1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quan điểm của chủ tịch hồ chí minh về hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế việt nam

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 83,92 KB

Nội dung

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt Nam Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học từng khẳng định Hợp tác quốc tế trong xây dựng và[.]

Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định: Hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế xu hướng tất yếu tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, xu hướng mạnh mẽ, chiều rộng chiều sâu thời kỳ lịch sử đại Các ông cho rằng, hợp tác xây dựng kinh tế hình thành phát triển tác động yếu tố tự nhiên, như: khác biệt vùng khí hậu, phân bố tài nguyên yếu tố xã hội phân cơng lao động nhu cầu trao đổi hàng hóa Nhưng quan trọng hơn, mạnh mẽ có phát triển không quốc gia ngành kinh tế Ở không nghiên cứu vấn đề phân cơng lao động mang tính tự nhiên phân công săn bắn hái lượm, trồng trọt chăn nuôi thời kỳ sơ khởi xã hội loài người Sự phân cơng lao động mà nói mang tính xã hội, tác động yếu tố tự nhiên, chẳng hạn quốc gia có điều kiện thiên nhiên thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu; cịn quốc gia khác có ưu tài nguyên, trình độ khoa học - kỹ thuật thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp kinh tế công nghiệp chủ yếu Những yếu tố tạo phân cơng lao động cách tương đối, mang tầm quốc gia trao đổi hàng hóa phục vụ cho nhu cầu kinh tế, xã hội, cho đời sống người quốc gia trở thành tất yếu Như vậy, phân công lao động nhu cầu đời sống người gắn với nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hóa nhu cầu tất yếu đòi hỏi khách quan quan hệ kinh tế quốc gia V.I Lênin rõ điều ơng nghiên cứu q trình phát triển kinh tế tư chủ nghĩa V.I Lênin viết: "Các xí nghiệp tư chủ nghĩa vượt qua giới hạn kinh tế làng xã, chợ địa phương, vùng vượt qua giới hạn quốc gia Vì tình trạng lưu thơng hàng hóa xóa bỏ tình trạng lập đóng cửa quốc gia, nên xu hướng tự nhiên ngành công nghiệp tư chủ nghĩa tất nhiên thúc đẩy ngành tìm thị trường ngồi nước"(1) Lênin cịn rằng, thực chất mối quan hệ trao đổi kinh tế quốc gia nhằm phát huy lợi thế, tiềm nước, tạo điều kiện để quốc gia tranh thủ tiềm năng, mạnh quốc gia Sự tranh thủ diễn hình thức huy động vốn, trang bị máy móc kỹ thuật, đào tạo chuyên gia nhiều trường hợp bao gồm viện trợ tài chính, vật phẩm loại Tuy nhiên, xã hội tồn giai cấp đối lập quyền lợi, cịn tồn bất bình đẳng giai cấp, quốc gia bóc lột giai cấp, quốc gia khác mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh tế diễn không đơn giản Những vấn đề thảo luận, tranh cãi vấn đề tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, thực bình đẳng, có lợi v.v nhiều trường hợp trở thành chiến tranh kinh tế (chiến tranh thép, chiến tranh cá ngừ, chiến tranh thịt bị); can thiệp vào cơng việc nội nhau; lệ thuộc vào quan điểm trị, đường lối, sách, chí can thiệp, xung đột vũ trang Thực tế đặt yêu cầu giới lãnh đạo nước phải có nhãn quan trị sáng suốt, lĩnh vững vàng việc hoạch định đường lối, xác định quan điểm quốc gia lĩnh vực kinh tế đối ngoại vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước Vận dụng sáng tạo quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, trình tìm đường cứu nước, sau với Trung ương Đảng lãnh đạo nghiệp cách mạng, giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định rõ ràng quan điểm vấn đề xây dựng phát triển kinh tế mà nội dung cốt lõi tư tưởng Người quan điểm độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, kết hợp với mở rộng hợp tác () V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Sự thật, 1976, tập 33, tr 671 quốc tế Đây chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam công xây dựng phát triển kinh tế nhiều năm qua Có thể tiếp cận, nghiên cứu để hiểu rõ quan điểm Người vấn đề số nội dung Q trình Hồ Chí Minh xác lập tư tưởng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam chế độ nhu cầu khách quan mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Đất nước Việt Nam kinh tế Việt Nam giành lại quyền độc lập tự chủ dân tộc ta đứng lên làm cách mạng tháng Tám thành cơng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa thức tuyên bố thành lập Một định Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ Tun ngơn độc lập là: " thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp ký kết nước Việt Nam, xóa bỏ đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam"(1) Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trứng nước chưa nước giới cơng nhận tiếng súng xâm lược thực dân Pháp lại lần nổ đất nước ta Nền độc lập dân tộc đứng trước nguy bị thủ tiêu, nhân dân ta vừa kháng chiến, vừa kiến quốc vòng vây kẻ thù Kiến quốc để kháng chiến, kiến quốc hoàn cảnh chưa có mối quan hệ hợp tác với nước giới; kiến quốc hoàn toàn dựa tinh thần tự lực cánh sinh đặc điểm lớn nhất, bật nhất, hoàn cảnh đất nước ta, nhân dân ta từ giành độc lập năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp Hơn giai đoạn lịch sử trước đó, tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường dân tộc vơ mạnh mẽ () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr 3 Gần tháng sau ngày Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập, Trung ương Đảng ta thị Kháng chiến kiến quốc Đồng thời với việc khẳng định nhiệm vụ củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lăng, trừ nội phản, Chỉ thị nêu cụ thể nhiệm vụ xây dựng kinh tế khôi phục sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích giới cơng thương đẩy mạnh sản xuất xây dựng đất nước, thực hành tiết kiệm; thực hiệu "Nhường cơm sẻ áo", "Tấc đất tấc vàng để chống nạn đói Tại phiên họp ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói lời tâm huyết: "Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta giành lo củng cố Lúc có hai nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ"(1) Đây lời mối quan hệ biện chứng độc lập dân tộc với hạnh phúc nhân dân, xây dựng đất nước với chăm lo đời sống nhân dân tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh mà đạo thực tiễn Người trước tình hình khó khăn, phức tạp đất nước ta Đáp lại lời kêu gọi Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, tháng 1-1950 Chính phủ nước xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao Tháng 10-1950, đội nhân dân ta thắng to chiến dịch Biên giới làm thay đổi tình hình cục diện chiến tranh, vịng vây chủ nghĩa đế quốc cách mạng Việt Nam bị chọc thủng, địa Việt Bắc mở rộng, củng cố nối liền với nước xã hội chủ nghĩa dân chủ nhân dân Cùng với nhiệm vụ trọng tâm đưa nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp tới thắng lợi, cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ bước đầu chuẩn bị điều kiện để bước vào giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng lại đất nước chiến tranh kết thúc Cũng từ thời điểm này, cách mạng Việt Nam bước đầu có hợp tác, viện trợ, giúp đỡ nước anh em tinh thần vật chất cho () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 4, tr 152 cơng kháng chiến kiến quốc Cũng nói, hợp tác quốc tế xây dựng kinh tế nước ta, Đảng ta quyền cách mạng lãnh đạo thức thời điểm lịch sử Khi nhân dân Việt Nam bắt tay vào việc thực nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội miền Bắc tiến hành chống Mỹ, cứu nước, lúc "chiến tranh lạnh" bắt đầu gay gắt, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới phong trào cộng sản quốc tế bắt đầu có bất đồng rạn nứt Khi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn liệt thời điểm bất đồng, bất hòa hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất, có vai trị quan trọng trở nên gay gắt tới mức nổ xung đột vũ trang lúc Công xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc Việt Nam có vai trị to lớn cách mạng nước Miền Bắc có nhiệm vụ phải thực cách mạng xã hội chủ nghĩa nhằm vừa bảo đảm đời sống, sinh hoạt nhân dân miền Bắc, vừa làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn, chi viện sức người, sức cho cách mạng miền Nam, vừa làm tròn nhiệm vụ cách mạng quốc tế với hai nước anh em bán đảo Đơng Dương Trong điều kiện hồn cảnh đây, đặc điểm bật công xây dựng phát triển kinh tế miền Bắc xây dựng kinh tế điều kiện có chiến tranh nhằm phục vụ cho chiến tranh cách mạng Sự hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế thời gian chủ yếu nước xã hội chủ nghĩa anh em số nước bạn bè Hình thức hợp tác chủ yếu tranh thủ giúp đỡ tài chính, nhận viện trợ kỹ thuật, hàng hóa Thực tế lịch sử cho thấy, giúp đỡ to lớn, song mục tiêu chiến