1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống xã hội ở nước ta và đồng bào dân tộc khmer

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 232,38 KB

Nội dung

PhÇn A Lý do chän ®Ò tµi Ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống xã hội ở nước ta và đồng bào dân tộc khmer MỤC LỤC Mục lục Trang 1 Mở đầu Trang 2 Chương 1 Khái quát về Phật giáo và quá trình phát tr[.]

Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer MỤC LỤC Mục lục…………………………………………………………… Trang Mở đầu …………………………………………….……………….Trang Chương 1: Khái quát Phật giáo trình phát triển Phật giáo Việt Nam…………………………………………………………………… Trang Nguồn gốc đời ………………………….…………………….Trang Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo………………….Trang Chương 2: Một số ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa - xã hội người Việt Nam nói chung Trà Vinh nói riêng…………… … Trang Phật giáo với đời sống văn hóa - xã hội .Trang Phật giáo với đời sống văn hóa - xã hội Trang 13 Ảnh hưởng truyền thống văn hóa……………………….Trang 14 Ảnh hưởng văn hóa lễ hội Trang 17 Ảnh hưởng phong tục tập quán .Trang 21 Tính cộng đồng sinh hoạt tín ngưỡng Trang 23 Kết luận Trang 29 Tài liệu tham khảo Trang 30 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu thực tư tưởng Phật giáo trở thành góc đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Từ nói rằng, bên cạnh hình ảnh "cây đa, bến nước, sân đình" hình ảnh mái chùa biểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức trở thành giá trị văn hóa người Việt Nam Đó nét chung cho ảnh hưởng Phật giáo dân tộc Việt Nam, mà chủ yếu dân tộc Kinh Trong công xây dựng đất nước độ lên CNXH, chủ nghĩa MácLênin tư tưởng chủ đạo, vủ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội củ vẩn có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà phật nhiều in sâu vào tư tưởng số phận dân cư Việt nam Việc xóa bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ củng sau này.Vì việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế củng tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rỏ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho họ nhân cách đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh điều ác, hình thành nhân cách người tốt khơng trở nên mê tín di doan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, niềm tin quần chúng nhân dân Do vậy, khẳng định hình ảnh rằng, văn hóa hồn dân tộc, văn hóa dân tộc Từ đó, giữ văn hóa truyền thống dân tộc giữ đất nước Mặt khác, đề cập đến đời sống văn hóa dân tộc khơng thể bỏ qua phận cấu thành nó, đạo đức Phật giáo Từ ý nghĩa cao thiêng liêng nên xây dựng văn hóa đại, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đòi hỏi cần phải nghiên cứu giá trị đạo GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer đức Phật giáo tác động biện chứng với văn hóa, đạo đức dân tộc Trong lịch sử lồi người có thời kỳ tơn giáo đóng vai trị quan trọng, chí có đạo thể chế trị xã hội ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng nhân dân, niềm tin họ Hiện nay, đấu tranh niềm tin tôn giáo trạng đáng ý, tượng tôn giáo chấn hưng, đôi với việc xuất nhiều " Tôn giáo " nước giới Tóm lại, nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa xã hội người Việt Nam nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử ảnh hưởng Phật giáo đối đời sống xã