1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phê bình văn học của lê tràng kiều trước cách mạng tháng tám 1945

109 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 650,22 KB

Nội dung

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI THỊ HỢI PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LÊ TRÀNG KIỀU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành Văn học Mã số 60 22 32[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI THỊ HỢI PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA LÊ TRÀNG KIỀU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Mã số : 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn ngọc thiện HÀ NỘI - 2008 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở miền Nam 2.2 Ở miền Bắc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: LÊ TRÀNG KIỀU - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP Bối cảnh thời đại 14 Vài nét phát triển lý luận phê bình văn học Việt Nam 16 Cuộc đời nghiệp Lê Tràng Kiều 19 CHƢƠNG II: QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA LÊ TRÀNG KIỀU 1.Vấn đề chức văn học thiên chức nhà văn 25 2.Vấn đề tài phong cách ngƣời nghệ sĩ 33 Vấn đề nội dung hình thức tác phẩm 43 z 4.Vấn đề tự sáng tạo nghệ thuật 47 CHƢƠNG III: LÊ TRÀNG KIỀU - NHÀ PHÊ BÌNH THƠ MỚI ĐẦU TIÊN Quan niệm Lê Tràng Kiều phê bình văn học 50 Ngƣời có công khẳng định thắng lợi phong trào thơ Mới 56 3.Khám phá phong cách độc đáo nhiều nhà thơ 62 4.Vài nét phƣơng pháp phê bình văn học Lê Tràng Kiều 83 PHẦN KẾT LUẬN THƢ MỤC THAM KHẢO z PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lê Tràng Kiều, tên cịn đƣợc biết đến, chí cịn xa lạ với nhiều ngƣời, sinh viên chuyên ngành văn học Ơng nhà phê bình văn học có nhiều đóng góp cho phê bình văn học Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám Cùng với Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ, Lê Tràng Kiều thành viên Văn phái phƣơng Đông, tham gia chấp bút Văn chương hành động ông ngƣời tích cực đầu tham gia vào tranh luận thơ mới, thơ cũ (1932 - 1941) để lên tiếng ủng hộ cho thơ Tuy ông chƣa có tác phẩm chun phê bình văn học nhƣ Hoài Thanh nhƣng nghiên cứu phê bình văn học ơng đƣợc tập hợp lại dễ có đƣợc sách đến trăm trang Tất nhiên vấn đề không nằm số lƣợng nhiều hay mà đóng góp ơng tiến trình phê bình văn học Việt Nam Vậy mà dƣờng nhƣ Lê Tràng Kiều bị lãng qn, chìm lấp theo dịng thời gian, Tổng tập văn học Việt Nam (bộ cũ) dày hàng mét phần Lê Tràng Kiều có dăm ba dòng mà chƣa rõ năm sinh năm mất, khơng ghi q qn Chính việc nghiên cứu di sản lý luận phê bình văn học ông không đƣợc ý đến Ngƣời ta biết đến tên tuổi Hồi Thành với tổng kết hoành tráng Một thời đại thi ca cho phong trào Thơ Mới nhƣng ngƣời ta lại khơng biết trƣớc Lê Tràng Kiều ca ngợi Thơ Mới cách tồn vẹn góp phần mở thời kỳ thắng Thơ Mới mà số kết luận có tính gợi mở ơng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sau (trong có Hồi Thanh) trân trọng tiếp thu Trong khoảng 10 năm trở lại với nỗ lực giới nghiên cứu có Nguyễn Ngọc Thiện, Mã