1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế trung quốc dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của mỹ từ năm 2007 đến năm 2009

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Output file ®¹i häc quèc gia hµ néi tr­êng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n ***** *nguyÔn thÞ thanh loan* kinh tÕ trung quèc d­íi t¸c ®éng cña cuéc khñng ho¶ng tµi chÝnh tiÒn tÖ cña mü tõ n¨m 2007 ®[.]

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ***** *nguyễn thị loan* kinh tế trung quốc d-ới tác động khủng hoảng tài tiền tệ mỹ từ năm 2007 đến năm 2009 *** luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Châu học Hà Nội 2010 z MỤC LỤC Mục lục bảng Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Kết cấu luận văn Nội dung 10 CHƢƠNG 1: Khái niệm chung khủng hoảng khủng hoảng tải tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 10 1.1 Tổng quan khủng hoảng: 10 1.2 Khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 tác động khủng hoảng 13 1.3 Nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 28 CHƢƠNG 2: Nền kinh tế Trung Quốc trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 45 2.1 Kinh tế Trung Quốc năm đầu kỷ 21 đến trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 45 2.2 Tác động khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 tới kinh tế Trung Quốc 57 z CHƢƠNG 3: Chính sách Trung Q́c đới phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết học rút 66 3.1 Chính sách Trung Q́c đới phó với tác động khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 66 3.2 Kết phát triển kinh tế Trung Quốc 75 3.2.1 Những thành tựu đạt đƣợc: 76 3.2.2 Những hạn chế tồn tại: 89 3.3 Bài học kinh nghiệm gợi ý sách 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 z Mục lục bảng Bảng 1: Một số tiêu kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2007 46 Bảng 2: Số lƣơ ̣ng ô tô thiêu thu ̣ ở Trung Quố c giai đoa ̣n 2002-2007 48 Bảng Tình hình suy giảm tăng trƣởng kim ngạch xuất Trung Quốc sang thị trƣờng chủ yếu năm 2008 61 Bảng Tình hình tín dụng Trung Q́c năm 2009 86 z Danh mục ký hiệu chữ viết tắt CDS Hợp đồng bảo lãnh nợ khó địi (Credit Default Swap) EU Liên minh châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FBI Cục điều tra liên bang Mỹ IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MBS Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (Mortgage Backed Security) NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng PPP Sức mua tƣơng đƣơng TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới z Mở đầu Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Mười năm sau khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á, giới lại đứng trước khủng hoảng tài mà mức độ nghiêm trọng khả tàn phá lớn gấp nhiều lần Xuất phát từ khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ, sách tín dụng dễ dãi ngân hàng tổ chức đầu tư bất động sản, thông qua mối quan hệ kinh doanh chằng chịt hệ thống ngân hàng thời đại tồn cầu hố, khủng hoảng tài năm 2008 nhanh chóng lan rộng nhiều lĩnh vực khu vực toàn giới Cả giới bàng hoàng hàng loạt định chế tài lớn sụp đổ, tiêu biểu phá sản Lehman Brothers, ngân hàng mà năm trước cịn đánh giá ngân hàng đầu tư bất động sản tốt nước Mỹ Tiếp tên tuổi Bradford and Bingley (Anh), Hypo Real Estate (Đức), Fortis (Bỉ), Dexia (Pháp), Yamamoto Life (Nhật Bản)… Tính tới cuối tháng 11 năm 2008, số ngân hàng thương mại phá sản Mỹ lên tới 22 (trong đứng đầu danh sách