hội giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Ngoài số lượng kinh, luật, luận Phật giáo tích lũy 2500 năm cịn có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vào năm kỷ XX Những cơng trình liệt kê cụ thể phần danh mục tài liệu tham khảo, xin điểm qua số tài liệu đáng lưu ý: Cuốn "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam Cuốn "Đạo đức học Phật giáo" Hịa thượng Tiến sĩ Thích Minh Châu giới thiệu Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995 tham luận nhiều tác giả Nội dung sách này, tác giả nêu sở nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo, phân tích để cắt nghĩa rõ thêm nội dung chúng giới, hạnh, nguyện, thiện, ác v.v Cuốn "Việt Nam văn minh sử lược khảo" Giáo sư Lê Văn Siêu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn 1972 Nội GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer dung sách bàn lịch sử văn minh Việt Nam, tác giả chứng minh đặc điểm Phật giáo để tạo cho tôn giáo xâm nhập cách dễ dàng vào Việt Nam Cuốn "Có đạo lý Việt Nam" Giáo sư Nguyễn Phan Quang, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996 Trong sách này, tác giả cho người đọc thấy hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam Cuốn "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam", tập Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Phần khai thác nội dung sách tác giả khái quát nét trình du nhập ảnh hưởng Phật giáo với dân tộc Việt Nam v.v Ngoài cơng trình nghiên cứu có tính chất chun đề đạo đức Phật giáo cịn bàn xen kẽ, rải rác tác phẩm văn học, mỹ học, sử học tôn giáo học v.v Mục đích, nhiệm vụ chuyên đề Mục đích chuyên đề từ góc độ triết học thâm nhập vào sở hệ thống đạo đức Phật giáo để tìm ảnh hưởng đời sống đạo đức xã hội Việt Nam truyền thống Qua đó, tìm đặc điểm ảnh hưởng đạo đức Phật giáo Việt Nam Theo mục đích nhiệm vụ trọng tâm chun đề tiếp cận sở, đặc điểm, phạm trù bản, mơ hình, giá trị phổ qt hệ thống đạo đức Phật giáo Tiếp cận truyền thống, tín ngưỡng, triết lý, tâm lý, đạo đức cổ truyền dân tộc Việt Nam Qua đó, góp phần lý giải cho việc du nhập Phật giáo vào Việt Nam, đồng thời dung hợp ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam từ truyền thống đến Từ sở đó, góp phần đưa giải pháp định hướng cho việc ảnh hưởng đạo đức Phật giáo xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu chuyên đề Cơ sở lý luận chủ yếu chuyên đề chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo Về phương pháp nghiên cứu, trước hết phải có thái độ khách quan tiêu chuẩn số để có quan điểm nhận xét, đánh giá đối tượng nghiên cứu rõ ràng, xác Một số phương pháp phổ biến áp dụng cho đề tài là: Lịch sử lôgic; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê v.v Những đóng góp chuyên đề Thông qua việc giải nhiệm vụ để đạt mục đích khái quát nội dung nghiên cứu để xây dựng chúng theo hệ thống riêng Từ đó, lý giải ràng buộc lẫn phạm trù giáo lý với phạm trù đạo đức Phật giáo Ý nghĩa chuyên đề Chuyên đề làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer khu vực đồng sông Cửu Long Và tỉnh Trà Vinh giai đoạn Giới hạn đề tài Phạm vi chuyên đề từ góc độ triết học Mác - Lênin để nghiên cứu hệ thống đạo đức tôn giáo cụ thể, du nhập ảnh hưởng đến đạo đức dân tộc cụ thể Từ đó, nội dung chuyên đề có sử dụng tư liệu, luận cứ, luận chứng cho việc chuyển tải ý