lược lợi ích khác nhau, nước khối nước hợp tác có giúp đỡ có mục đích riêng Trong điều kiện kinh tế nghèo nàn, phải vừa xây dựng kinh tế, vừa tiến hành chiến tranh cách mạng, xây dựng kinh tế để phục vụ cho chiến tranh ấy, khơng thể vượt qua khó khăn thử thách khơng có hợp tác, giúp đỡ nước anh em Với điều kiện quốc tế trên, đòi hỏi vừa phải phát huy tới mức cao tinh thần độc lập tự chủ, vừa phải tranh thủ hợp tác kinh tế quốc tế, để bị lôi kéo phía Đó điều kiện để độc lập, tự chủ việc hoạch định đường lối kháng chiến phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, tự lực tự cường không xây dựng kinh tế mà cịn tồn nghiệp cách mạng hai miền Nam Bắc Việt Nam Có thể nói, Hồ Chí Minh người Việt Nam sớm nhận biết lợi ích việc mở rộng giao lưu quốc tế Những dẫn chứng nêu cho thấy, dù hồn cảnh Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm mở rộng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng nước có chế độ trị khác Sở dĩ Hồ Chí Minh kiên trì theo đuổi sách mở cửa trước hết nhằm góp phần trì ổn định khu vực giới, để nhân dân ta vốn chịu nhiều đau khổ chủ nghĩa thực dân đế quốc áp bức, phải trải qua nhiều năm đấu tranh giành độc lập dân tộc sống khơng khí hịa bình, tự Nhưng mục tiêu kiên trì quan điểm Người thơng qua giao lưu, mở rộng quan hệ kinh tế để thu hút nguồn lực nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân ta Mới sau tháng giành độc lập năm 1945, Trong lần trả lời nhà báo, Người nói rõ mục tiêu này: "Có thể rằng: chúng tơi hoan nghênh người Pháp muốn đem tư vào xứ ta khai thác nguồn nhiên liệu chưa có khai thác Có thể rằng: mời nhà chuyên môn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu đến giúp việc cho kiến thiết quốc gia" (1)(1) Và năm 1955, sau chuyến thăm đồn đại biểu Đảng, Chính phủ ta Liên Xơ, Trung Quốc, Mơng Cổ về, Hồ Chí Minh lại nói rõ thêm: "Các nước bạn giúp ta để hàn gắn mau chóng vết thương chiến tranh; để tăng gia sản xuất nông nghiệp, công nghiệp để phát triển thương nghiệp; để khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa; để ta nâng cao đời sống nhân dân ta"(2)(2) (1) (2) (1) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 4, tr 74 (2) Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 8, tr 30 Tuy nhiên, quan điểm Hồ Chí Minh việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi khơng phải nhằm mong giúp đỡ cuỉa bạn bè quốc tế để đáp ứng thiếu hụt nước mà nhờ giúp đỡ để có điều kiện phát huy tiềm Việt Nam, thu hút ngoại lực để phát huy nội lực 1.2 Quá trình xác lập tư tưởng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế đất nước Trước hết phải khẳng định tư tưởng kinh tế nói chung quan điểm vấn đề độc lập, tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế nói riêng tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành từ sớm Ngay lúc hoạt động Pháp, Hội nghị Véc Xây họp (1919), với việc đưa yêu sách điểm đòi quyền tự dân chủ cho dân tộc mình, Nguyễn Quốc bày tỏ tin tưởng vào hợp tác, bình đẳng người thuộc giới Pháp Nhận xét vấn đề hợp tác nước xây dựng phát triển kinh tế, Người cho rằng: "Xét mặt nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế văn minh có lợi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường" (1) Khi tập đồn tư quốc tế bắt đầu có cạnh thuộc địa Đông Dương, Người lại nhận xét: "Là phi lý nghĩ dân tộc An Nam dân tộc Nhật Bản lại tồn biệt lập nhau"(2) Trong năm 1925-1926, lớp huấn luyện cán bộ, đề cập tới vấn đề xây dựng kinh tế hợp tác xã, Người lại xác định " Những việc kỹ thuật tính tốn, xem hàng hóa, cầm máy cho phép mướn người nước ngồi"(3) Có thể nói quan điểm hợp tác kinh tế quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành sớm bổ sung, hồn chỉnh suốt tiến trình Người Đảng ta lãnh đạo nghiệp cách mạng Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, lúc kháng chiến, gian khổ, ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí () Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 1, tr 9-10 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 1, tr 9-10 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 3, tr 318 Minh quyền cách mạng nói rõ chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế hịa bình lập lại: "Việt Nam đứng với tất nước bầu bạn"(1); ngoại thương, "Việt Nam giao dịch với tất nước giới muốn giao dịch với Việt Nam cách thật thà" (2) Có thể đưa nhiều kiện minh chứng cho quan điểm đạo Người: Ngày 20-6-1947, trả lời nhà báo nước hỏi: Khi kết thúc chiến tranh chương trình kiến thiết Việt Nam nào? Người đáp: "Việt Nam có nhiều phụ nguyên, hoan nghênh tư Pháp tư nước cộng tác thật với chúng tôi"(3) Ngày 16-7-1947 dịp trả lời nhà báo ngoại quốc, Người lại nói: " chúng tơi hoan nghênh tư Pháp nước khác thật cộng tác với Một để xây dựng lại Việt Nam sau lúc bị chiến tranh tàn phá; hai để điều hòa kinh tế giới giữ gìn hịa bình"(4) Tháng năm 1949, trả lời phóng viên Tuần báo Tribune (Mỹ), Người lại khẳng định: "Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện với nhân dân Pháp Những người Pháp tư hay cơng nhân, thương gia hay trí thức, họ muốn thật cộng tác với Việt Nam nhân dân Việt Nam hoan nghênh họ anh em bầu bạn"(5) Khi kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, hịa bình trở lại miền Bắc, nhân dân ta bắt tay vào công xây dựng kinh tế, đồng thời chuẩn bị lực lượng tinh thần vật chất để bước vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chiến tranh cách mạng chống trả chiến tranh xâm lược kẻ thù giàu mạnh tàn bạo lịch sử nhân loại Thuận lợi năm tháng lịch sử nhân dân ta xây dựng kinh tế kiến thiết điều kiện hịa bình lập lại nửa đất nước, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa nhiều nước () () () () () Hồ Hồ Hồ Hồ Hồ Chí Chí Chí Chí Chí Minh, Minh, Minh, Minh, Minh, Tồn Tồn Tồn Toàn Toàn tập, tập, tập, tập, tập, Sđd, Sđd, Sđd, Sđd, Sđd, tập tập tập tập tập 5, 5, 5, 5, 5, tr tr tr tr tr 576 578 56 170 587 thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao (tới năm 1964 40 nước); quan hệ buôn bán, trao đổi, viện trợ kinh tế kỹ thuật nước xã hội chủ nghĩa, dân chủ nhân dân nước khác với nước ta có phát triển, mở rộng đáng kể Quan điểm, lập trường Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ ta Người nói rõ mít tinh nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương Đảng phủ trở thủ đô, sau gần năm kháng chiến gian khổ oanh liệt Người nói: "Chúng ta phải sức khơi phục lại kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, để nâng cao đời sống nhân dân Chúng ta đoàn kết chặt chẽ với nhân dân nước bạn Chúng ta dựa theo nguyên tắc lớn tuyên bố Trung - ấn Trung - Diến để gây dựng quan hệ hữu hảo hai phủ Nhà vua Miên Lào Chúng ta phát triển quan hệ hữu hảo với nước Đông Nam Đối với nước Pháp, cố gắng lập lại mối quan hệ kinh tế, văn hóa ngun tắc bình đẳng, hai bên có lợi, đoàn kết với nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới"(1) Trong năm Trung ương Đảng ta lãnh đạo công xây dựng kinh tế miền Bắc, thực nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói rõ quan điểm độc lập tự chủ, tự cường; kết hợp với mở rộng hợp tác quan hệ kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Nói theo ngơn ngữ quan điểm phát huy nội lực, mở rộng giao lưu quốc tế, với nước anh em, bạn bè nước láng giềng Việc mở rộng quan hệ nhằm thực mục đích sau: Thứ nhất: Thơng qua giao lưu, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm thu hút ngoại lực để bổ sung cho mặt thiếu hụt kinh tế () Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 7, tr 429-430 Thứ hai: Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nhằm tăng cường củng cố hịa bình, hữu nghị, với nước anh em, bạn bè nước láng giềng Thứ ba: Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế đất nước phục vụ đời sống nhân dân ta Thứ tư: Trong điều kiện đất nước ta vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiến hành chiến tranh cách mạng nhằm giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc hoàn thành nhiệm vụ quốc tế, việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt với nước xã hội anh em nhằm tăng cường tiềm lực quốc phòng để chiến thắng kẻ thù, bảo vệ vững Tổ quốc Có thể nói, quan điểm phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế quan điểm ln Hồ Chí Minh quán triệt kiên trì thực suốt trình Người Trung ương Đảng lãnh đạo nghiệp cách mạng Từ hịa bình lập lại, với cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần thăm hữu nghị thức nước xã hội chủ nghĩa anh em, nước bạn ấn Độ, Inđônêxia, Mianma, v.v Người tiếp đón làm việc với nhiều đồn đại biểu nước anh em bè bạn đến thăm Việt Nam; tiếp làm việc