thể chế tài xấu số Washington Mutual với tổng tài sản 307 tỉ USD), chưa có dấu hiệu dừng lại Số ngân hàng nằm danh sách “có vấn đề”(1) tăng khơng ngừng, đạt tới số 171 quý III/2008, mức cao kể từ năm 1995 Dưới tác động khủng hoảng tài chính, hoạt động thương mại, đầu tư, tiêu dùng quốc gia sụt giảm mạnh, nguy suy thoái kinh tế đe dọa Thậm chí, nhiều nước lâm vào tình trạng phá sản cấp quốc gia Những phản ứng bị động lúng túng nhiều quốc gia tổ chức quốc tế cho thấy bất ngờ giới trước khủng hoảng tầm ảnh hưởng Sức tàn phá “cơn sóng thần” tài đến từ Mỹ mạnh đến mức khơng quốc gia tự giải khủng hoảng, mà địi hỏi phải có chung tay cộng đồng quốc tế Khủng hoảng tài cách giải z hậu trở thành chương trình nghị hàng đầu giới Giới học giả hoạch định sách hầu giới lo ngại quy mô tính chất đặc biệt nghiêm trọng khủng hoảng tài tồn cầu lần Nhiều người cho so sánh khủng hoảng lần với đại khủng hoảng 1929-1933, khủng hoảng nhấn mạnh điểm nút phá hủy sáng tạo đưa đến đời chủ nghĩa tư có điều tiết, gia tăng vai trò kinh tế nhà nước tư sản Lần này, khủng hoảng khủng hoảng tài - tiền tệ trước hết lại Mỹ - trung tâm phát triển hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa; từ lan rộng sang lĩnh vực khác tác động với cường độ mạnh đến nước Cuộc khủng hoảng phản ánh bất lực thể chế kinh tế tân tự do, bất cập mối quan hệ nhà nước với thị trường, quy mơ tính chất có nhiều điểm khác hẳn so với khủng hoảng trước Ngay sau khủng hoảng tài tồn cầu xảy ra, hầu hết dự báo giới thống cho mức độ suy thối kinh tế tồn cầu nghiêm trọng, sâu sắc kéo dài Cho đến quý II-2009, nhiều kinh tế thoát đáy khủng hoảng đặc biệt từ cuối quý III-2009, số kinh tế chủ chốt có tốc độ tăng trưởng dương cao, đặc biệt đáng ý kinh tế Trung Quốc Mỹ Trung Quốc coi niềm hy vọng giúp cho kinh tế Thế giới thoát khỏi khủng hoảng thực tế kinh tế Trung Quốc thể ưu độc đáo giành nhiều thành công to lớn Kinh nghiệm Trung Quốc ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, không cho trước mắt mà cho lâu dài Việc đánh giá chất khủng hoảng; phân tích cách tồn diện sâu sắc giải pháp ứng phó trường z hợp Trung Quốc rút học kinh nghiệm hữu ích cho việc hoàn thiện chiến lược đường lối phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án - Khái quát hệ thống hóa số vấn đề sở lý luận thực tiễn liên quan đế n cải cách kinh tế , đó tâ ̣p tru ng chủ yế u vào những sở lý luâ ̣n và thực tiễn về cải cách kinh tế ở Trung Quố c để đố i phó với tác đô ̣ng xấ u khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ - Luâ ̣n án chủ yế u tâ ̣p trung tim ̀ hiể u , phân tić h và đánh giá về những thay đổ i về mă ̣t cấ u kinh tế hay những cải cách kinh tế chủ yế u áp lực của cuô ̣c khủng hoảng tạo nhằm giải đáp số câu hỏi cụ thể sau : + Tại Trung Quốc phải thực cải cách kinh tế ? + Chính phủ Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế để ứng phó, khắ c phu ̣c và vươ ̣t qua cuô ̣c khủng hoảng mô ̣t cách nhanh chóng đế n vâ ̣y? Mục tiêu nội dung chương trình cải cách kinh tế ? Dựa vào sở lý thuyết , thực tiễn và khuôn khổ , thể chế nào để tiế n hành cải cách? Theo phương pháp , mô hiǹ h gì ? + Chính phủ tập trung vào cải cách khu vực chủ yếu nề n kinh tế ? Tại lại tập tru ng chủ yế u vào các khu vực đó ? Nô ̣i dung cải cách cụ thể khu vực ? Kế t quả ? Triể n vo ̣ng đế n đâu ? Cầ n tiế p tục thúc đẩy cải cách theo hướng tập trung vào vấn đề ? - Cung cấ p những thông t in hữu ích, những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m