tưởng so sánh để làm bật vấn đề nghiên cứu, trọng tâm đề tài tuân thủ theo tên gọi Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm chương, tiết GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Nguồn gốc đời Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà ( hay buddha ) Đạo phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực - Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá minh, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hố địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vơ quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa ( Siddharta), trai Trịnh Phạn Vương ( Suđhodana) vua nước Trịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc Ấn Độ ( thuộc đất Nê Pan ) ông sinh vào khoảng năm 623 trước công nguyên Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt], từ Bụt dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị thay từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ 18, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh q trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Phật giáo với đời sống văn hóa xã hội Vệt Nam xưa kia: Đạo phật truyền vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên trở thành hệ tư tưởng Tơn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Vào lúc này, phải chống lại lực thực dân phương bắc, nhân dân Việt Nam đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận Đạo Phật đến với dân tộc ta tinh thần hồ bình, hữu nghị Sự tiếp nhận đạo phật hồn cảnh vậy, khơng thể bỏ qua vấn đề nội dung đạo phật Điều có nghĩa thân đạo phật phải có nội dung mà nhân dân Việt Nam chấp nhận được.ở nội dung hai tín ngưỡng có nét giống nhau, có lẽ nét giống mà có hợp tạo nên chùa pháp vân, pháp vũ, pháp nôi, pháp điện Tức tín ngưỡng phật tín ngưỡng thần Việt Nam có hợp Hình ảnh phật trở thành hình ảnh bụt Một điều thể đặc biệt phổ quát mà nhiều người nhắc đến phật giáo vốn dễ hồ hợp với tín ngưỡng dân gian nơi truyền bá đến bắc Việt Nam đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân khuất ) phật hay quan âm coi thứ tổ tiên ( tâm thức dân gian việt cổ, phật hay quan âm người “ngoại quốc ‘người khác tộc ) Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần ( lực siêu nhiên ) mà người cầu để nhờ “phù hộ độ trì” phật hay quan âm trở thành loại thần, phật điện trở thành thứ thần điện, tính tâm linh ấn độ nhường bước cho tính tính Việt Nam ( đâu hết, tơn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý, giỏi luật, đồn thể, tơn giáo ) Bụt người Việt Nam tuý việc phiên âm thuật ngữ Bonddha Hình ảnh bụt người Việt Nam sáng tạo từ hai nguyên liệu tín ngưỡng phật tín ngưỡng thần linh đương thời người Việt Nam Bụt có nét giống khác phật Bụt giống phật lòng từ bi, bác ái, vị tha người bị áp bóc lột Nhưng bụt khác Phật chỗ GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer người nghèo gặp tai nạn, gặp áp bất công mà cần tới bụt, bụt xuất để cứu vớt vị thần nhà lại có oai lực, uy quyền trời Đối với người bị áp trời xa, kêu trời khó thấu, thần linh gần lại yếu đuối, bất lực trước việc sức gần gũi, cơng phật khơng chia cấp bậc Có lẽ chưa có người dân bình thường nghĩ đến khái niệm bình đẳng Nhưng phật họ có mặc cảm sâu xa phật có nhìn ngang với tất chúng sinh Với phật, không tiểu nhân, khơng qn tử Cũng khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc giai cấp Với phật, niềm từ bi bác ái, khơng có hằn học, ốn ghét, phục thù Đó điều phù hợp với chất dân tộc Việt Nam Tiếp phật kêu gọi tự giác, giác ngộ để giải nỗi khổ mà cịn phải cứu nhân độ Chắc chắn tư người dân bình thường, chưa băn khoăn tìm hiểu ngã chân theo nghĩa sâu xa phật học Người ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao có phần tích cực Có thực hay không vấn đề khác mà cần xem xét, để phê phán giá trị học thuyết Nhưng rõ ràng điểm yếu làm cho phật giáo gắn bó với quần chúng Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cơ cổ tích trải qua bao gian nan cuối hưởng hạnh phúc Phật giáo hứa hẹn với người đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa nho giáo, không cán cân phúc tội đạo gia, mà nỗ lực thân Người dân bình thường xứ ta phần chất có quan niệm nhận thức vậy, mà chăc chắn khơng phải họ qn triệt thuyết bát chánh đạo nhà thiền Mặc dù bát chánh đạo khơng có thần bí, dễ có ơng sư nhớ đủ tám đường mà phật tổ đề ra.Vấn đề tinh thần quàn xuyến rút từ bát chánh đạo.Tinh thần cố gắng tu dưỡng, vun thêm cho thân Và họ mong mỏi đền bù này, thấy phật tổ vạch cho họ khẳng định điều tất nhiên đến Tuy nhiên, phật giáo vào quần chúng,có gắn bó sâu sa định, mà khơng thẩm định, chọn lựa có lựa chọn để chối bỏ đồng hoá Đối với phật giáo lựa chọn GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer bao hàm ý nghĩa phê phán Ngày nay, nhiều khuyết điểm nho, phật, lão góc độ trị hay tư tưởng triết học Dân gian xưa khơng có điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy, với sinh hoạt họ tức họ lộ ý đồng hay khơng đồng Có thể nói văn hố Việt Nam hoá phật hoá phật hoá Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thuỷ hay đa dạng sau tiểu thừa hay đạo thừa phải nhập với tín ngưỡng địa Để biến man nương thành phật mẫu, ỷ lan thành quan âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Phật giáo kiện văn hoá, phật giáo từ ấn độ truyền vào Việt Nam vốn kiện đơn độc mà kéo theo ảnh hưởng tổng thể văn hoá ấn độ Việt Nam cổ Mặc dù cịn nghiên cứu hiểu biết văn hoá việt- ấn chắn ảnh hưởng văn hoá ấn độ lên Việt Nam diễn nhiều lĩnh vực : Nông nghiệp, ydược, âm nhạc vũ đạo ngơn ngữ Điều quan trọng văn hố Việt Nam cổ tiếp thu liều lượng quan trọng văn hoá ấn độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc chống bắc thuộc, ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn lan đất nước Việt Nam mang khuynh hướng đồng hoà rõ rệt Về khách quan, ảnh hưởng văn hoá ấn độ đối trọng văn hoá trung hoa đất việt Nó có tác dụng trung hồ ảnh hưởng q mạnh mẽ văn hố trung hoa; Nó góp sức văn hoá Việt Nam cổ ngăn chặn đồng hố văn minh trung hoa, hội nhập làm giàu làm nên khác văn hoá việt với văn hố trung hoa Ví dụ: Như thăng long thời lý: Hoàng thành Long Phượng mở bốn cửa cửa phía bắc thờ thành trần vũ – trần võ vị thần linh trung hoa nhập nội vào đất việt, tây long thành mang tên “quảng phúc mơn “ mở phía tây để mong phúc lớn rộng “phúc đẳng hà sa Đức Phật Tây Thiên Cũng vậy, Đạo Phật từ Ấn Độ truyền bá vào đất Việt buổi đầu thời kỳ Bắc thuộc khách quan mà nói đối tượng Nho giáo Đạo nho bắt đầu phát huy ảnh hưởng đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trường nhằm “ giáo lễ nghĩa Trung Hoa” cho người Việt Ta không 10 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer người hoàn toàn sung sướng đời, khác hoa nở đẹp, làm thơm cho thế”.         