với đại biểu tổ chức quốc tế, khách, nhà ngoại giao, ký giả quốc tế v.v Trong dịp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ quan điểm Người Nhà nước ta vấn đề Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Người thường nhấn mạnh nhân tố chủ quyền quốc gia, tính ổn định trị - xã hội nhân tố hàng đầu Chính phủ ta đặc biệt coi trọng; bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội nguyên tắc phải tuân thủ mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Đối với phủ quốc gia chưa thật thiện chí, họ chưa thật hiểu rõ ta, Người khẳng định rõ điều Ngày 5-10-1959, cố vấn biên tập Nhật báo Asahi Simbun (Nhật Bản) hỏi vấn đề Nhật Bản bồi thường chiến tranh, Người nói rõ: 10 "Vấn đề cốt yếu quan hệ hai nước việc bồi thường, mà tình đồn kết, hợp tác hai dân tộc Việt - Nhật" (1) Người cho biết: " chúng tơi cố gắng trì quan hệ buôn bán Việt Nam với số cơng ty Nhật Bản Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa mong muốn nhân dân hai nước ln ln có mối quan hệ tốt ngày phát triển Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc cần mở rộng công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp để nâng cao sức sản xuất cải thiện đời sống nhân dân Chúng cần nhiều dụng cụ, máy móc hàng hóa tất nước, tất nhiên kể nước Nhật Bản Và, chúng tơi cung cấp cho nước lương thực, cơng nghiệp khống sản "(2) Với nhà tư Pháp, Người nhiều lần nói rõ, Chính phủ nhân dân Việt Nam hoan nghênh việc họ bỏ vốn vào khai thác hợp tác xây dựng kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với Việt Nam Trong công đổi nay, với nhiệm vụ trung tâm lầ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc huy động sử dụng tất nguồn lực có ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển nhằm vào mục đích Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế trước hết phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Sinh thời, Hồ Chí Minh coi trọng kết thu hợp tác kinh tế quốc tế giúp đỡ nước anh em nước ta () Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 9, tr 515 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 9, tr 516 11 cung cấp máy móc, chuyên gia, giúp đỡ đào tạo cán kỹ thuật công nhân lành nghề Theo Người, việc thiết lập quan hệ kinh tế với nước khác cần phải tuân thủ nguyên tắc như: Giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, tơn trọng chủ quyền lãnh thổ, bảo đảm bình đẳng, có lợi Tun bố sách đối ngoại phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập, khoảng tháng 12-1946, lời kêu gọi gửi Liên hợp quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ: "1 Đối với Lào Miên, nước Việt Nam tôn trọng độc lập hai nước bày tỏ lịng mong muốn hợp tác sở bình đẳng tuyệt đối nước có chủ quyền Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc d Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên hợp quốc hiệp định an ninh, đặc biệt nhiều hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài không quân hải quân Trong đấu tranh quyền thiêng liêng mình, nhân dân Việt Nam có niềm tin sâu sắc họ chiến đấu cho nghiệp chung: khai thác tốt đẹp nguồn lợi kinh tế số tổ chức có hiệu cho an ninh Viễn Đơng"(1) () Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sđd, tập 4, tr 470 12 Gần năm sau ngày thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, ngày 2- 41961, hỏi vấn đề quan hệ kinh tế Việt Nam với nước Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Mặc dù có chiến tranh vết thương gây ra, luôn người bạn nhân dân Pháp không lầm lẫn nhân dân Pháp với bọn thực dân Chúng sẵn sàng nhiều lần tuyên bố muốn có quan hệ ngoại giao, kinh tế văn hóa với phủ Pháp Về quan hệ với phủ Pháp, chúng tơi nêu điều kiện nước có chủ quyền độc lập, tức quan hệ phải tiến hành sở bình đẳng có có lại"(1) Có thể nói, theo Hồ Chí Minh, ngun tắc hàng đầu trình giải mối quan hệ kinh tế trị nhằm thiết lập mở rộng quan hệ kinh tế với nước khác phải bảo đảm độc lập Tổ quốc, chủ quyền quốc gia, loại bỏ sức ép quan hệ kinh tế tác động mối quan hệ có liên quan tới qn sự, trị hay trật tự an ninh Quốc gia có chủ quyền, trị đất nước thật ổn định điều kiện bảo đảm cho việc hoạch định chủ trương, sách kinh tế đối ngoại linh hoạt, triệt để khai thác yếu tố có lợi cho đất nước quan hệ kinh tế quốc tế, đồng thời tạo thêm nhân tố bảo đảm thực bình đẳng