1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận đô thị cổ việt nam thành thăng long(1)

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 146,22 KB

Nội dung

§¹i häc quèc gia Hµ Néi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa lịch sử *** Tiểu Luận Đô thị cổ Việt Nam Thành Thăng Long LỜI NÓI ĐẦU Chẳng bao lâu nữa Vào năm 2010 Hà[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa lịch sử -*** Tiểu Luận Đô thị cổ Việt Nam - Thành Thăng Long LỜI NÓI ĐẦU Chẳng - Vào năm 2010 - Hà Nội long trọng kỷ niệm lần thứ 1000 ngày sinh Nhìn lại chặng đường đấu tranh đầy gian nan, thử thách dân tộc Việt Nam để tồn phát triển, Thủ đô Hà Nội có quyền tự đóng góp xứng đáng Những đóng góp ngày bồi đắp thêm để trở thành truyền thống Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đỗi hào hùng hệ người Thủ đô lịch Truyền thống có bề dày lịch sử hàng nghìn năm luôn động lực to lớn tiếp sức cho Hà Nội vượt qua khó khăn vươn lên phía trước Trên sở thành tựu to lớn đạt công đổi Hà Nội tiếp tục phấn đấu vượt qua thử thách khắc phục nhược điểm để chuyển mạnh sang thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, xứng đáng với vị trí trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật nước, xứng đáng với lòng yêu mến đồng bào nước bạn bè gần xa: “Hà Nội - trái tim nước, thủ đô phẩm giá người” Với trái tim niềm vinh dự, tự hào Thăng Long, Đông Đô - Hà Nội Tôi vinh dự học tập đây, mái trường Đại học Tổng hợp - để tìm hiểu thêm Thăng Long - Sau tiểu luận nhỏ thân Đô thị cổ Thăng Long I Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh - Hà Nội Thế kỷ XI - XIX Định Thăng Long Cuối 1009, Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Công Uẩn lập lên làm vua, sáng lập vương triều Lý (1009 - 1225) Hoa Lư Kinh đô nước Đại Cồ Việt hai triều Đinh (968 - 979) Tiền Lê (980 - 1009) Đó vùng núi non hiểm trở, thích hợp với yêu cầu quân quyền độc lập non trẻ cịn phải đối phó với nhiều mối đe dọa thù giặc với địa lợi hại Hoa Lư, triều Đinh đánh bại lực cát địa phương, khắc phục củng cố thống quốc gia, triều Tiền Lê đập tan nạn xâm lược lần thứ nhà Tống, bảo vệ vững độc lập dân tộc Trong vịng 41 năm (968 - 1009) Kinh Hoa Lư xứng đáng với lựa chọn Đinh Tiên Hồng Lê Đại Hành, làm trịn vai trị lịch sử Nhưng thành bảo vệ củng cố độc lập dân tộc gắn liền với thống Quốc gia thời Ngô, Đinh, tiền Lê điều kiện đưa đất nước bước vào thời kỳ mới: thời kỳ xõy dựng đất nước quy mô lớn, thời kỳ phục hưng toàn diện dân tộc văn hóa dân tộc Nhiệm vụ lịch sử đặt trước triều Lý từ thành lập, trước yêu cầu lịch sử, Hoa Lư với vị nó, khơng đáp ứng vai trị kinh nước Lý Cơng Uẩn tức Lý Thái tổ, vị vua sáng nghiệp triều Lý nhận thức sâu sắc tầm quan trọng Kinh thành vận mệnh đất nước Vương triều Theo ông, việc định đô “theo ý riêng”, “tự tiện chuyển đổi”, mà phải mưu toan việc lớn, tính kế cho cháu “mn vạn đời” Ơng nhận thấy “Thành Hoa Lư ẩm thấp, chật hẹp, không đủ làm chỗ Đế vương, muốn dời nơi khác” Đầu năm 1010, Lý Cơng Uẩn tự tay viết chiếu dời đơ, nói rõ lý dời đô định chọn thành Đại La ( Hà Nội) làm đô thành nước ta Tất văn võ triều vui mừng nói “Bệ hạ thiên