Qua lời phát biểu trên, khơng cịn mơ hồ giáo lý phật giáo triết lý xây dựng cho người nhận biết trách nhiệm cá nhân để tự hồn thiện cho phong cách sống lành mạnh có ý nghĩa Đặc biệt xây dựng mối quan hệ tương quan mật thiết người với người, người với xã hội, với đất nước, với dân tộc       Ngồi tính nhân văn khẳng định đề cao giá trị người xây dựng truyền thống tương thân tương ái, triết lý phật giáo xây dựng cho dân tộc Việt nam truyền thống luân lý đạo đức mang tính chất đặc trưng văn hóa Việt nam Truyền thống tơn vinh “ Đạo đức”, cịn quan niệm “Tích đức” vốn mang tính chất dân tộc tính cao Nó thể ý nghĩa giáo dục đạo đức làm người khơng mà cịn lưu lại mai sau Hai chữ “tích đức” nghe qua thật bình dị đời thường ẩn chứa bên giá trị nhân văn lớn Quan niệm vốn hun đúc sâu xa từ tính chất nhân sinh quang Đạo Phật ăn sâu vào lịng dân tộc Việt nam Tích đức bao hàm ý nghĩa khuyên răn người sống đời phải biết lấy nhân đức làm trọng, tránh xa điều ác, nổ lực làm việc lành với tâm nguyện cao đẹp để lại “Đức” cho cháu mai sau Như ơng cha ta thường nói: “Cây xanh xanh, Tu nhân tích đức để dành cho con.” Hay :    “Cây xanh xanh, Cha mẹ hiền lành để đức cho Mừng lại mừng cành, Cây đức chồi, người đức Ba vng sánh với bảy trịn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu.”         Để lại cho cháu danh thơm tiếng tốt q trình ơng cha ta sống tốt sống đẹp (tu nhân tích đức) mà có Truyền thống tiếp nối từ hệ sang hệ khác Không thế, quan hệ qua lại xóm giềng, sinh hoạt cộng đồng xã hội, người dân việt nam luôn khuyên răn nhắc nhỡ lẫn sống cho tốt đẹp không cho 16 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer hơm mà cịn lưu lại tiếng tốt cho mai sau Quan niệm ý thức hành động “Tích đức” ln người Việt nam coi trọng lưu truyền cho qua câu nói thật nhẹ nhàng mà sâu lắng “Ăn có đức mà ăn” Quan niệm xem lẽ sống tự nhiên thiếu gia đình người Việt nam       Dưới ảnh hưởng phật giáo, truyền thống trở thành  nếp sống tự nhiên dân tộc Việt nam Như lời Giáo sư Nguyễn Khắc Thuần nói : “Tích đức cho hệ sau để lại gia sản thiêng liêng vô giá Từ nhận thức với mức độ khác từ phép ứng dụng thiết thực thuyết nhân vào sống, đạo đức làm người tôn vinh, vượt lên tất giá trị vật chất khác”   Phật giáo với lễ hội: Vấn đề lễ hội Phật giáo ta thường thấy thân Phật giáo khơng có hội mà có lễ Thế có hai lý do, thời Lý – Trần sinh hoạt văn hóa diễn ngơi chùa, lễ hội diễn chùa trì kéo dài ngày Hai Phật giáo ngơi chùa hỗn dung tín ngưỡng thờ Thần, thờ Mẫu vào trong  nên lễ hội diễn ngơi chùa Cả hai khía cạnh hội chùa mang tính chất hội làng Trong khuôn khổ viết thân nêu vài lể hội để làm bật ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa xã hội nước ta 4.1 Lễ hội Quan Thế Âm: Tín Ngưỡng Quan Âm nước ta có từ thời Lý với câu chuyện vua Lý Thánh Tông nằm mơ thấy Phật Bà Quan Âm ngồi đài sen, giơ tay đón lên ngày chùa Một Cột Hà nội có liên quan đến tích Tín ngưỡng Quan Thế Âm chùa Hương bắt nguồn từ chuyện Nam Hải Quan Âm nhà sư Trung Quốc thời Nguyên du nhập vào nước ta Việt hóa vào kỷ thứ XV Ngày  nay, lễ hội Quan Thế Âm tổ chức vào ngày 19 tháng  2; 19 tháng 6; 19 tháng năm để kỷ niệm ngày hiển linh Bồ tát Sau đó, năm 1962 lễ hội tổ chức động  Quan Âm, sau ngày hoàn toàn thống đất