức chất Câu 1: Tính cân dung dịch gồm: AgNO3 0.05 M NH3 0.1 M Biết số tạo phức β1 β2 là: 103.32 107.24 NH3 có Kb = 10-4.76 Hằng số tạo phức hydroxo Ag+ 10-11.70 Đs: [𝐴𝑔+ ] = 3.63.10-8; Ag(NH3)+ = 6.75 10-6 M Câu 2: Tính cân dung dịch Cd(NO3)2 0.01 M HCl 1.0 M Biết số tạo phức lgβ1 = 1.95; lgβ2 = 2.49; lgβ3 = 2.34 lg β4 = 1.64 Đs: [𝐶𝑑 2+ ] = 1.5 10-5 M Câu 3: Thêm giọt ( 0.03 ml) dung dịch NH4SCN 0.1 M vào 1.0 ml dung dịch FeCl3 0.1 M có mặt HCl 1M ( coi V= const) Tính cân dung dịch Biết Fe3+ tạo phức với SCN- có lgβ1= 3.03; lgβ1= 3.03: lgβ2= 4.97; lgβ3= 6.27; lgβ4= 7.17; lgβ5= 7.19 Đs: SCN- = 0.097 M FeSCN2+ = 2.97.10-3 M Câu 4: Tính cân dung dịch Fe(ClO4)3 0.01 M NaF 1.0 M Cho lgβi là: 5.28; 9.30; 12.06 pKHF = 3.17 Đs: FeF2+ = 1.79.10-5 M ; F- = 0.97 FeF3 = 9.98.10-3 M Câu 5: Tính cân dung dịch gồm Cu(NO3)2 M NaCl 10-3 M Cho lgβi phức Cu2+ với Cl- là: 2.80; 4.40; 4.89 5.62 lg*βCuOH+ = -8.0 Đs: Cu2+ = 0.999 M; Cl- = 1.58.10-6 M CuCl+ = 9.98.10-4 M Câu 6: Tính cân dung dịch CdBr2 0.01 M HBr 1.0 M Cho biết phức Cd2+_ Br – có lgβi = 2.23; 3.00; 2.83; 2.93 logarit số tạo phức hidroxo Cd2+ lg*β1 = -10.2 lg*β12 = -9,1 Đs: Tính lặp: Br - = 0.992 M Cd2+ 3.97.10-6 M Câu 7: Thiết lập biểu thức tính số bền điều kiện phức Co(CN)64- pH = 10.0 trì hệ đệm NH3 + NH4+, có [𝑁𝐻3 ]= 1.0 M Coi dung dịch hình thành phức Co(CN)64- Biết Co(CN)64- có lgβ = 19.09; Co2+_NH3 có lgβi = 1.99; 3.50; 4.43; 5.07; 5.13; 4.39 Phức hydroxo Co2+ * β = 10-11.2 HCN có Ka = 10-9.35 Đs: β’ = 1013.07 Câu 8: Tính thành phần cân dung dịch Pb(NO3)2 0.10 M ( chấp nhận bỏ qua phức hidroxo đơn, đa nhân bậc cao Pb2+) Biết phức Pb(NO3)+ có lgβ = 1.189; phức hidroxo Pb2+ *β = 10-6.477 Đs: Tính lặp lần: h = 1.05.10-4 M; pH = 3.98 NO3- = 0.13 M Câu 9: Tính nồng độ ion H+ đủ để làm giảm nồng độ Ag(NH3)2+ 0.10 M xuống 10 -8 M Biết phức Ag(NH3)2+ có β = 107.24 Đs: CH+ = 0.2015 M Câu 10: Tính số bền điều kiện phức chất CaY2- ( Y4- anion EDTA) pH = 12 Biết β CaY2- = 1010.70 Biết H4Y có pKa1= 2,0; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,16 pKa4 = 10,26; Câu 11 : Nồng độ cân [Mg’] [Y’] dung dịch Mg2+ có nồng độ ban đầu 0,01M EDTA có nồng độ ban đầu 0,02 M là: Biết βMgY=108.7 Câu 12: Trộn ml dung dịch CaCl2 0,01 M với ml dung dịch Na2H2Y 0,01 M Tính nồng độ Ca2+ có dung dịch pH = 12 Biết H4Y có pKa1= 2,0; pKa2 = 2,67; pKa3 = 6,16 pKa4 = 10,26; Ca2+ có số tạo phức hydroxo Ca(OH)+ *β = 