lợi ích quan hệ kinh tế quốc tế 2.2 Tự lực tự cường điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh quan điểm chủ đạo tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Ngay năm tháng tìm đường cứu nước, Người nói, muốn người ta giúp cho trước tự giúp lấy Trong ngày tháng chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám, Người lại nói: Tồn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 10, tr 393 13 Với tư tưởng đạo đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phát huy tinh thần đoàn kết, tự lực cánh sinh Khi nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, cách mạng Việt Nam vòng vây chủ nghĩa đế quốc lực lượng phản động quốc tế, Người khẳng định với ký giả Mỹ: "Độc lập Việt Nam luôn nhờ nơi lực lượng Việt Nam"(1) Khi hịa bình lập lại miền Bắc, Người dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Nhà nước ta thăm hữu nghị thức số nước anh em; cơng kiến thiết lại đất nước ta bước đầu nhận giúp đỡ to lớn quý báu Nhưng, Người quán triệt: "Cũng thời kỳ kháng chiến, phương châm ta tự lực cánh sinh chính, việc nước bạn giúp ta phụ"(2) Người dặn: "Ta nước bạn giúp tức có thêm điều kiện để tự lực cánh sinh", "chớ bạn giúp ta nhiều mà đâm ỷ lại"(3) Thơng cảm với khó khăn nước bạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: Sự giúp đỡ nước bạn vô quý báu cần thiết; Chính phủ, cấp, ngành, cán nhân dân phải biết sử dụng hợp lý, có hiệu giúp đỡ quý báu Người nói: "Cán ta phải sức cơng tác, phải làm việc tốt với chuyên gia bạn, học tập kinh nghiệm tiên tiến nước bạn, phải bảo quản sử dụng tốt máy móc vật liệu nước bạn giúp ta"(4) "Các nước bạn giúp ta thêm vốn cho ta Ta phải khéo dùng vốn để bồi bổ lực lượng cho ta, để phát triển khả ta"(5) Có thể nói lời dặn Người có giá trị thực tiễn to lớn vấn đề thực quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế 2.3 Trong tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh, quan điểm tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh gắn với mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế nước nhà quan điểm hành động () () () () () Hồ Hồ Hồ Hồ Hồ Chí Chí Chí Chí Chí Minh, Minh, Minh, Minh, Minh, Toàn Toàn Toàn Toàn Toàn tập, tập, tập, tập, tập, Sđd, Sđd, Sđd, Sđd, Sđd, tập tập tập tập tập 5, 8, 8, 8, 8, tr tr tr tr tr 572 30 71 71 30 14 Hồ Chí Minh quan điểm đạo Người thường dễ nhớ, dễ thực Người khơng nói điều có tính lý thuyết mà Người lời nói đơi với hành động cụ thể Người hơ hào, kêu gọi cán bộ, đảng viên đồng bào nước thực Người trực tiếp thực Quan điểm Người vô sâu sắc gần gũi suốt trình Người lãnh đạo nghiệp cách mạng Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự cường, tự lực cánh sinh phải ý chí hành động Đảng, Chính phủ, nhân dân, nghĩa phải dân tộc Khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, tư tưởng kinh tế Người thể rõ nét 10 mục tiêu phấn đấu mà Lời kêu gọi Người thể hiện: "1 Đánh đổ đế quốc Pháp chủ nghĩa phong kiến giai cấp tư phản cách mạng Việt Nam Làm cho nước An Nam độc lập Thành lập phủ công nông binh Tịch thu tất nhà băng sở sản xuất đế quốc trao cho phủ cơng nơng binh Quốc hữu hóa tồn đồn điền, đất đai bọn đế quốc địa chủ phản cách mạng An Nam chia cho dân cày nghèo Thực ngày làm Hủy bỏ thứ quốc trái thuế thân, miễn thứ thuế cho nông dân nghèo Đem lại quyền tự cho nhân dân Thực hành giáo dục toàn dân 10 Thực nam nữ bình quyền"(1) () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 3, tr 10 15 Tháng 9-1945, nước nhà giành độc lập, Người lại kêu gọi nhân dân thực tuần lễ vàng, thực nhường áo sẻ cơm, lập Hội nghĩa thương, lập Hũ gạo cứu đói Người kêu gọi giới công thương lập Công thương cứu quốc đoàn nhằm "xây dựng kinh tế tài vững vàng thịnh vượng" Trong cơng kiến thiết nước nhà, Người kêu gọi "ai có tài năng, sáng kiến việc đó, lại sẵn lịng hăng hái giúp ích nước nhà xin gửi kế hoạch rõ ràng cho phủ"(1) Hồ Chí Minh không hô hào, kêu gọi mà hành động Người nêu gương lớn Tự tay Người vốc bát gạo vào hũ gạo cứu đói Người làm lễ xuất quân tiễu trừ giặc đói Nổi bật nhất, sâu sắc quan điểm Hồ Chí Minh tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh xây dựng phát triển kinh tế thể việc Người thường xuyên quán triệt công việc thiết thực đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm phải đặc biệt trọng tới