hạ lập kế dài lâu, cho nghiệp đế thịnh vượng lớn lao, cho dân chúng đơng đúc giàu có, điều lợi dám không theo” Mùa thu tháng bảy lịch trăng năm (năm Canh Tuất), đồn thuyền ngự nhà vua từ Hoa Lư cập bến thành Đại La Từ phút đó, thành Đại La đổi tên Thăng Long giữ vai trị kinh đất nước Chiếu dời đô nêu cao vị trí trung tâm với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thuận lợi đất Thăng Long - Về mặt địa lý, đất Thăng Long nằm vùng Đồng Bằng đông dân, trù phú, lại vào vị trí đường giao thơng quan trọng chủ yếu mà lúc chủ yếu đường sơng Thuyền bè xi ngược khắp đất Kinh kỳ có dải sơng Hồng tỏa khắp miền đất nước Đó nơi quy tụ tỏa rộng mạng lưới giao thông, vị trí “chính Nam - Bắc - Đơng - Tây”, “chỗ tụ hội trọng yếu bốn phương” - Về mặt kinh tế - xã hội, từ làng nhỏ ven sông Tô qua thành Vạn Xuân nhà tiền Lý, thành Tơng Bình - Đại La thời Tùy - Đường, đến đầu kỷ XI, đất Thăng Long trở thành vùng cư dân tập trung, kinh tế phát triển Vùng có thành lũy, đê điều… coi sở ban đầu đường nét cấu trúc thành thị sơ khai Hà Nội thời tiền Thăng Long Tất điều kiện tự nhiên kết phát triển lịch sử với tầm nhìn bao quát phát thiên tài Lý Công Uẩn, dẫn đến chủ trương định đô Thăng Long từ đó, mở thời kỳ lịch sử nghìn năm văn hiến anh hùng Hà Nội Đó thời kỳ Thăng Long với biểu tượng rồng bay vừa mang khí vươn lên mạnh mẽ dân tộc, vừa chứa đựng ý niệm thiêng liêng cội nguồn Rồng - Tiên ước mơ nguồn nước, mưa thuận gió hịa cư dân văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Năm 1010 ghi vào lịch sử Hà Nội mốc lớn với hai kiện trọng đại: Định đô vùng Hà Nội đặt tên thành Thăng Long.Và từ đó, Thăng Long vươn lên Rồng bay công xây dựng bảo vệ đất nước, xứng đáng kinh đô nước đại Việt, trung tâm trị - kinh tế văn hóa lớn đất nước Thăng Long công xây dựng đất nước phục hưng văn hóa thời Lý (1010 - 1226) Sau dời đô Thăng Long, công việc triều Lý kiến thiết cung điện làm nơi ở, nơi làm việc vua quan, quý tộc xây dựng thành lũy bảo vệ Mùa thu 1010, cụm kiến trúc trung tâm gồm tám điện, ba cung dựng lên: Phía trước dựng điện Càn Nguyên, làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên hữu dựng điện Giảng võ, lại mở cửa phi Long trông với cung Nghênh Xuân, cửa Đan Phượng thông với cung Uy Viễn, hướng nam dựng điện Cao Minh, có thềm Rồng, thềm Rơng có hành lang dẫn xung quanh bốn phía, sau điện Càn Nguyên dựng lại điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ, bên tả xây điện Nhật Quang, bên hữu điện Nguyệt Minh, phía sau dựng lại hai cung Thúy Hoa, Long Thụy làm chỗ cho cung nữ Khu vực lâu đài cung điện cịn nhiều lần sửa chữa, xây dựng thêm, lớn năm 1029 1203 Trong lần tu bổ năm 1029, điện Càn Nguyên đổi tên điện Thiên An loạt kiến trúc xây dựng, có lầu Chính Dương trung coi khắc hai lầu chuông hai bên thềm Rồng để “dân chúng có việc kiện tụng oan uổng đánh chng lên” Khu cung điện vua triều đình gọi Đại Nội Bao quanh khu vực có vùng thành bảo vệ nghiêm ngặt gọi Cấm Thành Phía ngồi có vịng thành thứ hai gọi Hoàng Thành thành Thăng Long Thành đắp đất, phía ngồi hào, mở bốn cửa: Tường phù phía Đơng, Quang Phúc phía Tây, Đại Hưng phía Nam Diệu