ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành Pháp luật về quyền con người Mã số Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC C.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 20 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN , MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Yêu cầu bảo đảm quyền người tố tụng hình 1.2 Các quyền người bị tác động TTHS 1.2.1 Quyền không bị bắt, giam giữ tùy tiện 1.2.2 Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục 12 1.2.3 Quyền xét xử nhanh chóng, khơng bị trì hỗn 14 1.2.4 Quyền xét xử công 16 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ 2.1 18 Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Pháp luật Việt Nam 18 2.1.1 Theo Hiến pháp 1992 18 2.1.2 Theo Bộ luật Tố tụng hình 2003 20 2.2 Một số quy định Luật Nhân quyền Quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình 45 2.2.1 Quy định quyền người bị cáo buộc hình 46 2.2.2 Cơ chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Luật nhân quyền quốc tế 48 Chương 3: MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG XÉT XỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 52 3.1 Một số tồn xét xử vụ án hình 52 3.1.1 Sự độc lập Tòa án hạn chế 52 3.1.2 Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chưa bảo đảm triệt để 55 3.1.3 Thủ tục tố tụng người chưa thành niên phạm tội cịn nhiều bất cập56 3.1.4 Tình trạng tồn đọng án, án hạn luật định: 57 3.1.5 Tình trạng bắt, giam giữ người tùy tiện cịn tồn 58 3.1.6 Tình trạng tạm giam kéo dài, thời hạn không rõ ràng 58 3.1.7 Xét xử oan sai 59 3.2 Một số kiến nghị đảm bảo quyền người giai đoạn xét xử Việt Nam 3.2.1 Tăng cường giáo dục quyền người cho cán hoạt động tư pháp 3.2.2 61 Nâng cao hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng, đặc biệt Tòa án 3.4 61 Hoàn thiện quy định pháp luật quyền người hoạt động xét xử 3.3 61 73 Triển khai việc thành lập Cơ quan nhân quyền Quốc gia Việt Nam 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC Tịa án nhân dân Tối : TTHS : cao Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDT Viện kiểm sát nhân dân Tối C : HĐXX cao Hội đồng xét xử : Cơ quan điều tra CQĐT : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị mang tính phổ biến chung nhân loại, kết trình đấu tranh, phát triển lâu dài tất dân tộc, nhân dân toàn giới Được thúc đẩy từ năm 1945 kể từ thành lập Liên Hợp Quốc, quyền người thu hút quan tâm rộng rãi dư luận có tác động mạnh mẽ tới quan hệ trị, pháp lý, xã hội tất cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế Nó khơng nhận thức, quan điểm mà hữu hình quy phạm pháp lý quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật hướng tất yếu xã hội loài người hình thành chế bảo đảm để quyền người thực thi thực tế Tại Việt Nam, việc bảo vệ thúc đẩy quyền người mục tiêu quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến Việt Nam ln tích cực tham gia Điều ước hoạt động quyền người Liên Hợp Quốc Chỉ thị 12/TW Ban Bí Thư, ngày 12/7/1992 khẳng định: “Quyền người thành đấu tranh lâu dài qua thời dân lao động dân tộc bị áp giới đấu tranh loài người làm chủ thiên nhiên, qua quyền người trở thành giá trị chung nhân loại” Do cần phải bảo vệ thành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực TTHS Việc bảo vệ quyền người TTHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực này, quyền người dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương gây hậu nghiêm trọng vật chất, thể chất lẫn tinh thần Trong chủ thể hoạt động TTHS Tịa án giữ vai trị quan trọng Đảng khẳng định khâu trọng tâm chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 cải cách hệ thống TAND: “Trung tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND” „„xét xử trọng tâm” (Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị) Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X (tháng 4/2006) rõ cần thiết phải xây dựng chế tài phán vi phạm nhằm tăng cường hiệu bảo vệ quyền người nhánh quyền Tư pháp Đại Hội Đảng lần thứ XI (tháng 01/2011) khẳng định tính cấp thiết việc xây dựng chế kiểm soát quyền lực Nhà nước, việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quan điểm Đảng hoàn toàn đắn Nhà nước pháp quyền quyền tư pháp (mà đại diện Tòa án) phải coi trung tâm hệ thống cấu thành quan trọng máy quyền lực Nhà nước để bảo vệ Thực tiễn cho thấy, hàng năm Tịa án xét xử hàng chục nghìn vụ án có nhiều vụ án lớn (Rusalka Khánh Hòa, Năm Cam, Lã Thị Kim Oanh, PMU 18, Thiên Lợi Hòa, Phương Ninh Hột, VinaShin ) Các vụ án xét xử nghiêm minh, cơng bằng, người, tội, tạo cho nhân dân niềm tin vào hệ thống pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế, đặc biệt tình trạng xét xử oan (vụ án Vườn Điều Bình Thuận, vụ Nguyễn Minh Hùng hai lần bị tuyên án tử hình, vụ án trâu Yên Bái ) Qua vụ án oan, đặc điểm chung dễ nhận thấy ln có vi phạm tố tụng nghiêm trọng trình tiến hành tố tụng, kết luận vụ án kết truy xét qua áp đặt chủ quan người tiến hành tố tụng, có dấu hiệu mớm cung, cung q trình điều tra (song khơng chứng minh không Hội đồng xét xử xem xét) Hậu để lại vụ án đó, theo tác giả không khắc phục Tuy Nghị 388 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội bồi thường oan sai hoạt động TTHS Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước (2009) phần khắc phục sai lầm người tiến hành tố tụng gây không giải chuyện Thực tế số người bị làm oan, bị làm sai trình TTHS bồi thường theo Luật chưa đáng bao Và việc bồi thường đó, khơng tương xứng với mà người bị oan, bị sai phải gánh chịu Do đó, tác giả nghĩ rằng, để tránh oan sai TTHS, Tòa án cần phải có hoạt động xét xử người, tội, pháp luật Có quyền người đảm bảo Xét xử vụ án hình chức quan trọng Tòa án, giai đoạn định tồn q trình TTHS Trong giai đoạn này, Tòa án áp dụng biện pháp cần thiết luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp có tồn định mà CQĐT VKS thông qua trước chuyển vụ án sang Tòa án, nhằm loại trừ hậu tiêu cực sơ suất, sai lầm Đồng thời sở kết tranh luận cơng khai dân chủ phiên tịa để án, định cách công minh pháp luật, có đảm bảo sức thuyết phục Giai đoạn Tòa án nhận hồ sơ vụ án hình kết thúc án (quyết định) Đây giai đoạn TTHS trung tâm quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ quyền tự cơng dân, góp phần có hiệu vào đấu tranh phịng chống tội phạm Với lí trên, tác giả chọn đề tài “Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình sự” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, với mục đích góp phần nhỏ nghiên cứu khoa học bảo đảm quyền người TTHS trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta, vấn đề bảo đảm quyền người nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình với góc độ khác Từ góc độ nghiên cứu quyền người nói chung có cơng trình “Quyền người giới đại” (Viện Thông tin khoa học xã hội, 1995) GS.TS Hoàng Văn Hảo Phạm Khiêm Ích; “Quyền người luật quốc tế quyền người”(NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) PGS.TS Chu Hồng Thanh Từ góc độ nghiên cứu quyền người lĩnh vực Tư pháp có “Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam” (Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010); “Luật tố tụng hình Việt Nam với việc bảo vệ quyền người” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia, 2011) Các tác giả Nguyễn Thái Phúc, Trần Quang Tiệp có cơng trình nghiên cứu đề tài Ngồi có số tác giả chọn vấn đề bảo vệ quyền người luật hình sự, TTHS làm đề tài Luận án tiến sĩ luật học (TS Nguyễn Quang Hiền, Nguyễn Huy Hoàng, Lại Văn Trình) Trong cơng trình này, tác giả có phân tích đến Tịa án với vai trị đại diện quan trọng nhánh quyền lực Tư Pháp theo nghĩa rộng Bên cạnh đó, có nhiều tác giả nghiên cứu vai trị, vị trí Tòa án chế phân chia quyền lực (GS.TS Nguyễn Đăng Dung ) Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vai trò chung Tòa án, chưa sâu cụ thể vào vấn đề bảo vệ quyền người Tòa án giai đoạn xét xử Mục đích, nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích quy định liên quan đến bảo đảm quyền người hoạt động xét xử pháp luật Việt Nam, liên hệ với thực tiễn so sánh với pháp luật quốc tế, tác giả làm sáng tỏ bất cập, hạn chế để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS Đồng thời, qua đây, tác giả muốn nhấn mạnh vai trò Tòa án việc bảo đảm quyền người để có nhìn đắn vai trị, vị trí quan 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nói trên, tác giả đưa giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu ý nghĩa việc đảm bảo quyền người TTHS (đặc biệt hoạt động xét xử vụ án hình sự) - Phân tích quy định pháp luật TTHS Việt Nam liên quan đến bảo đảm quyền người, so sánh với tiêu chuẩn quốc tế có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án: đánh giá hiệu làm sáng tỏ hạn chế việc bảo đảm quyền người - Đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTHS nâng cao hiệu hoạt động TTHS liên quan đến việc bảo vệ quyền tự dân chủ công dân Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp luật, Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền người bảo đảm quyền người ... 1.2.3 Quyền xét xử nhanh chóng, khơng bị trì hỗn 14 1.2.4 Quyền xét xử công 16 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ LUẬT NHÂN QUYỀN... Quốc tế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình 45 2.2.1 Quy định quyền người bị cáo buộc hình 46 2.2.2 Cơ chế bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Luật nhân quyền quốc... đề bảo đảm quyền người tố tụng hình - Chương 2: Bảo đảm quyền người hoạt động xét xử vụ án hình theo Pháp luật Việt Nam Luật nhân quyền quốc tế - Chương 3: Một số tồn kiến nghị bảo đảm quyền người