việc tăng suất lao động Người yêu cầu công việc phải trở thành phong trào thi đua thường xuyên, liên tục Kể từ sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, quan điểm Người quán xuyến suốt thời kỳ phát triển cách mạng Việt Nam Người coi nhân tố chi phối định phát triển kinh tế đất nước Giữa ngày tháng hiểm nghèo đất nước sau ngày cách mạng tháng Tám thành công, Người kêu gọi: "Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa! Đó hiệu ta ngày Đó cách thiết thực để giữ vững quyền tự độc lập"(2) Trong tháng năm kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ, Người Đảng ta đề chủ trương chiến lược sáng tạo vừa kháng chiến, vừa kiến quốc khẳng định rõ hai nhiệm vụ tiến hành đồng thời tạo nên tác động nhân Kiến quốc để tạo sở đẩy mạnh công kháng chiến, () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 4, tr 99, 115 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 4, tr 99, 115 16 cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta; kháng chiến nhằm để bảo vệ nghiệp kiến quốc thành công Người kêu gọi đồng bào "thi đua tăng gia sản xuất, chăn ni thêm súc vật, trồng thêm nhiều thóc lúa, hoa màu, rau Trai, gái, trẻ, già người phải cố gắng, Người tăng gia sản xuất tăng gia sản xuất nhiều hơn, người chưa tăng gia sản xuất tăng gia sản xuất Chúng ta thực hiệu: Toàn dân canh tác, bốn mùa canh tác" (1) Người hô hào nông dân: "Ruộng rẫy chiến trường Cày cuốc vũ khí Nhà nông chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương" Từ năm 1948, Người Đảng ta phát động phong trào Thi đua quốc với lời hiệu triệu: Người người thi đua! Ngành ngành thi đua! Ngày ngày thi đua! Và ngày nay, phong trào động lực lớn công kiến thiết nước nhà ý nghĩa kinh tế chủ trương kiến quốc kháng chiến trở thành học kinh nghiệm, lý luận thực tiễn để Người Đảng ta định đường lối đồng thời tiến hành hai cách mạng - cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thể đỉnh cao tinh thần tự lực tự cường, tự lực cánh sinh, đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta tới thắng lợi Nói đến quan điểm tự lực tự cường tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh khơng thể khơng nói tới quan điểm Người cần kiệm, điều kiện nội dung cụ thể tự lực tự cường Theo Người Cần chăm chỉ, siêng năng; cần có nghĩa phải siêng nghĩ, phải cố gắng tăng suất lao động; kiệm tiết kiệm, khơng xa xỉ, khơng phung phí, khơng bừa bãi Người khuyên: Cần, kiệm phải đôi với nhau; cần mà khơng kiệm thùng khơng đáy, "nước đổ chừng hết chừng ấy" () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 6, tr 18 17 Người thường nhắc tới câu sách Nho học: Người sinh đời phải nhớ lẽ: làm nhiều tiêu ít, làm chóng tiêu chậm, cải vật chất đầy đủ để giáo dục cán tầng lớp nhân dân Theo Hồ Chí Minh, tiết kiệm phải thể không tiết kiệm tiêu dùng mà phải thể việc tiết kiệm sức lao động (sức máy, sức người), tiết kiệm thời gian, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu, tiết kiệm vốn đầu tư Người cho rằng, thực tốt việc tiết kiệm làm lực lượng vật chất tăng lên gấp bội Cũng cần phải nói thêm, theo Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm phải thực đồng thời với chống tham ô, lãng phí Người ln coi tham lãng phí kẻ thù tiết kiệm Người nhắc nhở sản xuất mà không thực hành tiết kiệm, không chống tham lãng phí chẳng khác gió vào nhà trống Điều Người thường lưu ý muốn tự lực tự cường phải đẩy suất lao động xã hội tăng cao Năng suất lao động cao biểu cụ thể chủ nghĩa xã hội; muốn có chủ nghĩa xã hội phải có tinh thần tự lực cánh sinh Đó mối quan hệ biện chứng, mặt làm tiền đề cho mặt Mục tiêu chủ nghĩa xã hội xây dựng đất nước giàu mạnh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân lao động Nhưng phương tiện để đạt tới mục tiêu tổng hòa nhiều yếu tố khoa học kỹ thuật, vốn liếng điều quan trọng phải có lao động người, có người biết tìm biện pháp để nâng cao suất lao động, biết tổ chức lao động có hiệu Thơng thường người ta trọng ý nghĩa trị người lao động, hay nói tới nội dung phẩm chất người lao động, theo Hồ Chí Minh phẩm chất người lao động vừa biểu mặt "hồng", "chuyên", cao hơn, tập trung kết cuối lao động Người thường nói: Một cán tốt có nghĩa cán phải lao động giỏi, có suất cao Những ý kiến đạo Người tổ chức lao động, phân công lao động hợp lý đối tượng: người khỏe, người