Giang Lân, Nguyễn Xuân Sanh, Anh Chi tác phẩm Lê Tràng Kiều trƣớc cách mạng tháng Tám đƣợc xuất z trƣớc công chúng Các nhà nghiên cứu sƣu tập công bố đầy đủ tác phẩm phê bình văn học Lê Tràng Kiều đƣa đánh giá tích cực ông Tuy nhiên, cơng trình dƣới dạng sƣu tập tƣ liệu Những nghiên cứu bƣớc đầu có viết lẻ báo tạp chí Tuy nhiên nhà nghiên cứu bắt đầu nhận đóng góp cơng lao Lê Tràng Kiều phê bình văn học nƣớc nhà Chính có đầy đủ tƣ liệu tác phẩm Lê Tràng Kiều tay muốn có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện tinh thần khoa học nghiêm túc phê bình văn học Lê Tràng Kiều trƣớc Cách mạng tháng Tám Từ nhằm đƣa đánh giá mực đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam năm trƣớc cách mạng 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1- Ở MIỀN NAM Văn học niềm Nam ý đến Lê Tràng Kiều từ sớm miền Bắc Ngay từ trƣớc năm 1986, số tạp chí xuất viết Lê Tràng Kiều Tuy nhiên báo viết lẻ công bố số tác phẩm Lê Tràng Kiều, chƣa có nghiên cứu cách hệ thống đóng góp Lê Tràng Kiều, nhƣ chƣa có sƣu tập đầy đủ tác phẩm ông 2.2- Ở MIỀN BẮC Ở miền Bắc trƣớc thời kỳ đổi (1986) chi phối nhãn quan trị nên nhà phê bình thuộc trƣờng phái Nghệ thuật vị nghệ thuật không đƣợc ý, chí cịn bị coi tiêu cực Các tác phẩm họ z bị cấm lƣu hành bị tịch thu nên việc sƣu tập nghiên cứu họ hầu nhƣ khơng có Lê Tràng Kiều số nhà phê bình nhƣ Những tác phẩm ơng bị chìm lấp lớp bụi thời gian miền Bắc năm trƣớc đổi tên tuổi Lê Tràng Kiều hầu nhƣ khơng đƣợc nhắc đến Khi có độ lùi thời gian cần thiết để có nhìn chuẩn xác hơn, vị tha phái Nghệ thuật vị nghệ thuật tên tuổi Lê Tràng Kiều đƣợc ý Tuy nhiên tới khoảng 10 năm trở lại tác phẩm Lê Tràng Kiều đƣợc xuất công bố đầy đủ Ngƣời ý tâm huyết với nghiệp phê bình văn học Lê Tràng Kiều PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Là nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học, PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện cho đời tác phẩm Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 vào năm 1996 Trong có cơng bố số viết Lê Tràng Kiều phần tác phẩm Văn chương hành động- tác phẩm có tính chất tun ngơn nghệ thuật Văn phái phương Đông mà Lê Tràng Kiều tham gia chấp bút Hoài Thanh Lƣu Trọng Lƣ Sau viết Lê Tràng Kiều đƣợc tuyển vào Văn học Việt Nam kỷ 20 cách đầy đủ Năm 1997 Tuyển tập phê bình nghiên cứu văn học Việt Nam 1900 – 1945 gồm tập đƣợc nhà xuất bản Văn học ấn hành, tập có sƣu tập tác phẩm phê bình văn học Lê Tràng Kiều Cũng năm 1997, tác giả Mã Giang Lân Tổng tập văn học Việt Nam (tập 24B) tuyển chọn số phê bình Lê Tràng Kiều nhƣng phê bình thơ Mới Năm 1999, Văn chương hành động đƣợc nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện cho xuất toàn văn Đây sách đƣợc coi tuyên ngôn nghệ thuật Văn phái phương Đơng Lê Tràng Kiều thành viên Trong suốt thời gian dài lịch sử Văn phái z phương Đông hầu nhƣ không đƣợc nhắc đến Văn chương hành động tên sách đƣợc điểm qua thống kê danh mục tác phẩm Hoài Thanh Bởi tác phẩm vừa in xong chƣa kịp phát hành bị nhà cầm quyền thực dân thu