và những gơ ̣i ý mang tính tham khảo cho các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách cải cách kinh tế Việt Nam quan tâm đến vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu ở chiń h là các chiń h sách , biê ̣n pháp và thực tiễn cải cách kinh tế ở Trung Quố c giai đoa ̣n (2007-2010) Cụ thể sách , biê ̣n pháp cải cách của chiń h phủ Trung Quố c đố i với bố n khu vực z đươ ̣c coi là tro ̣ng yế u và ưu tiên hàng đầ u đó là : khu vực tài chính , khu vực công ty, khu vực lao đô ̣ng , khu vực cơng ̣ng Ngồi cịn đề cập đến số cải cách sách kinh tế vĩ mô cải cách khác lĩnh vực thương ma ̣i , đầ u tư, … - Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung chủ yếu vào giai đoạn 2007- 2010 Tuy nhiên , phạm vi nghiên cứu khơng hồn tồn giới hạn khoảng thời gian nêu mà có sự mở rô ̣ng , liên ̣ và so sá nh với các giai đoa ̣n trước khủng hoảng giai đoạn gần , đồ ng thời có sự so sánh với mô ̣t số nước thế giới và khu vực để thấ y đươ ̣c những nét tương đồ ng và khác biê ̣t , tính phở biế n và tính đă ̣c thù Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đề tài sử du ̣ng mô ̣t số phương pháp chủ yế u sau : Duy vâ ̣t lịch sử và vâ ̣t biê ̣n chứng : - Quá trình cải cách xem xét qua giai đoạn với đặc trưng cu ̣ thể của từng giai đoa ̣n - Xem xét và phân tích cả hai mă ̣t của vấ n đề (mă ̣t tích cực và mă ̣t ̣n chế ; những thành công và thách thức ) để đảm bảo tính tồn diện khách quan - Phân tić h thố ng kê , tổ ng hơ ̣p : thông qua viê ̣c sử du ̣ng các số liê ̣u đã đươ ̣c chin ́ h thức công bố qua sách , báo, tạp chí, hơ ̣i thảo v v… từ các tổ chức liên quan của Trung Quố c , thế giới và Viê ̣t Nam - So sánh: phân tić h trường hơ ̣p của Trung Quố c kế t hơ ̣p so sánh với mô ̣t số nước khu vực và thế giớ i, để thấy nét tương đồng khác biệt, tính phổ biến tính đặc thù z Kết cấu ḷn văn Ngồi trang bìa, bảng ký hiệu viết tắt, mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Khái niệm chung khủng hoảng khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương nhằm làm rõ khái niệm khủng hoảng, tác động nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương 2: Kinh tế Trung Quốc trước khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 Chương tập trung vào việc xem xét, đánh giá tình hình kinh tế Trung Quốc thập niên đầu kỷ 21 trước khủng hoảng tài tiền tệ, sau phân tích đánh giá tác động khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ đến kinh tế Trung Quốc Chương 3: Chính sách Trung Quốc đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009, kết học rút Nội dung bao gồm phân tích sách Trung Quốc đối phó với khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ, nhận xét đánh giá kết sách này, từ rút học kinh nghiệm z ... nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 28 CHƢƠNG 2: Nền kinh tế Trung Quốc trƣớc khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 45 2.1 Kinh tế Trung Quốc năm đầu kỷ 21 đến trƣớc khủng hoảng. .. tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương nhằm làm rõ khái niệm khủng hoảng, tác động nguyên nhân khủng hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 Chương 2: Kinh tế Trung Quốc trước khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 Chương... hoảng tài tiền tệ Mỹ 2007 – 2009 45 2.2 Tác động khủng hoảng tài tiền tệ 2007 – 2009 tới kinh tế Trung Quốc 57 z CHƢƠNG 3: Chính sách Trung Q́c đới phó với khủng hoảng tài tiền

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w