yếu, người già, người trẻ, đàn ông, phụ nữ v.v không đơn 18 thể tư tưởng nhân văn mà đồng thời cịn có ý nghĩa kinh tế cụ thể, thiết thực 2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh xác định đối tác hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố quan điểm lớn Chính phủ ta ngoại giao Nguyên tắc chung nêu lên kiên trì ngoại giao với tất nước sở bình đẳng, tương trợ Mục tiêu ngoại giao đất nước kẻ thù hơn, nhiều bạn đồng minh Người nhiều lần nói rõ: Nhân dân Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa "làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù oán với ai", "một độc lập, Việt Nam đứng với tất nước bầu bạn"(1) Từ nguyên tắc ngoại giao đây, chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nước ta khẳng định rõ: "Việt Nam giao dịch với tất nước giới muốn giao dịch với Việt Nam cách thật thà"(2) Chủ trương, đường lối ngoại giao, ngoại thương cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng với tất đối tác Tuy nhiên, tác động lịch sử điều kiện khách quan, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan điểm đạo, xử lý mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác đối tác cụ thể, tùy theo mối quan hệ trị, lịch sử, địa lý Đối tác Người đặc biệt coi trọng, mở rộng hợp tác toàn diện trước hết với nước xã hội chủ nghĩa anh em Quan điểm Người chuyến thăm hữu nghị thức, văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam thể rõ điều Khối lượng vật chất to lớn, phương tiện, máy móc, việc đào tạo chuyên gia, thợ kỹ thuật mà nước () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 5, tr 576 () Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd, tập 5, tr 578 19 xã hội chủ nghĩa giành cho Việt Nam năm dân tộc ta tiến hành công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể hiệu quả, tính khoa học đắn đường lối hợp tác toàn diện việc mở rộng quan hệ kinh tế Người Đảng ta nước xã hội chủ nghĩa anh em Đối tác quan trọng thứ hai với nước láng giềng nước bạn Thực tế lịch sử cho thấy diễn đàn quốc tế có liên quan, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định tình đồn kết, hữu nghị hợp tác với nhân dân nước láng giềng bán đảo Đông Dương, với nước Đông Nam Nam Những mối quan hệ kinh tế, ngoại giao mà Nhà nước ta thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể rõ chủ trương này: Trong mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao nhiều lần nói tới năm ngun tắc chung sống hịa bình Người đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc không xâm phạm lẫn nhau, bình đẳng có lợi Đối tác thứ ba mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới việc mở rộng hợp tác với nước lớn, có tiềm lực kinh tế khoa học - kỹ thuật, có vị trí vai trị quan trọng mối quan hệ quốc tế Không phải đương nhiên mà từ cuối năm 20 kỷ trước, sau năm trước cách mạng tháng Tám đặc biệt ngày tháng đất nước ta giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh giao thiệp rộng rãi với giới nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Anh v.v đặc biệt với giới Mỹ, kể Tổng thống, ngoại trưởng v.v Từ năm 1945, Người tính đến việc cử niên Việt Nam sang Mỹ học tập Trong thư gửi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Giêm Biếc nơ, ngày 1-11-1945, Người nói rõ: "Nhân danh Hội văn hóa Việt Nam, tơi xin bày tỏ nguyện vọng Hội gửi phái đoàn khoảng 50 niên Việt Nam sang Mỹ để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật, nông nghiệp lĩnh vực chuyên môn khác"(1) Ngay ngày tháng liệt () Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, tập 4, tr 80 20 ... tưởng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam 1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử xây dựng, phát triển kinh tế Việt Nam chế độ nhu cầu khách quan mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Đất nước Việt. .. sinh gắn với mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng phát triển kinh tế nước nhà quan điểm hành động () () () () () Hồ Hồ Hồ Hồ Hồ Chí Chí Chí Chí Chí Minh, Minh, Minh, Minh, Minh, Toàn Toàn Toàn... cứu quan điểm Hồ Chí Minh độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế xây dựng phát triển nhằm vào mục đích Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác kinh tế quốc tế xây dựng

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w