hồi Nhƣ đền bù lịch sử vào năm 1996 Văn chương hành động từ nƣớc Pháp xa xôi trở với bạn đọc Việt Nam năm 1999 nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện cơng bố tồn văn tác phẩm Đây sách có gắn tên tuổi Lê Tràng Kiều nhƣng vai trị ơng có phần bị mờ nhạt trƣớc Hoài Thanh Lƣu Trọng Lƣ Cùng năm 1999, Nguyễn Ngọc Thiện Lữ Huy Nguyên cơng bố sƣu tập phê bình văn học tạp chí Tao Đàn có tác phẩm Lê Tràng Kiều đăng tạp chí Năm 2000 cuốn: Vũ Trọng Phụng - tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục có sƣu tầm Lê Tràng Kiều Vũ Trọng Phụng viết năm 1935 Năm 2002 Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (số + 4) Nguyễn Xuân Sanh viết hồi ký Lê Tràng Kiều ca ngợi “Nhà văn - nhà báo Lê Tràng Kiều, người cương trực”, tinh thần u nƣớc đóng góp cho cơng kháng chiến cứu nƣớc Lê Tràng Kiều: Nguyễn Xuân Sanh viết: “Tấm lòng yêu nước anh (Lê Tràng Kiều) tính cương trực tình đồn kết hồ nhã anh, thu hút bạn bè nhà báo nhà văn gần gũi với anh mà bà Nam thường gọi “nhóm ký giả kháng chiến” riêng Lê Tràng Kiều đáng quý trọng có nhiều vun đắp cho tinh thần chiến đấu nhân dân đất nước độc lập tự thống nhất” Năm 2002 Nguyễn Anh Chi ngƣời sƣu tập phê bình in Tiểu thuyết thứ 5, có phê bình Lê Tràng Kiều z Năm 2003 Tranh luận văn nghệ kỷ 20 nhà xuất Lao động ấn hành trình bày tranh luận thơ cũ - thơ có trích phê bình thơ Lê Tràng Kiều tham gia tranh luận với tƣ cách thành viên phái Nghệ thuật vị nghệ thuật Năm 2004 Tạp chí văn học số 3, Nguyễn Anh Chi mục “Chân dung văn học” có viết Lê Tràng Kiều Anh Chi tóm tắt đời nghiệp Lê Tràng Kiều đóng góp ơng cho văn học nhƣ cho kháng chiến Anh Chi viết :“Và, chúng tơi muốn nói với Lê Tràng Kiều, câu thơi, rằng, ơng làm suốt đời rong ruổi Bắc Nam, đời hành động đâu có chết được, ý nghĩa khơng thể chìm vào hư vơ” Năm 2004 nhà xuất Thế giới phát hành Từ điển văn học (bộ mới) Bùi Thị Thiên Thai viết mục Lê Tràng Kiều sƣu tập đƣợc đầy đủ tiểu sử Lê Tràng Kiều tác phẩm ông đồng thời có nhận xét đánh giá mực tác giả Năm 2004 luận văn Phùng Gia Thế với đề tài: Cuộc tranh luận thơ - thơ cũ - vấn đề lịch sử lý luận bảo vệ khoa Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội có bƣớc đầu đề cập đến vai trò Lê Tràng Kiều tranh luận thơ - thơ cũ qua việc phân tích số tham gia tranh luận ơng Năm 2005 nhà xuất khoa học xã hội cho phát hành Lý luận phê bình văn học Việt Nam từ đầu kỷ 20 đến năm 1945 PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện Trong có nghiên cứu hai tranh luận nghệ thuật, đề cập đến vai trị Lê Tràng Kiều z Tiếp năm 2005 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên Văn học Việt Nam kỷ 20 - Lý luận phê bình nửa đầu kỷ (Quyển - tập 3) cơng bố gần nhƣ tồn vẹn phê bình Lê Tràng Kiều Năm 2006 Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX nhà xuất Văn hố thơng tin Mã Giang Lân viết cơng bố số phê bình Lê Tràng Kiều thơ mới, góp phần tham gia vào tranh luận thơ - thơ cũ Nhƣ qua việc tìm hiểu khảo sát cơng trình nghiên cứu Lê Tràng Kiều, ngƣời viết nhận thấy chƣa có luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài Một mặt việc công bố đầy đủ tác phẩm Lê Tràng Kiều hoàn thành cách không lâu Mặt khác Lê Tràng Kiều lại đứng bên cạnh tác giả tiếng nhƣ Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ nên tên tuổi ông phần bị khuất lấp Trong trình nghiên cứu vấn đề ngƣời viết kế thừa luận điểm khả thủ kết luận nhà nghiên cứu trƣớc Với sƣu tập đầy đủ tác phẩm Lê Tràng Kiều ngƣời viết làm sáng tỏ phƣơng diện đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám 3- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trên sở khai thác nguồn tƣ liệu toàn tác phẩm Lê Tràng Kiều đƣợc hệ thống cách đầy đủ Văn học Việt Nam kỷ XX PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên, ngƣời viết sâu nghiên cứu quan niệm văn học Lê Tràng Kiều phê bình thơ ơng phƣơng diện nội dung nghệ thuật Về bản, toàn tác phẩm nghiên cứu phê bình văn học Lê Tràng Kiều bao gồm 32 Chúng thống kê phần phụ lục luận z 10 văn Khi nghiên cứu phê bình văn học Lê Tràng Kiều ngƣời viết đặt vào bối cảnh lịch thời đại tiến trình phát triển phê bình lý luận văn học nƣớc nhà Bởi chủ nghĩa vật lịch sử không cá nhân tồn thời đại Hơn tác phẩm Lê Tràng Kiều đời bối cảnh đặc biệt lịch sử văn học Đó giai đoạn tranh luận nghệ thuật diễn sôi văn đàn: Tranh luận Truyện Kiều (1924 - 1925), Tranh luận quốc học (1925 - 1941), Tranh luận thơ mới, thơ cũ (1935 - 1942), Tranh luận Duy tâm hay vật (1933 1939), tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh (1935 1939),Ttranh luận dâm hay không dâm tác phẩm Vũ Trọng Phụng (1936 - 1939) Chính ngƣời viết phân tích tác phẩm Lê Tràng Kiều đối sánh với ngƣời quan điểm nhƣ Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ với ngƣời có quan điểm đối lập nhƣ Hải Triều để làm sáng tỏ tƣ tƣởng đóng góp ông 4- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu cách khoa học, nghiêm túc toàn tác phẩm phê bình văn học Lê Trọng Kiều khơng khác ngồi mục đích đánh giá cách tồn diện, cơng khách quan đóng góp Lê Tràng Kiều cho lý luận phê bình văn học Việt Nam Với mục đích nhƣ vậy, hệ thống lý luận triết học Mác- Lê nin, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng sở phƣơng pháp luận chung cho toàn luận văn Nghiên cứu tác gia phê bình văn học, ngƣời viết kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: phƣơng pháp hệ thống phƣơng pháp z 11 ... bình văn học Lê Tràng Kiều trƣớc Cách mạng tháng Tám Từ nhằm đƣa đánh giá mực đóng góp Lê Tràng Kiều phê bình văn học Việt Nam năm trƣớc cách mạng 2- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1- Ở MIỀN NAM Văn học niềm... chuyên ngành văn học Ông nhà phê bình văn học có nhiều đóng góp cho phê bình văn học Việt Nam trƣớc cách mạng tháng Tám Cùng với Hoài Thanh, Lƣu Trọng Lƣ, Lê Tràng Kiều thành viên Văn phái phƣơng... cứu cách khoa học, nghiêm túc tồn tác phẩm phê bình văn học Lê Trọng Kiều khơng khác ngồi mục đích đánh giá cách tồn diện, cơng khách quan đóng góp Lê Tràng Kiều cho lý luận phê bình văn học

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w