nước, từ năm 1991 lễ hội tổ chức lại với quy mô lớn hơn, nội dung phong phú kéo dài  trong  ba  ngày bao gồm hai phần: lễ hội Phần lễ: Mang màu sắc lễ nghi Phật Giáo với nội dung: Lễ rước ánh sáng: Nghi lễ rước ánh sáng thường tổ chức vào tối ngày 18, gồm rước đuốc, rước kiệu, múa lân, múa rồng để cầu mong ánh sáng soi 17 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer đường cho chúng sinh, mà phật giáo ánh sáng đồng nghĩa với trí tuệ, trí tuệ sáng lịng, đạo đức sáng, làm nhiều việc thiện  Lễ khai kinh: Lễ tổ chức vào sáng sớm ngày 19, lễ cầu nguyện cho quốc thái dân an, chúng sinh an lạc  Lễ trai đàn chẩn tế: lễ tổ chức vào sáng ngày 19 để cầu siêu, cúng thập loại chúng sinh, thường trước đồng bào phật tử gởi danh sách người thân đến chùa để làm lễ cầu siêu Trong lễ phải mời người có giới phẩm đứng làm lễ Lễ thuyết giảng Bồ tát Quán Thế Âm dân tộc: lễ cúng tổ chức vào sáng ngày 19, ngợi ca lòng từ bi bác đức Phật Bồ Tát Quán Thế Âm cầu nguyện cho dân tộc an bình, thịnh vượng Lễ rước tượng Quán Thế Âm: Lễ tổ chức vào khoảng 10 sáng ngày 19, sau các nghi lễ trên, bốn người khiêng kiệu có tượng Phật bà trước, đồng bào Phật tử sau, kiệu khiêng từ chùa xuống thuyền đậu Sơng Cầu Biện (nhánh sơng Cổ Cị), sau cho thuyền chạy vịng quanh sơng Cổ Cị Lễ nhằm cầu nguyện cho đồng bào, chúng sinh biển, làm ăn sông nước thuận lợi bình an Ngồi nghi lễ trên, cịn có lễ tế xuân (cúng sơn thủy, thổ thần) để cầu quốc thái dân an Lễ thường tổ chức vào đêm ngày 18 Trong ngày lễ bô lão phường Hòa Hải, Hòa Quý khăn áo chỉnh tề, tay cầm cờ lọng, đuốc, lồng đèn, có đội nhạc cổ chiêng trống theo Sau làm lễ đọc văn tế, đồn bơ lão dẫn đầu đồn rước cộ xuống bờ sơng Cầu Biện để mở hội hoa đăng, từ chùa Quán Thế Âm quanh khu phố qua làng đá mỹ nghệ Non Nước, xuống khu du lịch Non Nước trở lại lễ đài với lộ trình dài 2km Phần hội: Diễn sôi với nhiều hoạt động văn hoá - thể thao mang đậm sắc dân tộc xen lẫn với đại hội hoá trang, hát dân ca, thi cờ, nhạc, hoạ, điêu khắc, múa tứ linh, thả đèn sông, hát tuồng hoạt động văn hóa triển lãm thư pháp tranh thủy mặc, hội thi thuyết minh danh thắng Ngũ Hành Sơn, hội thi nấu ăn chay Với nhiều hoạt động văn hóa - thể thao mang đậm tính dân tộc, lễ hội Quán Thế Âm mang màu sắc tôn giáo lại sâu vào tự tình dân tộc, góp phần phục hồi phát huy sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 18 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer Lễ hội Quán Thế Âm lời cầu nguyện cho quốc thái dân an, cho mưa hòa gió thuận; dịp để người, giới chan hịa khơng khí hội hè, soi vào sắc văn hóa dân tộc để ngày sống đẹp 4.2 Lễ cầu an: Theo dòng thời gian, Phật giáo tồn đời này, suốt thời gian giáo lý, kinh điển Phật giáo thấm sâu vào máu tủy người khiến người ý thức chủ nhân ơng nghiệp mà tạo, khơng thay hay gánh chịu giúp Đức Phật dạy: “Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, đuốc ta sắm sẵn rồi, thắp lên theo lý tưởng mình” Trong sống tại, người hay gọi cầu an gia đình có người đau ốm, bệnh tật, hay chuyện bất ý đến xin cầu an Họ cho cầu an cầu cho người bệnh khỏe mạnh, an ổn, sống lâu v.v…nên họ đặt hy vọng vào vị sư đến cầu an Điều mà người viết muốn nhấn mạnh người xuất gia, nhiệm vụ cao “ Thừa lai sứ, hành lai sự” Phật tử mời cầu an phải cho họ thấy mục đích cầu an, từ chối thỉnh mời Đức Phật dạy: “ Phật