đức phía Bắc Mười điện tiền cấm quân làm nhiệm vụ thường xuyên canh phòng bảo vệ bảo vệ bên cấm thành Đây khu vực Thành - trị thị quân vương giữ vai trò đầu não nhà nước trung ương tập quyền, trung tâm trị nhà nước Phía ngồi khu thị - dân cư hay thành thị dân bao gồm xóm làng nông nghiệp, phố phường công thương hệ thống bến - chợ Kinh thành Một cơng trình thứ ba bao gồm toàn khu vực thành thị gọi thành Đại La hay La Thành, hay “Thăng Long ngoại thành” Vòng thành đắp đất với chức vừa thành lũy, phòng vệ, vừa ngăn ngừa lũ lụt Nhà Lý nhiều lần sửa chữa, tu bổ thành Đại La sở tận dụng thành Đại La cũ địa tự nhiên đất Thăng Long Các nghề thủ công nằm rải rác nhiều phố phường, tập trung khu Đông khu Tây thành Thăng Long Đó nghề dệt, nhuộm, gốm, sứ, giấy, nghề làm đồ trang sức, mỹ nghệ, nghề đúc đồng, rèn sắt, mộc… khảo cổ học tìm thấy nhiều đồ sứ tráng men, nhiều đồ đất nung hình rồng, phượng, cầm thú… Bên cạnh nghề thủ công dân gian xưởng thủ công nhà nước xưởng đúc tiền, đóng thuyền, làm vũ khí, xe kiệu vua quan… Phía Đơng kinh thành, bên bờ sơng Hồng, dựng điện Hàm Quang để vua ngự xem đua thuyền, múa rối nước Phía Bắc có cung Dâm Đàm bên Hồ Tây nơi Vua ngự xem đánh cá nghỉ ngơi… Ngoài phải kể đến trung tâm văn hóa quan trọng Thăng Long bắt đầu xây dựng từ đời Lý khu Văn Miếu Quốc Tử Giám Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu cho Hồng Thái Tử đến học tập Từ lớp học Hoàng Gia phát triển thành trường Quốc Tử Giám, trung tâm Giáo dục Đào tạo tri thức nước Đại Việt Khu văn hóa đặt phía Nam Hồng Thành, địa hình rộng rãi, có nhiều ao hồ vườn yên tĩnh Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi Nho học đầu tiên… Thăng Long đời Lý thấm đượm tinh thần thượng võ Nhà Lý lập điện Giảng võ Hoàng Thành làm nơi họp bàn võ quan Năm 1170 Xạ Đình (sân bắn) thành lập phía nam Thành Đại La, đó, nhà Vua đến tập bắn cung, cưỡi ngựa, võ quan thường xuyên luyện tập phép tiến công, phá trận… Như vòng vài Thế kỷ, sau định đô, Thăng Long xây dựng mặt trở thành trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa lớn tiêu biểu cho nước Thành quách, đê điều loại buôn trúc cung đình, dân gian, tơn giáo, văn hóa… tất hòa quyện với thiên nhiên tạo nên giáng vẻ riêng Kinh thành Rồng bay Thăng Long đời Lý vừa ngoạn mục vừa giản dị, gần gũi với thiên nhiên tính cách Người Việt, đượm tính dân gian tính dân tộc Thăng Long với tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm với anh hùng Lý Thường Kiệt chống giặc Tống, tiến công tiêu diệt xâm lược quân Tống đất Tống phịng tuyến sơng Cầu vững chãi, quân dân Đại Việt đánh bại quân xâm lược, mà cịn bảo vệ an tồn cho Kinh thành vùng Đồng Bằng đơng dân giàu Chính chiến đấu ác liệt phịng tuyến sơng Cầu, vang lên thơ bất hủ Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời.” Lý Thường Kiệt người ưu tú Thăng Long mà công lao nghiệp làm rạng rỡ đất Rồng bay mãi tỏa sáng lịch sử, ngồi cịn có Ỷ Lan người phụ nữ thông minh thương dân giỏi việc nước… Thăng Long thời Trần (1226 - 1400) - Ba lần đánh thắng Mông - Nguyên Triều Lý suy sụp cực độ đầu năm 1226 phải nhường chỗ cho triều Trần (1226 - 1400) Triều Trần