10-12,60 số bền tạo phức CaY2- β = 1010.70 Câu 13: Nồng độ cân [Ni’] [Ni2+] dung dịch Ni2+ có nồng độ ban đầu 0,01M EDTA có nồng độ ban đầu 0,03 M bằng: Biết β’NiY= 5,09.108 Câu 14: Tính nồng độ cân ion Ag+, NH3 dung dịch AgNO3 0,01 M, NH3 1M NH4NO3 1M Biết Ag+ tạo với NH3 phức có số bền β1,1 = 103,32; β1,2 = 107,24 Câu 15: Trộn 10.0 ml dung dịch MgY2- 0.021 M với 20.0 ml dung dịch NiSO4 0.0105 M pH = 9.0 Tính nồng độ cân Ni2+? Biết β NiY2- = 1018.62 β MgY2- = 108.69 Chương III Cân tạo hợp chất tan Câu 1: Câu Định nghĩa độ tan S chất là: A) Nồng độ chất tan 100g dung dịch bão hòa B) Nồng độ chất tan dung dịch C) Nồng độ chất tan lít dung dịch môi D) Nồng độ chất tan 100g dung Câu Tích số tan(T) tích số nồng độ ion trong: A) Dung dịch bão hòa B) Dung dịch chưa bão hòa C) Dung dịch bão hòa D) Dung dịch có xuất kết tủa Câu Trong dung dịch có xuất kết tủa khi: A) Tích số nồng độ nhỏ tích số tan B) Tích số nồng độ tích số tan C) Tích số nồng độ lớn tích số tan D) Tích số nồng độ 1/10 tích số tan Câu 4: Dung dịch có [An+]m[Bm-]n > TAmBn A) Dung dịch bão hòa B) Dung dịch bão hòa C) Dung dịch chưa bão hòa D) Là dung dịch lỗng Câu 5: Dung dịch có [An+]m[Bm-]n 0.692 M Câu 21: Cho H2S lội qua dung dịch chứa Cd2+ 0.01 M Zn2+ 0.01 M đến bão hòa (CH2S = 0.1 M) a Hãy xác định giới hạn pH phải thiết lập dung dịch cho xuất kết tủa CdS mà khơng có kết tủa ZnS b Thiết lập khu vực pH 0.1% Cd2+ dung dịch mà Zn2+ không bị kết tủa Biết Ks (CdS) = 10-26 Ks (ZnS) = 10-21.6 Đs: a 0.66 > pH > -1.54 b 0.04 < pH< 0.66 Câu 22: Olympic sinh viên toàn quốc 2005 Ion Fe(SCN)2+ có màu đỏ nồng độ lớn 10-5M Hằng số điện li 10-2 Một dung dịch chứa vết Fe3+ Thêm vào dung dịch dung dịch KSCN 10-2M (coi thể tích khơng đổi) Xác định nồng độ tối thiểu Fe3+ để dung dịch xuất màu đỏ Một dung dịch chứa Ag+ 10-2M Fe3+ 10-4M Thêm dung dịch SCN- vào tạo kết tủa AgSCN (coi thể tích khơng đổi) Xác định nồng độ Ag+ lại dung dịch xuất màu đỏ Biết TAgSCN = 10-12 Thêm 20cm3 dung dịch AgNO3 5.10-2M vào 10cm3 dung dịch NaCl nồng độ Lượng dư Ag+ chuẩn độ dung dịch KSCN với có mặt Fe3+ Điểm dương đương (khi bắt đầu xuất màu đỏ) quan sát thấy thêm 6cm3 dung dịch KSCN 10-1M Tính nồng độ dung dịch NaCl Đs: C = 2.10-5 M; Ag+ = 9.1 10-10 M CNaCl = 4.10-2 M Chương IV Phản ứng Oxi hóa khử Câu 1:| Tính thành phần cân dung dịch lắc kim loại Cu với 10 ml dung dịch chứa Ag+ 0.1 M H+ M cân 0 Cho 𝐸𝐴𝑔+/𝐴𝑔 = 0.799 