ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC H.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 10 Khái quát nguyên tắc luật tố tụng hình 10 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc tố tụng hình 10 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc luật tố tụng hình 11 1.1.3 Phân loại nguyên tắc luật tố tụng hình 14 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Đặc điểm nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử 24 1.2.3 Phân loại nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử 25 1.3 Hệ thống nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử KẾT LUẬN CHƯƠNG XÉT 29 Chương 2: CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 30 Khái quát lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử từ 1945 2.1.1 26 30 Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử giai đoạn từ 1945 đến trước năm 1988 30 2.1.2 Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử theo Bộ Luật tố tụng hình năm 1988 2.2 36 Nội dung, ý nghĩa nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử theo Bộ Luật tố tụng hình năm 2003 38 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa tố tụng hình 38 2.2.2 Nguyên tắc khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật 2.2.3 42 Nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng 46 2.2.4 Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội Thẩm tham gia 48 2.2.5 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 50 2.2.6 Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể 55 2.2.7 Nguyên tắc xét xử công khai 57 2.2.8 Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 66 3.1 Diễn biến tình hình tội phạm tỉnh Nam Định 66 3.2 Kết hoạt động xét xử án hình Tồ án nhân dân tỉnh Nam Định 67 3.2.1 Kết hoạt động xét xử án hình sơ thẩm 69 3.2.2 Kết xét xử phúc thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh 75 3.3 Một số kiến nghị 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BLHS Bộ luật hình BLTTHS HĐTP Bộ luật tố tụng hình Hội đồng Thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử TAND Toà án nhân dân TANDTC THTT Toà án nhân dân tối cao Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 3.1: Bảng 3.2: Tên bảng Tình hình xét xử Tòa án hai cấp tỉnh Nam Định từ Tra ng 2009-2013 69 Tình hình xét xử sơ thẩm án hình Tịa án hai cấp tỉnh Nam Định từ 2009-2013 Bảng 3.3: Tình hình giải án hình Tịa án cấp huyện tỉnh Nam Định từ 2009-2013 Bảng 3.4: 71 Tình hình thụ lý, xét xử sơ thẩm án hình Tịa án cấp tỉnh (tỉnh Nam Định) từ 2009-2013 Bảng 3.5: 70 73 Tình hình án sửa, hủy TA cấp phúc thẩm TAND tỉnh Nam Định từ 2009-2013 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tên biểu đồ So sánh tình hình xét xử sơ thẩm án hình Tịa Tra ng án hai cấp tỉnh Nam Định từ 2009-2013 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng hình Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ 4, ngày 26/11/2003 có hiệu lực từ ngày 01/7/2004, thay cho Bộ luật TTHS năm 1988 Qua 10 năm áp dụng, Bộ luật TTHS đóng góp lớn vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo đảm nghiêm minh pháp luật Tuy nhiên, qua thời gian dài áp dụng Bộ luật TTHS bộc lộ quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm; với Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành sau thời điểm Quốc hội thông qua Bộ luật TTHS nên nhiều nội dung Chiến lược cải cách tư pháp Nghị số 49-NQ/TW Đảng chưa thể chế hóa vào quy định Bộ luật TTHS Bên cạnh đó, bối cảnh loạt lĩnh vực bổ trợ tư pháp, thi hành án hình có văn luật quy định vấn đề cụ thể nên ban hành Bộ luật TTHS, nhiều nội dung lĩnh vực quy định Bộ luật TTHS mức độ quy định nhiều mang tính nguyên tắc, định hướng Những vấn đề cần phải sửa đổi Bộ luật TTHS là: Định hướng tăng cường cơng tác tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án Mặt khác, nhằm bảo đảm nguyên tắc độc lập hoạt động xét xử, Nghị số 49-NQ/TW đưa định hướng tổ chức Tòa án theo khu vực bảo đảm nguyên tắc xét xử hai cấp Có thể nói, thay đổi lớn thẩm quyền xét xử Tòa án quy định theo cấp hành Bộ luật TTHS Việc thể chế hóa định hướng Nghị 49-NQ/TW quy định cụ thể nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử Hiến pháp Quốc hội thông qua yêu cầu quan trọng đặt Bộ luật TTHS sửa đổi Tuy nhiên, nội dung giải quy định Bộ luật TTHS mà việc sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền xét xử Tòa án khu vực cần phải đặt mối quan hệ với việc sửa đổi Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Luật tổ chức điều tra hình sự, điều kiện tổ chức quan điều tra hình theo cấp hành Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 qui định rõ Điều 103 Hiến pháp: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Gần vào ngày 24/11/2014 kỳ họp thứ Quốc hội Khóa 13 thơng qua Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) Tại Điều 13 Luật qui định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo qui định luật tố tụng” Vì vậy, cần thiết phải đưa thêm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử vào hệ thống nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử phải coi nguyên tắc Luật tố tụng hình sửa đổi Bộ luật TTHS Xét xử vụ án hình giai đoạn thứ tư cuối cùng, trung tâm quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, mà cấp Tịa án có thẩm quyền vào quy định pháp luật tố tụng hình tiến hành: áp dụng biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử, đưa vụ án hình xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét thực chất vụ án, đồng thời sở kết tranh tụng công khai dân chủ hai bên (buộc tội bào chữa) phán xét vấn đề tính chất tội phạm (hay khơng) hành vi, có tội (hay khơng) bị cáo (hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm - án hay định sơ thẩm tuyên chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị kiểm tra tính hợp pháp có án hay ... HÀ NỘI KHOA LUẬT CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (trên sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số:... 2.2.4 Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội Thẩm tham gia 48 2.2.5 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 50 2.2.6 Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể 55 2.2.7 Nguyên tắc xét. .. chủ pháp luật; “Lựa chọn mơ hình tố tụng hình sự? ??, Tạp chí Nhà nước pháp luật; “Ngun tắc suy đốn vơ tội Luật tố tụng hình Việt Nam? ??, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Đề cương giảng môn xét xử vụ án hình