thành lập chấm dứt tình trạng loạn ly cuối đời Lý, khắc phục quyền lực quyền trung ương, thiết lập trị - xã hội nước Trên sở kế thừa kết xây dựng triều Lý, triều Trần, nhiều sách biện pháp tích cực, thúc đẩy phát triển đất nước mặt Nền văn minh Đại Việt tiếp tục phồn thịnh Thăng Long giữ vị trí Kinh nước Đại Việt triều Trần, quy mô cấu trúc, Thăng Long đời Trần không khác Thăng Long đời Lý Trong 175 năm đóng đây, nhà Trần tận dụng tất sở xây dựng từ trước, tu bổ, mở mang thêm, kiến tạo số cơng trình cần thiết Năm 1230, nhà Trần tu sửa thành Đại La, có mở rộng thêm nhiều Thành có bốn cửa: cửa Tây Dương (Cầu Giấy), cửa Chợ Dừa, cửa Cầu Dền, cửa Vạn Xuân Trên thực tế, đoạn thành phía Đơng đê sơng Hồng, cịn có hai cửa mở thơng hai bến Kinh thành: Giang Khẩu (cửa sông Tô) Đông Bộ Đầu (triều Đông đời Lý)… Trong kháng chiến lần thứ nhất, quân giặc chiếm đóng Thăng Long 11 ngày bị đánh bật khỏi kinh thành trận Đông Bộ Đầu Trong kháng chiến lần thứ hai Thăng Long bị chiếm đóng ba tháng Những trận phản công Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết phái Nam Thăng Long với trận đánh thọc sâu Trung Thành Vương huy buộc quân địch phải bỏ thành tháo chạy… Trong kháng chiến lần thứ ba: Sau 32 ngày chiếm đóng Thăng Long chủ sối giặc Thốt Hoan ngấm địn thất bại trước đây, vội rút quân Vạn Kiếp, đường rút chạy bị hai cánh quân thủy ta, bật lên: Đại thắng Bạch Đằng lịch sử… Từ Thăng Long đến Đông Đô, Đông Quan, Hai mươi năm kiên cường chống xâm lược Minh nhà Lê - vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, với nhiều chiến thắng vang dội: Tốt Đông - Chúc Đông, Chi Lăng - Xương Giang chiến thắng hồn tồn Đơng kinh thời hậu Lê (1428 - 1527) Với thắng lợi khởi nghĩa Nam Sơn, triều Lê thức thành lập, thường gọi triều Hậu Lê (1428 - 1527) Tháng 4-1428, Lê Lợi từ dinh Bồ Đề chuyển vào thành Đơng Đơ Ngày 29 tháng đó, Lê Lợi lên ngơi Hồng Đế, khắc phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Thăng Long - Đông Đô Năm 1430, nhà Lê đổi Đông Đô làm Đông Kinh Về cấu trúc thành lũy, thành Đông Kinh dựa sở thành Thăng Long - Đông Đô thời Lý, Trần Năm 1474 1500 nhà Lê cho sửa chữa xây dựng lại tường thành phía Tây phía Đơng Hoàng Thành Năm 1516 Hoàng thành mở rộng thêm phía Đơng Nhà Lê xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác cung Thành Nhà Lê đưa Nho giáo lên vị trí thống đề cao chế độ khoa cử, lấy làm phương thức chủ yếu để đào tạo đội ngũ quan lại Từ khoa thi hội năm 1442 đến kho thi hội cuối năm 1526, triều Lê mở 26 kỳ thi, đào tạo 984 tiến sĩ Hiện nay, Văn Miếu giữ 13 bia tiến sĩ dựng từ đời Lê Đông Kinh - kẻ chợ thời Mạc (1527 - 1592) Lê - Trịnh (1533 1786) Năm 1527, triều Mạc (1527 - 1592) thay triều Lê Chính sách cai trị triều Mạc nói chung có nới rộng so với triều Lê thời gian đầu, có tạo tình trạng xã hội ổn định, nhà Mạc không đề cải cách Năm 1592 sau đánh bại nhà Mạc chiếm Thăng Long, quân Trịnh phá hủy hoàn toàn hệ thống thành lũy phịng vệ nhà Mạc Từ thời gian dài, kinh thành Thăng Long vịng Thành ngồi Trong ba kỷ, từ đầu kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII Thăng Long có sút sa đọa mặt trị, phát triển