V; 𝐸𝐶𝑢2+/𝐶𝑢 = 0.337 V Đs: Ag+ = 3.54.10 -9 M; Cu2+ = 0.05 M Câu 2: Tính cân dung dịch AgNO3 0.02 M Fe(NO3)2 0.05 M pH = 0 Cho 𝐸𝐴𝑔+/𝐴𝑔 = 0.799 V; 𝐸𝐹𝑒3+/𝐹𝑒2+ = 0.771 V Đs: Fe3+ = 4.58.10-4 M; Ag+ = 0.0195 M Câu 3: Đánh giá khả hòa tan Ag hỗn hợp NH3 0.10 M NH4Cl 0.1 M có mặt oxi khơng khí (chiếm 20.95% thể tích khơng khí, Pkhơng khí = atm) Cho 𝐸𝑂2/𝐻2𝑂 = 1.299 V Câu 4: Tính cân dung dịch lắc bột Cu kim loại với dung dịch HgCl2 0 0.1 M cân (pH= 0) Cho 𝐸𝐻𝑔2+/𝐻𝑔 = 0.854 V; 𝐸𝐶𝑢2+/𝐶𝑢 = 0.337 V Hằng số phân li HgCl2 10-14 Đs: HgCl2 = 1.36 -20 2+ 10 ; Cu = 0.1 M Cl = 0.20 M Câu 5: Tính số cân phản ứng: 3MnO42- + 2H2O ↔ 2MnO4- + MnO2 + 4OH- 0 Cho biết: 𝐸𝑀𝑛𝑂− = 1.695 V; 𝐸𝑀𝑛𝑂− = 0.564 V +/𝑀𝑛𝑂2 /𝑀𝑛𝑂2−4 Đs: MnO42- = 2.78.10-7 M; MnO4- = 6.67 10-3 M Câu 6: Tính nồng độ Cu2+ Cd2+ lắc mẩu Cd với dung dịch CuCl2 0.001 M hỗn hợp NH3 + NH4NO3 CNH3 + CNH4 = 2.0 M; pH = 9.24 Phức Cu2+ với NH3 β1 = 1011.75 β2 = 10 6.74 𝐸𝐶𝑑2+/𝐶𝑑 = -0.402 V; 𝐸𝐶𝑢2+/𝐶𝑢 = 0.337 V Câu 7: Tính oxy hoá khử cặp AsO43-/ AsO33- môi tr-ờng natri hiđro cacbonat bão hoà có pH = 8,0 Biết thể tiêu chuẩn cặp E0 dung dịch có pH = + 0,57 V Cõu 8: Tính oxy hoá khử tiêu chuẩn cặp Fe(III)/Fe(II) điều kiện dung dịch có d- F- để tạo phức FeF 63- có số bền tæng céng β1,6 = 1016 E0Fe3+/Fe2+ = 0,77 V Câu 9: Tính oxy hoá khử tiêu chuẩn điều kiện cặp Co(III)/Co(II) dung dịch có d- l-ợng NH3 để tạo phức Co(NH3)63+ có III1,6 = 1035,2 Co(NH3)62+ cã βII1,6 = 104,4 E0Co3+/Co2+ = +1,84 V Câu 10: Tính oxy hoá khử điều kiện cặp Cu2+/Cu+ có d- I- để tạo kết tủa CuI Biết CuI cã tÝch sè tan TCuI = 10-12, E0Cu2+/Cu+ = 0,17 V Câu 11: Cho E0Cu2+/Cu+ = 0,337 V ThÕ oxy hoá khử tiêu chuẩn điều kiện cặp có d- NH3 để tạo phức Cu(NH3)42+ - 0,77 V.TÝnh h»ng sè bỊn tỉng céng cđa phøc ®ã Câu 12: E0Cu2+/Cu+ = 0,153 V.TÝnh thÕ oxy ho¸ khư tiêu chuẩn điều kiện cặp có d- SCN- ®Ĩ t¹o kÕt tđa CuSCN cã TCuSCN = 10-14,32 ... Câu 10: Thiết lập phương trình tổng quát để tính pH dung dịch: a Đơn axit yếu HA C mol/l, có số phân li Ka b Đơn bazo yếu NaA có C mol/l Câu 11: Tính pH cân dung dịch thu trộn 50 ml NH3 10-3 M... nồng độ dung dịch NaCl Đs: C = 2.10-5 M; Ag+ = 9.1 10-10 M CNaCl = 4.10-2 M Chương IV Phản ứng Oxi hóa khử Câu 1:| Tính thành phần cân dung dịch lắc kim loại Cu với 10 ml dung dịch chứa Ag+ 0.1 M... loại với dung dịch HgCl2 0 0.1 M cân (pH= 0) Cho

Ngày đăng: 19/12/2018, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w