pháp gian, bất ly gian giác” vậy, từ dịp cầu an đó, ta tiếp xúc với họ, gần gũi, khuyên răn, rõ cho họ biếi cầu an trợ dun mà thơi, khơng phải hồn tồn dựa vào cầu an mà an ổn, an hay khơng an nơi hành động, việc làm, cách sống cư xử hàng ngày ví người chun trộm cướp, giết người thử hỏi mời quý sư để cầu an cho người người có an hay không? Lại người chuyên làm phước, giúp đỡ người, ln sống bình thản cho dù khơng cầu an vị cảm thấy an lạc, hạnh phúc không sợ phải bất an Vậy cầu an mong muốn, ước vọng khỏe mạnh, an lạc hạnh phúc Nó khơng giới hạn việc cầu cho người bệnh sớm lành mạnh, tai qua nạn khỏi nhiều người hiểu lầm Để khỏe mạnh, tai qua nạn khỏi an lạc nội tâm, theo Đức Phật người phải tự trau dồi đời sống đạo đức trí tuệ, phát huy hạnh lợi tha, giúp đỡ người, sống an trụ chánh niệm tỉnh thức giây phút tại, khơng hồi vọng khứ để thoát khỏi giới đau thương, khơng hồi vọng tương lai để khơng lo âu sợ sệt, sống 19 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer cách sáng suốt bình thản để khắc chế tham ưu đời Người sống lúc an, lúc khỏe mạnh, hạnh phúc không cần cầu nguyện mong mỏi Trái lại, sống buông lung, sa đọa, bỏ rơi tại, không làm điều thiện, rơi vào đường tội lỗi dù có cầu nguyện, cầu an khơng thể an ổn Như vậy, vấn đề cầu an Phật giáo nhấn mạnh đến an trú giây phút tại, cử chỉ, hành động ý thức, chọn lọc, cảnh tỉnh tâm ln an lạc 4.3. Lễ cầu siêu: Cầu siêu cầu mong cho vong hồn người chết sớm siêu thoát hay sanh giới chư Phật Do chữ “cầu siêu” hình thức viết ngắn từ “cầu siêu độ” hay “cầu siêu sanh” hay đầy đủ “cầu siêu sanh tịnh độ” Như cầu siêu nguyện vọng, ước muốn nhắm tới chủ yếu người cố Sau người thân qua đời, cháu làm lễ cầu siêu cho Ông Bà, Cha Mẹ tuần thất, tiểu tường, đại tường lễ Trung nguyên hình thức  lập đàn cầu siêu chùa, thỉnh chư Tăng, Ni gia đường tụng kinh nguyện, chủ yếu nhắc cho người chết nhớ lại pháp môn niệm Phật “nhất tâm bất loạn” điều kiện tiên để vãng sanh tịnh độ, để hương linh nương theo niệm Phật mà vãng sanh Các kinh thường tụng dịp cầu siêu như: Kinh A Di Đà, Kinh Địa Tạng, Kinh Vu Lan Chư tăng ni tụng kinh nhằm nhắc nhở cho cháu người vãng trau dồi tâm tánh cho thục noi theo gương hiếu hạnh Ngài Mục Kiền Liên Nói chung kinh khơng có tác dụng tốt cho người cố mà hết nhằm giáo dục cho thân quyến người chết phương pháp tu tập làm nhiều điều phước thiện Song theo đạo Phật khơng siêu độ cho ai, khơng giải cho cả, có tạo nghiệp lành hay mà đến mạng chung chiêu cảm báo thiện ác, lúc sanh tiền tạo bao nghiệp ác đợi sau chết người thân cầu siêu để vãng sanh khơng thể Chính lẽ đó, nên người phật tử phải ý thức sâu sắc rằng, tạo nghiệp ác, dù có van xin, phải người gặt hái kết đau khổ Khơng đánh đổ quy luật mn đời Sau đoạn kinh cho thấy rõ điều đó: “ làm mười nghiệp ác, quần 20 GVHD: TS Nguyễn Xuân Phong Học viên thực hiên: Huỳnh Quang Tỷ .. .Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu thực tư tưởng Phật giáo trở thành góc đời sống tinh... Quang Tỷ Ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Nguồn gốc đời Đạo Phật mang... chuyên đề Chuyên đề làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội nước ta đồng bào dân tộc khmer khu vực đồng sông Cửu Long Và tỉnh Trà Vinh giai đoạn Giới hạn đề tài Phạm vi chuyên đề từ góc

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w