mặt kinh tế - xã hội trung tâm Văn hóa lớn nước Thăng Long thời Tây Sơn (1786- 1802) Xuân Lửa Đống Đa Thế kỷ XVIII kỷ nơng dân khởi nghĩa Làn sóng khởi nghĩa dâng cao khắp Đàng Ngoài, lan vào Đàng Trong, đưa đến đỉnh cao chiến tranh nông dân kỷ XVIII với phong trào Tây Sơn khởi nghĩa đầu từ 1781… Với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa kết thúc thắng lợi đại phá quân Thanh ghi thêm vào lịch sử anh hùng Thăng Long - Hà Nội tên mùa Xuân chói lọi: Xuân Lửa - Đống Đa… Cho đến nay, đất Hà Nội lưu lại số dấu vết Xuân lửa Đống Đa năm Kỷ Dậu tên đất, cánh đồng Đồn, Đồn, Đa Đồn… Quang Trung tu bổ tơn tạo lại di tích văn hóa, biểu thị thái độ coi trọng quan tâm bảo vệ di sản văn hóa dân tộc: Chùa Kim Liên, chùa Tây Phương… Lịch sử Tây Sơn ngắn ngủi, để lại dấu ấn đậm đà, bất diệt trang sử lòng người Thăng Long - Hà Nội II Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn Năm 1802 Nguyễn Ánh đánh bại quyền Quang Toảng, lập chế độ quân chủ chuyên chế triều Nguyễn phạm vi nước Nhà Nguyễn đóng Phú Xuân, Thăng Long thủ phủ Bắc Thành gồm 11 trấn Như triều Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội vị trí Kinh nước, mà cịn bị hạ thấp từ trấn thành xuống tỉnh thành quy mô bị thu hẹp lại Phần Thành - trị Thăng Long - Hà Nội bị giảm sút rõ rệt Tuy vậy, phần thị - kinh tế dĩ nhiên có bị ảnh hưởng, có mặt phát triển độc lập nhờ đó, giữ mặt thành thị Thăng Long Hà Nội Mặc dù Thăng Long - Hà Nội khơng cịn nơi Vua Chúa nữa, thành phố đứng đầu nghệ thuật, công nghiệp, thương nghiệp, giàu có, số dân đơng đúc… Dưới triều Nguyễn, Thăng Long - Hà Nội vai trị thủ đất nước, trung tâm kinh tế - văn hóa lớn tiêu biểu dân tộc với sức sông mạnh mẽ lực sáng tạo phong phú Và ngày với truyền thống lịch sử quật cường Thủ đô Hà Nội, phát triển kinh tế nhanh chóng tạo cho người có vị nước, trường quốc tế, dấu ấn mạnh mẽ nhất, quà ý nghĩa để chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Thăng Long - Hà Nội xứng đáng thủ đô anh hùng khánh chiến, thời kỳ đổi mới! MỤC LỤC I Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh - Hà Nội Thế kỷ XI - XIX 1 Định đô Thăng Long Thăng Long công xây dựng đất nước phục hưng văn hóa thời Lý (1010 - 1226) .3 Đông kinh thời hậu Lê (1428 - 1527) Đông Kinh - kẻ chợ thời Mạc (1527 - 1592) Lê - Trịnh (1533 - 1786) .7 Thăng Long thời Tây Sơn (1786- 1802) Xuân Lửa Đống Đa .8 II Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn .8 ... khắc phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Thăng Long - Đông Đô Năm 1430, nhà Lê đổi Đông Đô làm Đông Kinh Về cấu trúc thành lũy, thành Đông Kinh dựa sở thành Thăng Long - Đông Đô thời Lý, Trần Năm 1474... tìm hiểu thêm Thăng Long - Sau tiểu luận nhỏ thân Đô thị cổ Thăng Long I Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh - Hà Nội Thế kỷ XI - XIX Định đô Thăng Long Cuối 1009, Hoa Lư (Ninh Bình) Lý Cơng Uẩn... thị - dân cư hay thành thị dân bao gồm xóm làng nơng nghiệp, phố phường cơng thương hệ thống bến - chợ Kinh thành Một cơng trình thứ ba bao gồm tồn khu vực thành thị gọi thành Đại La hay La Thành,

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w